Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

trường hợp bằng nhau C-G-C-NDU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.46 KB, 15 trang )


Kiểm tra bài cũ:
HS1:
- Nêu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau?
- Nêu các điều kiện để ∆ABC = ∆A’B’C’?
HS2:
Cho ∆ACD = ∆BCD.
Biết  = 120
0
, BC = 3cm.
Tính góc B và cạnh AC.




+Vẽ đọan thẳng BC = 4cm.
+Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC.
 Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm
 Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm
+ Hai cung tròn cắt nhau tại A.
+ Nối A với B; A với C ta được ∆ABC.
Tuần: 11
Tiết : 22
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
A
B
C
4
3


2
A’
B’
C’
4
3
2
A’
B’
C’
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC.
Biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’.
Biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm




A’
B’
C’
A
B
C
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Tính chất: (sgk/113)

Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

A
B
D
C
120
0
Tìm số đo của góc B trên hình sau.
?2
Giải:
Xét ∆ACD và ∆BCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD: cạnh chung
=> ∆ACD = ∆BCD (c.c.c)
=> B = A = 120
0
(hai góc tương ứng)

M
N
Q
P

M
Q
K
H
I
E
Bài tập 17/114 (sgk)
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau?
Vì sao?
C
B
D
A
Giải:
Xét ∆ABC và ∆ABD có:
AC = AD (gt)
BC = BD (gt)
AB: cạnh chung
=> ∆ABC = ∆ABD (c.c.c)
∆EHI = ∆IKE
∆HEK = ∆KIH
∆MNQ = ∆QPM


Mời bạn chọn câu hỏi
1 2
34
CẦU LONG BIÊN

×