Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Trắc nghiệm ôn tập hành vi tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.6 KB, 18 trang )

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÀNH VI TIÊU DÙNG 1
1.
Điền vào khoảng trống: “… (1)…là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán được
học hỏi, tiếp thu từ môi trường…(2)…, tác động đến cách thức ứng xử chung của tất cả
cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”
A. (1) Văn hoá, (2) Xã hội
B. (1) Xã hội, (2) Văn hoá
C. (1) Văn hoá, (2) Tự nhiên
D. (1) Xã hội, (2) Tự nhiên
2 .Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu
marketing quan tâm?
A. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền thông,
niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
B. Văn hóa tạo ra phong cách tiêu dùng với những kiến thức, niềm tin và các chuẩn
mực được tuân theo.
C. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quan điểm, niềm tin và các chuẩn
mực được lưu truyền.
D. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quy định, niềm tin và các chuẩn mực
được lưu truyền.
3- Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu
dùng cá nhân theo 2 cấp độ:
A. Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng
B. Hướng dẫn hành vi, xác định mục tiêu của người tiêu dùng
C. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh hành vi mang
tính biểu tượng
D. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, xác định hành vi mang tính
cụ thể
4- “Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội, xuất phát
từ những giá trị văn hóa”, được gọi là:
A. Văn hóa
B. Giá trị văn hóa


C. Chuẩn mực
D. Phong tục
5 -Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định
B. Giá trị văn hóa và niềm tin
C. Phong tục, tập quán
D. Gồm A và C
6 .“Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được thực hiện
được chia sẽ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là:
A. Tín ngưỡng
B. Giá trị văn hóa
1


C. Tôn giáo
D. Phong tục
7- Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng văn hóa của
một quốc gia?
A. Đúng, trừ linh vật
B. Chỉ đúng với quốc kỳ và quốc ca.
C. Tất cả đúng
D. Tất cả sai
8- Giai cấp xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của hành vi tiêu
dùng
A. Chỉ đúng là nguyên nhân của hành vi tiêu dùng
B. Chỉ đúng là động cơ của hành vi tiêu dùng
C. Đúng
D. Sai
9 -Đâu là ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân?
A. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes

B. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
C. Một gia đình người lao động mua một điện thoại OPPO có tính năng chụp hình
độc đáo
D. Tất cả đều đúng
10- Đâu là ví dụ cụ thể của việc mua sản phẩm để biểu tượng địa vị?
A. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes
B. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
C. Một gia đình thượng lưu mua xe Roll & Royce được đặt hàng theo nhu cầu, sở
thích riêng
D. Tất cả đều đúng
11 .Hình thức tiêu dùng đền bù là?
A. Một gia đình thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng để thỏa mãn nhu cầu của
các thành viên trong gia đình
B. Người thành đạt mua những sản phẩm mà trước đây họ hằng mong ước lúc còn
khó khăn trong cuộc sống
C. Mua lại sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm không đạt như kỳ vọng của họ
trước đây
D. Một gia đình thượng lưu mua sản phẩm được đặt hàng theo mong muốn của các
thành viên trong gia đình
12- “Nguời thích tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng và ít khi xem giá là tiêu chí
của chất lượng, thường dựa vào các đặc điểm hiện có của sản phẩm”, đó là hành vi tiêu
dùng của:
A. Giai cấp bình dân
B. Giai cấp trung lưu
C. Giai cấp thượng lưu
2


D. Người nổi tiếng
13. “Nguời thích đánh giá chất lượng hàng hóa dựa vào gái cả, hay mua hàng ở chợ

hay cửa hàng giảm giá, ít tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng”, đó là hành vi tiêu
dùng của:
A. Giai cấp bình dân
B. Giai cấp trung lưu
C. Giai cấp thượng lưu
D. Người nổi tiếng
14- Khách hàng mục tiêu của các sản phẩm và dịch vụ giành cho trẻ em là:
A. Khách hàng thiếu niên
B. Khách hàng thanh niên
C. Khách hàng trung niên
D. Khách hàng cao tuổi
15 -“Người thường mua hàng ở các shop giảm giá, quen thuộc và mua các SP hay
dùng trước đây. Họ nhạy cảm về giá và không quan tâm SP công nghệ mới”. Đó là:
A. Khách hàng thiếu niên
B. Khách hàng thanh niên
C. Khách hàng trung niên
D. Khách hàng cao tuổi
16 .Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, cá nhân thích những kích thích ở mức độ:
A. Cao
B. Trung bình
C. Thấp
D. Không gây kích thích
17. Chủ nghĩa giáo điều trong hành vi tiêu dùng là:
A. Xu hướng cá nhân cưỡng lại sự thay đổi và những ý tưởng mới
B. Xu hướng cá nhân chỉ tin vào những sản phẩm, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm
trong quá khứ
C. Tính bảo thủ thường chống lại sản phẩm mới, quảng cáo mới
D. Tất cả đều đúng
18- Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là:
A. Nhu cầu thích suy nghĩ trước khi sử dụng sản phẩm

B. A. Nhu cầu suy nghĩ trước khi mua sản phẩm
C. Thường suy nghĩ sâu sắc về sản phẩm/dich vụ trước khi ra quyết định
D. Thích suy nghĩ sâu sắc đối với sản phẩm có công nghệ cao
19 .Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng
đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng:
A. Các nhóm ảnh hưởng
B. Lối sống
C. Gia đình
D. Giai cấp và địa vị.
3


20- Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ Long đã chia
khách du lịch thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần một đời sống về đêm sang trọng với
ăn ngon, khiêu vũ và đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần “Nắng và vui chơi”. Hai
nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức nào?
A. Nhân khẩu học
B. Giai cấp xã hội
C. Lối sống
D. Giai cấp xã hội
21 -“Một trạng thái kích hoạt nội tại khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt được mục
đích”, là định nghĩa của:
A. Sinh lực
B. Nhu cầu
C. Định hướng
D. Động cơ
22 -Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi
mâu thuẫn nhau:
A. Sai
B. Đúng

C. Chỉ đúng với có nhiều động cơ đồng thời
D. Sai, có nhiều động cơ nhưng không đồng thời
23. Đâu là ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời
(cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:
A. Mua bảo hiểm nhằm muốn có tiền bồi thường xử lý các rủi ro xảy ra hoặc để dành
cho người thân nhưng lại sợ chết hoặc bị tai nạn
B. Mua xe ô tô để khoe địa vị và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
C. Mua xe ô tô để khoe địa vị nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và gia đình.
D. Đi học Anh văn ở một trường cao cấp muốn có chất lượng tốt nhưng lại sợ đóng
học phí cao
24 .Ví dụ nào phù hợp với đặc điểm “Động cơ duy trì cân bằng giữa mong muốn sự ổn
định và tìm kiếm sự đa dạng”?
A. Buổi sáng một sinh viên thường ăn lót dạ bằngmì ăn liền, trưa ăn bánh mì, buổi
tối ăn cơm.
B. Bà nội trợ luôn thay đổi món ăn cho gia đình vào cuối tuần là muốn tạo ra sự
mới lạ, còn trong những ngày còn lại thì ổn định theo khẩu vị mọi người.
C. Người lao động được cung cấp suất ăn trưa ổn định tại xí nghiệp, buổi tối họ ăn
phở, miến hoặc mì để tìm kiếm sự đa dạng
D. Anh T mỗi kỳ hè đều đưa vợ con đi nghỉ mát Vũng Tàu, ngày tết thì đưa vợ con
về thăm ông bà ngoại ở Khánh Hòa hoặc ông bà nội ở Cần Thơ
25- Điền vào khoảng trống: “Sự … (1) … là một sự trãi nghiệm tâm lý của người tiêu
dùng có … (2)… hoặc trạng thái không quan sát được của động cơ : sự háo hức, quan
4


tâm, lo lắng, say mê và cam kết. Trạng thái này được tạo ra bởi một tình huống cụ thể,
dẫn đến hành động tìm kiếm SP, xử lý thông tin và ra quyết định.
A. (1) Lôi cuốn / (2) Nhu cầu
B. (1) Mong muốn / (2) Động cơ
C. (1) Lôi cuốn / (2) Động cơ

D. (1) Mong muốn / (2) Nhu cầu
26 -Đáp án nào sau đây là ví dụ cụ thể về sự lôi cuốn tạm thời?
A. Một sinh viên tìm kiếm thông tin, đến nhiều cửa hàng để tìm mua một món quà
tặng cho mẹ nhân sinh nhật của bà.
B. Để cho người bạn gái bất ngờ vào dịp lễ Valentine, một thanh niên tra cứu
nhiều website thương mại điện tử để mua một chiếc áo khoác làm quà tặng.
C. Chuẩn bị cho chuyến đi du lịch vào dịp 2/9, người chồng tìm hiểu thông tin về
vịnh Hạ Long, đến nhiều hãng du lịch để chọn một tour phù hợp với ý thích vợ
mình và các con.
D. Tất cả các đáp án trên
27- Ví dụ nào minh họa cho “sự lôi cuốn với quyết định và hành vi” đối với người tiêu
dùng?
A. Người tiêu dùng say mê với trò chơi “Pokemon go”
B. Khách hàng trẻ tuổi mua chiếc điện thoại thông minh chỉ vì có tính năng selfie
tốt màkhông quan tâm các yếu tố khác
C. Cả hai ví dụ trên
D. Không có ví dụ nào phù hợp
28 . Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người theo thứ tự sau:
A. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
B. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự thể hiện
C. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
D. Sinh lý, xã hội, an toàn, tự thể hiện, được tôn trọng
29 - Chọn ví dụ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa “nhu cầu hưởng thụ” của người tiêu
dùng theo thuyết động cơ tâm lý của McGuire?
A. Một hành khách đi máy bay chọn hạng Firstclass để được phục vụ tận tình, chỗ
ngồi tiện nghi và sang trọng, thức ăn và đồ uống ngon và đa dạng
B. Người tiêu dùng mua một chiếc xe hơi và trang bị một dàn âm thanh cao cấp, đắt
tiền để thỏa mãn sở thích nghe nhạc khi chạy xe.
C. Xe khách Phương Trang trang bị wifi và lắp đặt TV cho hành khách giải trí
trong suốt chuyến đi

D. Chỉ có A và B
30- Bổ sung vào khoảng trống của câu sau: Một sản phẩm được cảm nhận là thích ứng
với cá nhân người tiêu dùng khi nó trương thích với nhu cầu, mục đính và bản ngả (cái
tôi). Sư thích ứng cá nhân đó lại tạo ra … (1)… thúc đẩy xử lý thông tin ra …(2)… và
hành động cá nhân.
A. (1) Nhu cầu / (2) Quyết định
5


B. (1) Sinh lực / (2)Quyết định
C. (1) Động cơ / (2) Quyết định
D. (1) Động cơ / (2) Phương án
31. Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sản phẩm là nhận thức qua:
A. Thị giác
B. Xúc giác
C. Thính giác
D. Cảm giác
TRẮC NGHIỆM CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ MINH HỌA GIÁO TRÌNH HÀNH VI
TIÊU DÙNG 2
1 .Ví dụ nào phù hợp để minh họa “mức độ kích thích tối ưu”
A. Tin tưởng vào chất lượng xe máy Honda, NTD không tin tưởng vào sản
phẩm, thương hiệu khác mặc dù các thương hiệu mới cũng có chất lượng cao
và giá giá rẻ hơn.
B. Tại các khu vui chơi lớn có những trò chơi cảm giác mạnh như tàu lượn,
các hoạt động như leo núi, vượt thác.
C. NTD có thể bỏ ra số tiền mắc hơn tiền mua xe để “độ” chiếc xe của mình
khác hẵn những xe của người khác cùng chủng loại
D. Một số thanh niên ưa chuộng thời trang quần Jean (quần bò) rách te tua
nhung giá lại cao hơn quần thường.
2. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “chủ nghĩa giáo điều”

A. Tin tưởng vào chất lượng xe máy Honda, NTD không tin tưởng vào sản
phẩm, thương hiệu khác mặc dù các thương hiệu mới cũng có chất lượng cao
và giá giá rẻ hơn.
B. Tại các khu vui chơi lớn có những trò chơi cảm giác mạnh như tàu lượn,
các hoạt động như leo núi, vượt thác.
C. NTD có thể bỏ ra số tiền mắc hơn tiền mua xe để “độ” chiếc xe của mình
khác hẵn những xe của người khác cùng chủng loại
D. Việc các nhà sản xuất luôn tung các SP mới lạ, luôn thay đổi các model
nhằm mục đích gây kích thích với NTD. Ví dụ hãng Apple mỗi năm đều tung
ra các dòng Iphone mới với những cải tiến liên tục
3. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “nhu cầu độc đáo”
A. Tin tưởng vào chất lượng xe máy Honda, NTD không tin tưởng vào sản
phẩm, thương hiệu khác mặc dù các thương hiệu mới cũng có chất lượng cao
và giá giá rẻ hơn.
B. Tại các khu vui chơi lớn có những trò chơi cảm giác mạnh như tàu lượn,
các hoạt động như leo núi, vượt thác.
C. NTD có thể bỏ ra số tiền mắc hơn tiền mua xe để “độ” chiếc xe của mình
khác hẵn những xe của người khác cùng chủng loại

6


A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.

D.

D. Việc các nhà sản xuất luôn tung các SP mới lạ, luôn thay đổi các model
nhằm mục đích gây kích thích với NTD. Ví dụ hãng Apple mỗi năm đều tung
ra các dòng Iphone mới với những cải tiến liên tục
4. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “nhu cầu độc đáo: Chọn lựa sáng tao không
tương hợp”
A. Thời trang áo dài cách tân của phụ nữ Sài Gòn nhân dịp 8/3/2016
B. Thời trang quần Jean rách te tua nhung giá lại cao hơn quần thường.
C. Hình thức “xe độ”, NTD có thể bỏ ra số tiền mắc hơn tiền mua xe để “độ”
chiếc xe của mình khác hẵn những xe của người khác cùng chủng loại.
D. Mua một xe máy đắt tiền, như Honda SH để đi học
5 .Ví dụ nào phù hợp để minh họa “nhu cầu độc đáo: Chọn lựa không tương
hợp, không phổ biến”
Thời trang áo dài cách tân của phụ nữ Sài Gòn.
Thời trang quần Jean rách te tua nhung giá lại cao hơn quần thường.
NTD có thể bỏ ra số tiền mắc hơn tiền mua xe để “độ” chiếc xe của mình khác
hẵn những xe của người khác cùng chủng loại
Tại một khu vui chơi lớn, một thanh niên chọn trò chơi cảm giác mạnh như tàu
lượn trong khi đa số du khách chọn các trò chơi an toàn.
7. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “nhu cầu độc đáo: Tránh việc giống người
khác”
Thời trang áo dài cách tân của phụ nữ Sài Gòn.
Thời trang quần Jean rách te tua nhung giá lại cao hơn quần thường.
NTD có thể bỏ ra số tiền mắc hơn tiền mua xe để “độ” chiếc xe của mình khác
hẵn những xe của người khác cùng chủng loại
Tại một khu vui chơi lớn, một thanh niên chọn trò chơi cảm giác mạnh như tàu
lượn trong khi đa số du khách chọn các trò chơi an toàn.
8. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “người có nhu cầu tư duy cao”
A. NTD thích các SP/DV như chơi cờ, trò chơi giáo dục, chương trình truyền

hình giáo dục.
B. Đây là những khách hàng của siêu thị, các cửa hàng tiện lợi vì quyết định
mua hàng của họ nhanh, không phức tạp
C. NTD thích tìm kiếm và khám phá đặc tính mới của SP qua các thông tin,
quảng cáo dài ví dụ những người thích đi du lịch; mua các sản phẩm cao cấp
như nhà, xe ô tô.
D. Chỉ có A và C
9. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “người có nhu cầu tư duy thấp”
A. NTD thích các SP/DV như chơi cờ, trò chơi giáo dục, chương trình truyền
hình giáo dục.
B. NTD thích các quảng cáo ngắn, hài hước, hấp dẫn, NTD loại này thường
đưa ra QĐ mua mà không đòi hỏi nhiều suy nghĩ.
7


A.
B.
C.
D.



C. Đây là những khách hàng của siêu thị, các cửa hàng tiện lợi vì quyết định
mua hàng của họ nhanh, không phức tạp
D. NTD thích các chương trình gameshow như “Đường lên đỉnh Olympia”
10. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “Nhạy cảm với người khác”
A. Các doanh nghiệp sử dụng những người nổi tiếng làm đại diện thương
hiệu của mình như Sơn Tùng với sản phẩm OPPO.
B. Yamaha hơp đồng với Hồ Ngọc Hà, Thanh Hằng làm người giới thiệu với
nhãn hiệu xe Grande của Yamaha năm 2014.

C. Anh A mới dọn nhà về một chung cư cao cấp, anh chọn những sản phẩm
nội thất đắt tiền trang bị că hộ của mình để không thua kém láng giềng.
D. Tất cả đều đúng
11. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “Tính tiết kiệm”:
Anh A thích nhãn hiệu Iphone nhưng không mua model mới nhất (Iphone 7),
chấp nhận mua Iphone 6 vì nó vẫn thỏa mãn nhu cầu của anh.
Chi C chọn mua những sản phẩm khuyến mãi, giảm giá tại siêu thị phù hợp với
sinh hoạt của gia đình.
Chi B luôn luôn mua bất cứ hàng hóa nào khuyến mãi, giảm gía mạnh
Anh D chọn mua một xe ô tô cũ nhưng còn tốt để đi làm và đưa đón con đi học.
12. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “Hành vi tự kiểm soát (tự chủ)”:
A. Những khách khi mua hàng ít nghe lời của người bán hàng hay quảng cáo,
họ sẵn sàng chi tiền mua SP mà họ cảm thấy thích hợp.
B. Mặc dù trong gia đình có nhiều người phản đối, anh C vẫn quyết định mua
chiếc mô tô DUCATY 3000 để thỏa mãn sư yêu thích tốc độ của mình.
C. Anh C (một NTD) “độ” chiếc xe Exciter 150 với nhiều phụ tùng mới lắp
ghép thêm, mặc dù đã có khuyến cáo của nhà sản xuất vì có thể làm giãm
hiệu năng, tính an toàn của xe
D. Tất cả đều sai.
13. Ví dụ nào phù hợp để minh họa “Đặc tính quốc gia, vùng miền”
A. Người Việt Nam thích dùng hàng ngoại, hàng năm Nhà nước đều có
những chương trình vận động “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”
B. Người Hà Lan ý thức bảo vệ môi trường rất cao, 60 % dân số sử dụng xe
đạp làm phương tiện vận chuyển chính
C. Chính quyến Đức rất tiết kiệm nên vận động người dân sử dụng xe đạp khi
di chuyển
D. Tất cả đều đúng
14. Ứng dụng việc hiểu biết đặc điểm của giai cấp xã hội vào marketing, ví dụ
nào phù hợp với việc “Phát triển sản phẩm, dịch vụ”
A. Hãngthời trang Elise đã chọn Hoa hậu Việt Nam 2012 Đặng Thu Thảo

làm đại sứ thương hiệu cho các sản phẩm của hãng

8


B. Hãng Honda tung ra thị trường xe máy Blade 110 giá rẽ chỉ 18.100.000
đồng/chiếc (cho giai cấp bình dân) trong khi xe SH 150 giá đến 80.990.000
đồng/chiếc (cho giai cấp thượng lưu, trung lưu).
C. Cửa hàng tiện lợi (Ministop, Familymart, Cycle K, Vinmart…) được mở
ra rất nhiều nhằm thu hút chủ yếu khách hàng là giai cấp lao động
D. Tất cả đúng
15. Ứng dụng việc hiểu biết đặc điểm của giai cấp xã hội vào marketing, ví dụ
nào phù hợp với việc “Thông điệp quảng cáo và bán hàng cá nhân” cho giai cấ p
thươ ̣ng lưu
A. Hãng thời trang Elise đã chọn Hoa hậu Việt Nam 2012 Đặng Thu Thảo
làm đại sứ thương hiệu cho các sản phẩm của hãng
B. Hãng Honda tung ra thị trường xe máy Blade 110 giá rẽ chỉ 18.100.000
đồng/chiếc (cho giai cấp bình dân) trong khi xe SH 150 giá đến 80.990.000
đồng/chiếc (cho giai cấp thượng lưu, trung lưu).
C. Cửa hàng tiện lợi (Ministop, Familymart, Cycle K, Vinmart…) được mở
ra rất nhiều nhằm thu hút chủ yếu khách hàng là giai cấp lao động
D. Trong năm Hãng xe Yamaha giới thiệu 3 đại sứ thương hiệu là ca sĩ Minh
Hằng, diễn viên Ngô Thanh Vân và Trọng Hiếu là Quán quân Thần tượng âm
nhạc Việt Nam 2015
16. Ứng dụng việc hiểu biết đặc điểm của giai cấp xã hội vào marketing, ví dụ
nào phù hợp với việc lựa chọn “Phương tiện truyền thông”
A. Tạp chí “Golf và cuộc sống”, “Nhịp cầu đầu tư”… giành cho giới thượng
lưu và doanh nhân, có cả bản in và bản điện tử.
B. Các gameshow kết hợp quảng cáo trên TV mỗi loại có sự thu hút các
nhóm khán giả khác nhau, các chương trình hài như “Cười là thua”, “Thách

thức danh hài”, Cười xuyên Việt”… thu hút khán giả chủ yếu là người lao
động,
C. Các chương trình kết hợp quảng cáo trên TV mỗi loại có sự thu hút các
nhóm khán giả khác nhau “Đường lên đỉnh Olympia”, “Ai là triệu phú”,
“Đấu trường một trăm”… thu hút sinh viên, học sinh.
D. Tất cả đú ng
17. Ứng dụng việc hiểu biết đặc điểm của giai cấp xã hội vào marketing, ví dụ
nào phù hợp với việc “Lựa chọn cửa hàng”
A. Hiên nay, nhiều cửa hàng tiện lợi (Ministop, Familymart, Cycle K, Vinmart…)
được mở ra nhiều nhằm thu hút chủ yếu giai cấp lao động vì sự tiện lợi về địa
điểm cũng như thời gian.
B. Hiên nay, nhiều cửa hàng tiện lợi (Ministop, Familymart, Cycle K, Vinmart…)
được mở ra nhiều nhằm thu hút chủ yếu giai cấp lao động kế đó là các giai cấp
khác vì sự tiện lợi về địa điểm cũng như thời gian.
C. Các siêu thị lớn thường có những khu trưng bày cao cấp để thu hút khách
thượng lưu và các trưng bày khác để thu hút các giai cấp khác khác và có những
9


D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.

C.
D.

đợt giảm giá cung cấp hàng hóa có chất lượng, giá cả phải chăng cho giai cấp
lao động.
Tấ t cả đú ng
18. Ví dụ minh họa hành vi “tiêu dùng đền bù”
Anh A vừa được thăng chức anh nghĩ ngay đến việc mua một chiếc xe SH 150
mà anh hằng ao ước khi còn là sinh viên
Chị B được Công ty thưởng một số tiền lớn, việc đầu tiên là chị ra mua túi xách
hàng hiệu LV mà trước đây chị mong muốn nhưng không đủ tiền đê mua
Tất cả đúng
Tất cả sai
19. Ví dụ minh họa hành vi “tiêu dùng dễ thấy”
Doanh nhân A mua một chiếc xe Roll & Royce để phục vụ cho việc đi lại của
mình
Người mẫu B vừa sắm cho mình một bộ váy thời trang, đắt tiền để tham dự liên
hoan diện ảnh Việt Nam tại Hà Nội
Các ví dụ trên đúng là ví dụ tiêu dùng thể hiện bản thân
Tất cả đều đúng
20. Ví dụ nào phù hợp với khái niệm “ngưỡng nhận thức”
Anh B lái xe nhanh trên đường cao tốc, một con vật phóng ngang đường nhưng
không gây tai nan, anh chưa kịp nhận biết đó là con vật gì.
Anh D cài đặt chuông báo thức của điện thoại mỗi sáng đủ để anh ta nghe thấy
mà không làm phiền những người cùng phòng trong ký túc xá.
Mùi hương hoa dạ lý thoang thoảng làm chị C giật mình vì chăm chú học nên
không biết trời đã tối.
Tất cả đúng

10



TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HỌC HÀ NH VI TIÊU DÙ NG
Đinh
̣ nghı̃a Hành vi tiêu dùng
1 .“Hành vi khách hàng chính là sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi
trường với nhận thức và hành vi của con người mà qua sự tương tác đó, con người thay
đổi cuộc sống của họ”. Đó là đinh
̣ nghı̃a củ a:
A. Theo Kotler & Levy
B. Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ
C. Theo Maslow
D. Theo Philip Kotler
E. Theo Viêṇ Marketing Anh quố c
2. “Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các
quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ”. Đó là đinh
̣ nghı̃a củ a:
A. Theo Kotler & Levy
B. Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ
C. Theo Maslow
D. Theo Philip Kotler
E. Theo Viêṇ Marketing Anh quố c
3 -Qua hai định nghĩa củ a Hiêp̣ hô ̣i Marketing Hoa Kỳ và Kotler & Levy thì hành vi
khách hàng là:
A. Những suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng.
B.Hà nh vi khá ch hà ng là năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi những yếu tố
từ môi trường bên ngoài và có sự tác động trở lại đối với môi trường ấy.
C. Bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm dịch vụ.
D. Tấ t cả A, B, C
E. Chı̉ có B và C

4. “Phải tiếp cận với khá ch hà ng và phải hiểu kỷ họ để nhận biết đầy đủ những động cơ
thúc đẩy khách hàng mua sả n phẩ m, điề u nà y giú p cá c đoanh nghiêp̣ có thể ca ̣nh tranh
hiêụ quả vớ i đố i thủ ca ̣nh tranh”, đó là …… … củ a viê ̣c nghiên cứ u hà nh vi khá ch
hà ng.
A . Tầ m quan tro ̣ng
B. Đinh
̣ nghı̃a
C. Nhân tố
D. Đinh
̣ hướ ng
E. Phương phá p
5 -“Nhằm triển khai sản phẩm mới và để xây dựng các chiến lược marketing kích
thích việc mua hàn, cá c doanh nghiê ̣p phả i nghiên cứ u hà nh vi khá ch hà ng. Chẳ ng ha ̣n
như viêc̣ … … có chứ c năng, hı̀nh dá ng, kı́ch thướ c, bao bı̀, mà u sắ c phù hơ ̣p vớ i thi ̣
hiế u khá ch hà ng”. Đó cũ ng là …… củ a viêc̣ nghiên cứ u hà nh vi khá ch hà ng.
A. Bá n nhữ ng sả n phẩ m/Khá i niê ̣m
11


B. Thiế t kế sả n phẩ m/Khá i niê ̣m
C. Thiế t kế sả n phẩ m/Phương phá p
D. Thiế t kế sả n phẩ m/Tầ m quan tro ̣ng
E. Thiế t kế sả n phẩ m/ Đinh
̣ hướ ng
6 .“…… và sự hiểu biết về khách hàng cò n giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến
lược marketing ảnh hưởng, tác động trở lại khách hàng. Vı́ du ̣ tung ra sả n phẩ m gắ n
vớ i nhữ ng đă ̣c điế m có tı́nh chấ t cá nhân và xã hô ̣i để thú c đẩ y khá ch hà ng mua sả n
phẩ m”. Đó cũ ng là tầ m quan trong củ a viêc..…..
̣
A. Ho ̣c hỏ i/ nghiên cứ u hà nh vi khá ch hà ng

B, Kiến thức / nghiên cứ u hà nh vi khá ch hà ng
C. Kiến thức / nghiên cứ u khá ch hà ng
D. Kinh nghiê ̣m/ nghiên cứ u khá ch hà ng
E. Kinh nghiê ̣m/ nghiên cứ u hà nh vi khá ch hà ng
7- Sự hiểu biết về hành vi KH không những thích hợp với tất cả các loại hình DN, mà
còn cần thiết cho những tổ chức phi lợi nhuận và cơ quan Chính Phủ liên quan đế n viê ̣c
bả o vê ̣ quyề n lơ ̣i ngườ i tiêu dù ng và điề u chı̉nh cá c chı́nh sá ch liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng
marketing
A. Sai hoà n toà n
B. Sai mô ̣t phầ n, vı̀ không cầ n có tổ chứ c phi lơ ̣i nhuâ ̣n
C. Đú ng, vı̀ đó là tầ m quan tro ̣ng củ a viê ̣c nghiên cứ u hà nh vi khá ch hà ng
D. Đú ng, vı̀ đó là tầ m quan tro ̣ng củ a viê ̣c nghiên cứ u marketing
E. Đú ng, vı̀ đó là tầ m quan tro ̣ng củ a viê ̣c nghiên cứ u đă ̣c điể m củ a khá ch hà ng
Những nhân tố tâm lý cốt lõi tác động đến quyết định & hành vi người tiêu dùng
8 -Nhân tố nà o dướ i đây không là cá c nhân tố tâm lý cốt lõi tác động đến các quyết
định và hành vi của người tiêu dùng?
A. Động cơ, khả năng và cơ hội
B. Nhận thức (Tiếp xúc, chú ý và hỏi)
C. Ghi nhớ và nhớ lại
D. Vi ̣thế xã hô ̣i và trı̀nh đô ̣ văn hó a
E. Thiết lập và thay đổi thái độ.
Ảnh hưởng của giai cấp xã hội đến hành vi tiêu dùng
9- Điề n và o khoả ng trố ng: “Hầu như mọi xã hội đều có sự phân chia … … , theo đó
một số cá nhân hay nhóm có … cao hơn so với những người khác. … … bao gồm các
cá nhân có hành vi và lối sống khác nhau so với thành viên của các giai cấp khác…
A. Đẳ ng cấ p xã hô ̣i / điạ vi ̣/đẳ ng cấ p xã hô ̣i
B. Giai cấ p xã hô ̣i / quyề n lực /giai cấ p xã hô ̣i
C. Giai cấ p xã hô ̣i / điạ vi ̣/giai cấ p xã hô ̣i
D. Giai cấ p xã hô ̣i / thế lực /giai cấ p xã hô ̣i
E. Đẳ ng cấ p / điạ vi /̣ giai cấ p xã hô ̣i

10 -Tiêu dùng thể hiện bản thân còn gọi là….. Đó là hành vi mua những sản phẩm,
dịch vụ nhằm thể hiện cá nhân, gây sự quan tâm chú ý của người khác…
12


A. Tiêu dù ng đề n bù
B. Tiêu dù ng thể hiêṇ bả n thân
C. Tiêu dù ng xa hoa
D. Tiêu dù ng dễ thấ y
E. Biể u tươ ̣ng điạ vi ̣
11- Đâu là ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân?
A. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang tro ̣ng nhãn hiệu BMW
B, Một gia đình trung lưu mua một xe máy Liberty (Piaggio) đắt tiền
C. Một gia đình người lao động mua một điện thoại OPPO có tính năng chụp hình
độc đáo
D. Tất cả đều đúng
E. Chı̉ A và B đú ng
12 - Ví dụ cụ thể của việc mua sản phẩm để thể hiê ̣n biểu tượng địa vị & đá nh giá
ngườ i khá c?
A. Một gia đình thượng lưu mua một Penhouse ta ̣i Landcaster
B. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH 150 nhâ ̣p khẩ u, đắt tiền
C. Một gia đình thượng lưu mua xe Roll & Royce được đặt hàng theo nhu cầu, sở
thích riêng
D. Tất cả đều đúng
E. Chı̉ B và C đú ng
13 .Hình thức tiêu dùng đền bù là?
A. Mô ̣t ngườ i thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng để thỏa mãn nhu cầu của các
thành viên trong gia đình
B. Hà nh vi mua những sản phẩm hay dich
̣ vu ̣ nhằ m bù́ đắ p nhữ ng thấ t vo ̣ng hay khó

khăn trong cuô ̣c số ng trướ c đây
C. Hà nh vi mua lại sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm không đạt như kỳ vọng của
họ trước đây
D. Tấ t cả đề u đú ng
E. B và C đú ng
14 . Ví dụ minh họa hành vi “tiêu dùng đền bù”
A. Anh A vừa được thăng chức, anh nghĩ ngay đến việc mua một chiếc xe SH 150 mà
anh hằng ao ước khi còn là sinh viên
B. Chị B được Công ty thưởng một số tiền lớn, việc đầu tiên là chị ra mua túi xách
hàng hiệu LV mà trước đây chị mong muốn nhưng không đủ tiền đê mua
C. Ông C vừ a mua mô ̣t căn hô ̣ cao cấ p tă ̣ng cho con trai vừ a cướ i vơ ̣
D. A và B đú ng
E. A, B, C đú ng
15_ Câu nà o không thuô ̣c “Ý nghĩa của tiền” theo giá o trı̀nh:
A. Tiền là phương tiện trao đổi thanh toán chuẩn, tiền cho phép cá nhân có thể mua sản
phẩm cần thiết cho cuô ̣c số ng
B. Tiề n trở thà nh biể u tươ ̣ng củ a sự an toà n, quyề n lực tı̀nh yêu và sự tự do
13


C. Tiền giúp cho người tiêu dùng có được địa vị xã hội mong muốn ...
D. Xu hướng dùng thẻ tín dụng ngày càng tăng giúp thương mại điện tử phát triển.,
giú p giả m thờ i gian mua sắ m, đi la ̣i củ a khá ch hà ng
E. Tiề n là phương tiêṇ giú p lưu thông trao đổ i hà ng hó a
Đă ̣c điể m tiêu dù ng củ a mô ̣t số giai cấ p xã hô ̣i
16- Thı́ch tı̀m kiế m thông tin trướ c khi mua. Ít khi xem giá là tiêu chı́ chấ t lươ ̣ng củ a
SP, thườ ng dựa và o cá c đă ̣c điể m hiê ̣n có củ a SP, là đă ̣c điể m tiêu dù ng củ a giai cấ p:
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu

D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Tấ t cả giai cấ p
17. Giai cấ p … thườ ng quan tâm đế n hà ng hó a có chấ t lươ ̣ng nhưng giá cả phả i chăng:
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Tấ t cả giai cấ p
18. Ngườ i là m marketing chú ý tham vo ̣ng củ a NTD đố i vớ i viê ̣c thăng tiế n thông qua
đinh
̣ vi ̣mô ̣t sả n phẩ m/thương hiê ̣u để nâng cao điạ vi xã hôi.̣ Đó là chiế n lươ ̣c phá t
triể n sả n phẩ m đố i vớ i cá c giai cấ p:
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Tấ t cả giai cấ p
19- Giai cấ p …… thườ ng thı́ch trả giá cao để thỏ a mãn nhu cầ u danh tiế ng, sự tiêṇ lơ ̣i
và sang tro ̣ng
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Tấ t cả giai cấ p
20- Đố i vớ i giai cấ p….. , do ……. có thể là đô ̣ng cơ quan tro ̣ng, thông điêp̣ quả ng cá o
cầ n tâ ̣p trung và̉ o giá tri x̣ ã hô ̣i và điạ vi ̣liên quan đế n SP/DV, nhà quả ng cá o cầ n gơ ̣i ý
điạ vi,̣ thanh thế củ a nhó m nhỏ tinh hoa, thông điêp̣ cầ n sử du ̣ng thà nh viên tiêu biể u
củ a giai cấ p là m hı̀nh ả nh đa ̣i diêṇ
A. Bı̀nh dân / tiêu dù ng đề n bù
B. Trung lưu /tiêu dù ng thể hiêṇ bả n thân

C. Thươ ̣ng lưu/ tiêu dù ng đề n bù
D. Trung lưu & thươ ̣ng lưu/ tiêu dù ng thể hiêṇ bả n thân
14


E. Tấ t cả giai cấ p/ tiêu dù ng đề n bù
Ứng du ̣ng đă ̣c điể m củ a giai cấ p xã hô ̣i trong lı̃nh vực marketing
21- Điề n và o khoả ng trố ng: “Cá c cử a hà ng thiế t kế hấ p dẫn và phù hơ ̣p vớ i đă ̣c điể m
cho giai cấ p ……. cá ch trưng bà y ta ̣i cử a hà ng thườ ng mang tı́nh sang tro ̣ng đắ t tiề n và
cá c dich
̣ vu ̣ phả i đươ ̣c…….”
A. Bı̀nh dân / đă ̣c biêṭ
B. Trung lưu /cá biê ̣t hó a
C. Thươ ̣ng lưu/ cá biê ̣t hó a
D. Trung lưu & thươ ̣ng lưu/ cao cấ p và sang tro ̣ng
E. Tấ t cả giai cấ p/ cá biêṭ hó a
22. Cá c siêu thi ḳ huyế n mãi và cử a hà ng giả m giá cung cấ p hà ng chấ t lươ ̣ng tố t vớ i giá
cả phả i chăng nhằ m phu ̣c vu ̣ cho:
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Tấ t cả giai cấ p
23_ Cá c siêu thi ̣đa ̣i trà và cá c cử a hà ng tiêṇ lơ ̣i phu ̣c vu ̣ chủ yế u cho cá c giai cấ p:
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Bı̀nh dân, trung lưu
24- Ngà y nay cá c siêu thi đ̣ a ̣i trà thay đổ i cá ch trưng bà y hà ng hó a đa da ̣ng để thu hú t

thêm khá ch thuô ̣c giai cấ p……?
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Bı̀nh dân, trung lưu
25. Theo giá o trı̀nh, giai cấ p trung lưu nhấ t là ngườ i có trı̀nh đô ̣ đa ̣i ho ̣c, thı́ch xem…?
A. Xem TV,
B. Đo ̣c bá o
C. A và B
D. Ta ̣p chı́ chuyên biê ̣t
E. Cả A, B, D
26 -Theo giá o trı̀nh, giai cấ p thươ ̣ng lưu nhấ t là ngườ i già u mớ i nổ i, thı́ch xem… và
mua hà ng qua…?
A. Xem TV,
B. Internet
C. Ta ̣p chı́, bá o chuyên biêṭ
15


D. B và C
E. Cả A, B, D
27. Theo giá o trı̀nh, giai cấ p bı̀nh dân thı́ch …?
A. Xem TV
B. Đo ̣c bá o
C. A và B
D. Ta ̣p chı́, bá o chı́ chuyên biêṭ
E. Cả A, B, D
28. Theo giá o trı̀nh: Đố i vớ i giai cấ p lao đô ̣ng, cá c thông điê ̣p quả ng cá o nên chuyể n
tả i trên phương tiê ̣n truyề n thông là …

A. TV
B. Bá o chı́ thông thườ ng
C. Internet
D. Ta ̣p chı́, bá o chı́ chuyên biêṭ
E. Cả A, B, C, D
29- Theo giá o trı̀nh: Đố i vớ i giai cấ p trung lưu, cá c thông điêp̣ quả ng cá o nên chuyể n
tả i trên phương tiê ̣n truyề n thông là …
A. Xem TV
B. Đo ̣c bá o
C. A và B
D. Ta ̣p chı́, bá o chı́ chuyên biêṭ
E. Cả A, B, C
30. Theo giá o trı̀nh: Đố i vớ i giai cấ p thươ ̣ng lưu, cá c thông điêp̣ quả ng cá o nên chuyể n
tả i trên phương tiê ̣n truyề n thông là …
A. Internet
B. Ta ̣p chı́, bá o chuyên biêṭ
C. Gồ m A và B
D. Xem TV
E. Chı̉ B và D
31. Hà ng hoá và dich
̣ vu ̣ là nhữ ng biể u tươ ̣ng củ a điạ vi,̣ danh tiế ng cũng như đô ̣ng cơ
thú c đẩ y mua hà ng, đó là đă ̣c điể m mua sắ m sả n phẩ m củ a giai cấ p…?
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Tấ t cả giai cấ p
32. Điề n và o khoả ng trố ng: Giai cấ p ….... thườ ng thı́ch trả giá cao để thoả mãn nhu
cầ u danh tiế ng, sự tiêṇ lơ ̣i và sang tro ̣ng.
A. Bı̀nh dân

B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
16


D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Tấ t cả giai cấ p
33. Theo giá o trı̀nh: “Khá ch sa ̣n giá rẻ , quá n cà phê có c, cơm bı̀nh dân, xe má y tiế t
kiê ̣m nhiên liê ̣u hoă ̣c đã qua sử du ̣ng là cá c sả n phẩ m, dich
̣ vu ̣ phù hơ ̣p cho giai cấ p…?
A. Bı̀nh dân
B. Trung lưu
C. Thươ ̣ng lưu
D. Trung lưu và thươ ̣ng lưu
E. Bı̀nh dân, trung lưu
34 .Khi thiế t kế thông điêp̣ quả ng cá o và bá n hà ng cho nhiề u giai cấ p xã hô ̣i khá c nhau,
ngườ i là m marketing cầ n phả i tâ ̣p trung hiêụ quả và o … giữ a cá c nhó m
A. Sự tương đồ ng
B. Sự khá c biê ̣t
C. Sự tương tá c
D. Chı̉ A và C đú ng
E. Tấ t cả đú ng
Cá c yế u tố cấ u thà nh thá i đô ̣
35- ……. là mô ̣t một khuynh hướng được học hỏi để phản ứng với một thực thể theo
cách thuận lợi hay bất lợi. Như vâ ̣y…….đươ ̣c ho ̣c hỏ i trong quá trı̀nh tương tá c vớ i
môi trườ ng
A. Kiế n thứ c/thá i đô ̣
B. Tư duy/ tư duy
C. Thái độ / thá i đô ̣
D. Tı́nh cá ch/ tı́nh cá ch

E. Lố i số ng/ lố i số ng
36 -Nô ̣i dung nà o dướ i đây không phả i là tầ m quan tro ̣ng củ a thá i đô ̣?
A. Đinh
̣ hướ ng suy nghı̃ (chứ c năng lý trı́)
B. Ảnh hưở ng đế n cả m xú c (chứ c năng cả m xú c)
C. Ảnh hưở ng đế n hà nh vi (chứ c năng hà nh đô ̣ng)
D. Ảnh hưở ng đế n tı̀nh cả m (chứ c năng tâm lý )
E. Không có câu nà o sai
37. Vớ i cá c chứ c năng lý trı́, chứ c năng cả m xú c và chứ c năng hà nh đô ̣ng, thá i đô ̣
đó ng vai trò ......... trong tiế n trı̀nh ra quyế t đinh
̣ củ a ngườ i tiêu dù ng, nó là dự đoá n tố t
nhấ t cho…….
A. Trung tâm / hà nh vi
B. Quan tro ̣ng/ hà nh vi
C. Chủ yế u /cả m xú c
D. Quyế t đinh
̣ / hà nh đô ̣ng
E. Đầ u tiên / hà nh vi
38- Có mấ y yế u tố cấ u thà nh thá i đô ̣? Gồ m cá c yế u tố nà o?
A. 3 / Nhâ ̣n thứ c, tı̀nh cả m, hà nh vi
17


B. 4/ Nhâ ̣n thứ c, suy nghı̃, cả m xú c, hà nh vi
C. 3 / Nhâ ̣n thứ c, cả m xú c, hà nh vi
D. 2/ Nhâ ̣n thứ c và hà nh vi
E. 4 / Nhâ ̣n thứ c, cả m xú c, hà nh vi, quyế t đinh
̣

18




×