Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KT 1tiết HK 1 lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.46 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 7) – MÔN: VẬT LÝ 8
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vân dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
1.Chuyển động

(3tiết)
4 câu (1đ)
- CĐ cơ học là gì?
-Nêu các dạng CĐCH.
- Nêu t/c tương đối
của CĐ.
- Nêu công thức tính
vận tốc.
2 câu (1đ)
- Xác định tính tương
đối của CĐ và đứng
yên.
- Phân biệt chuyển
động đều và chuyển
động không đều.
1câu (3đ)

- Vận dụng tính
vận tốc trung
bình.
7 câu
50%
(5 đ)


2. Lực cơ
(3 tiết)
4 câu (2đ)
- Phát biểu định nghĩa
lực.
- Phát biểu định nghĩa
hai lực cân bằng.
- Nêu VD về lực ma
sát.
- Quán tính của một
vật là gì?
2 câu (1đ)
- Ứng dụng của quán
tính.
- Ứng dụng của lực
ma sát.
2 câu (2đ)
- Biểu diễn lực.
- Vận dụng khái
niệm quán tính để
giải thích hiện
tượng thực tế.
8 câu
50%
(5đ)
Tổng
8 câu
30% = 3điểm
6 câu
40% = 4 điểm

1 câu
30% = 3 điểm
15 câu
100%
=10điểm
Tiết 7: ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 8 Đề 1
Họ và tên:……………………………..Lớp: ………….Điểm:……………
A. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1: (2,5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a. Quỹ đạo của chuyển động nào sau đây là đường thẳng.
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
B. Chuyển động của viên đá ném theo phương ngang
C. Chuyển động của quả bóng bàn
D. Chuyển động của 1 vật được thả rơi xuống mặt đất.
b. Câu nào dưới đây viết về 2 lực vẽ trên hình là đúng


1
F

2
F

A. Hai lực này là hai lực cân bằng
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều có cường độ bằng nhau
C. Hai lực này khác phương, khác chiều có cường độ bằng nhau
D. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau
c. Các chuyển động sau, chuyển động nào là không đều
A. Chuyển động của đoàn tầu bắt đầu rời ga.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ

C. Chuyển động của cánh quạt đang quay ổn định
D. Chuyển động tự quay của trái đất.
d. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động thấy mình ngã chúi về phía trước.
Đó là vì ôtô:
A. Đột ngột dừng lại B. Đột ngột rẽ phải
C. Đột ngột rẽ trái. D. Đột ngột tăng vận tốc
e. Một ô tô đang chạy trên đường câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường
B. Ô tô chuyển động so với người lái xe
C. Ô tô đứng yên so với người lái xe
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường
f. Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
Câu 2: (1,5đ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ( ....) để được câu trả lời đúng.
a. Lực không những có độ lớn mà còn có (1)…………………………………….
b. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột, do có:
(2)..........................................
c. Biểu diễn lực phải thể hiện đầy đủ ba đặc điểm(3)...........................................
d. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ(4)…………………...
…………., phương nằm trên cùng(5)………………………………chiều ngược nhau.
e. Công thức tính vận tốc trung bình là:(6)……………………..
A B
Câu 3 (1đ) Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳng định đúng:
Cột A Kết quả Cột B
1. Chuyển động cơ học 1 - a. Ô tô đang chuyển động, bánh xe
lăn trên đường.
2. Chuyển động và đứng

yên
2 - b) Ô tô phanh đột ngột, bánh xe
không lăn mà trượt trên mặt đường.
3 . Ma sát nghỉ xuất hiện
khi
3 - c. Là sự thay đổi vị trí của vật theo
thời gian so với vật mốc
4. Ma sát lăn xuất hiện khi 4 - d. Có tính tương đối tùy thuộc vào vật
5. Ma sát trượt xuất hiện
khi
5 -
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1:(1 đ)Hãy biểu diễn các lực sau:
Lực kéo 5000N theo phương ngang một vật có chiều từ trái sang phải
( Tỉ xích: 1 cm ứng với 1000N)
Câu 2 : (1 đ) Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng bút tắc mực khi ta
vẩy mạnh bút lại có thể viết được.
Cừu Câu 3 ( 3 điểm )
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn thêm
một một đoạn đường dài 60m hết 20s mới dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên
đườ đoạn đường dốc, trên đoạn đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
TIẾT 7 - VẬT LÝ 8 - Đề 1
A. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Câu a b c d e f
Đáp án D B A A B C
Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 2: (1,5đ) Điền đúng mỗi chỗ cho 0,25đ
a.(1) phương và chiều b. (2) quán tính

c.(3) gốc, phương chiều, độ lớn.
d.(4) bằng nhau, (5) một đường thẳng e.(6)
tb
s
v
t
=
Câu 3 ( 1 điểm) Mỗi ý nối đúng cho 0,25 điểm
1 – c; 2 – d; 4 – a ; 5 – b;
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
Biểu diễn đúng phương, chiều của lực. ( 0,5 điểm)
Biểu diễn đúng độ lớn của vật ( 0,5 điểm)

A
1000N
G555H

F
Câu 2 (1 điểm)
Bút tắc mực, ta vẩy mạnh bút lại có thể viết được là vì do quán tính chuyển
động nên mực lại tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi ta đã vẩy bút.
Câu 3 ( 3 điểm)
Tóm tắt:
S
1
= 150m
t
1
= 30s

S
2
= 60m
t
2
= 20s
V
tb1
=? V
tb2
=? V
tb
= ? ( 0,5 điểm)
Bài giải:
Vận tốc trung bình trên đoạn dốc là: V
tb
=
t
S
V
tb1
=
1
1
t
S
=
150
30
m

s
= 5 m/s ( 0,75 điểm)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm ngang là:
V
tb1
=
2
2
S
t
=
60
20
m
s
= 3 m/s ( 0,75 điểm
Vận tốc trung bình của cả 2 đoạn đường là:
V
tb
=
21
21
tt
SS
+
+
=
150 60
4,2
30 20

+
=
+
(m/s) ( 1 điểm)

Tiết 7: ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 8 Đề 2
Họ và tên:……………………………..Lớp: ………….Điểm:……………
A. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1 (1đ) Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳng định đúng:
Cột A Kết quả Cột B
1. Chuyển động cơ học 1 - a. Ô tô đang chuyển động, bánh xe
lăn trên đường.
2. Chuyển động và đứng
yên
2 - b) Ô tô phanh đột ngột, bánh xe
không lăn mà trượt trên mặt đường.
3 . Ma sát nghỉ xuất hiện
khi
3 - c. Là sự thay đổi vị trí của vật theo
thời gian so với vật mốc
4. Ma sát lăn xuất hiện khi 4 - d. Có tính tương đối tùy thuộc vào vật
5. Ma sát trượt xuất hiện
khi
5 -
Câu 2: (2,5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a. Quỹ đạo của chuyển động nào sau đây là đường tròn.
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
B. Chuyển động của viên đá ném theo phương ngang
C. Chuyển động của quả bóng bàn
D. Chuyển động của 1 vật được thả rơi xuống mặt đất.

b. Câu nào dưới đây viết về 2 lực vẽ trên hình là đúng


1
F

2
F

A. Hai lực này là hai lực cân bằng
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều có cường độ bằng nhau
C. Hai lực này khác phương, khác chiều có cường độ bằng nhau
D. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau
c. Các chuyển động sau, chuyển động nào là đều
A. Chuyển động của đoàn tầu bắt đầu vào ga.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
D. Chuyển động của ôtô khi khởi hành .
d. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động thấy mình nghiêng về phía sau.
Đó là vì ôtô:
A. Đột ngột dừng lại B. Đột ngột rẽ phải
C. Đột ngột rẽ trái. D. Đột ngột tăng vận tốc
e. Một ô tô đang chạy trên đường câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường
B. Ô tô chuyển động so với người lái xe
C. Ô tô đứng yên so với cột điện bên đường
D. Ô tô đứng yên so với cây bên đường
f. Trong các trường hợp sauđây, trường hợp nào sau đây là lực ma sát?
A B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×