Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài 43: ứng dụng ĐL Becnuli (NC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.43 KB, 23 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Becnuli?

Định luật: Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh
và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số.

Biểu thức:

2
1
p v const
2
+ =
ρ
Câu 2:
Chọn câu sai:
a) Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào có tốc độ lớn thì áp
suất tĩnh nhỏ, nơi nào có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.
b) Định luật Becnuli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn
định.
c) Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống nằm ngang thì tỉ lệ
bậc nhất với vận tốc dòng.
d) Trong một ống nằm ngang, nơi nào các đường dòng càng nằm
sít nhau thì áp suất tĩnh càng nhỏ.
* Người ta đo vận tốc của dòng chất lỏng như thế nào?
* Dùng dụng cụ gì để đo vận tốc máy bay?
* Máy bay bay được trên không là nhờ lực gì?
* Bộ chế hòa khí trong các động cơ xăng hoạt động như
thế nào?
BÀI 43:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần


a) Đo áp suất tĩnh
-
Đặt một ống thủy tinh hở hai
đầu, sao cho
miệng ống song
song với dòng chảy.

- Khi miệng ống song song với
dòng chảy, tác dụng của dòng
chảy có ảnh hưởng đến độ cao
cột chất lỏng dâng lên trong
ống không?
a)
v
r
BÀI 43:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần
a) Đo áp suất tĩnh
-
Đặt một ống thủy tinh hở hai
đầu, sao cho
miệng ống song
song với dòng chảy.
-
Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao
cột chất lỏng trong ống.

a)
h
1

t 1
p gh= ρ
v
r
BÀI 43:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần
a) Đo áp suất tĩnh
-
Đặt một ống thủy tinh hở hai
đầu, sao cho
miệng ống song
song với dòng chảy.
-
Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao
cột chất lỏng trong ống.

a)
h
1
t 1
p gh= ρ
v
r
h
2
b)
b) Đo áp suất toàn phần
-
Dùng một ống thủy tinh trụ hở hai đầu, một đầu uốn vuông góc.
Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy.

Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao
cột chất lỏng trong ống:
t 2
p p gh+ =
ρ
ñ
BÀI 43:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần
2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri
S
1
S
2
-
Ống Ven-tu-ri dùng để đo vận
tốc chất lỏng trong ống dẫn.
BÀI 43:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần
2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri
S
1
S
2
h∆
-
Ống Ven-tu-ri dùng để đo vận
tốc chất lỏng trong ống dẫn.
-
Áp kế hình chữ U cho biết hiệu
áp suất tĩnh p giữa hai tiết

diện.
-
Biết p và các diện tích S
1
,S
2
;
vận tốc v
1
tại tiết diện S
1
được
tính theo CT:
( )
2
2
1
2 2
1 2
2 ∆
=
ρ −
S p
v
S S


BÀI 43:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần
2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri

-
Ống Ven-tu-ri dùng để đo vận
tốc chất lỏng trong ống dẫn.
-
Áp kế hình chữ U cho biết hiệu
áp suất tĩnh p giữa hai tiết
diện.
-
Biết p và các diện tích S
1
,S
2
;
vận tốc v
1
tại tiết diện S
1
được
tính theo CT:
( )
2
2
1
2 2
1 2
2 ∆
=
ρ −
S p
v

S S

2 2
1 1 2 2
1 1
2 2
p v p v+ ρ = + ρ
G
ọi
p
1
,
v
1
là áp suất và vận tốc tại tiết
diện S
1
;
p
2

,
v
2

là áp suất và vận tốc tại
tiết diện S
2
. PT Béc-nu-li:
(43.2)

Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện:
2 1
1 2
v S
v S
=

(43.3)
1
2 1
2
S
v v
S
=
Từ (43.2) ta rút ra:
( )
2 2
1 2 2 1
1
2
p p p v v∆ = − = ρ −
(43.4)
Thay biểu thức v
2
vào (43.4):
2
2
1
1

2
2
1
1
2
S
p v
S
 
∆ = ρ −
 ÷
 

( )
2
2
1
2 2
1 2
2 ∆
=
ρ −
S p
v
S S
BP1

Tương tự thay vào
(43.4) ta tính được v
2

.
S
v v
S
=
2
2 1
1

×