Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De cuong on tap hoa dai cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.97 KB, 6 trang )

Đề cương ôn tập Hóa Đại cương

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1 Nêu đặc điểm cấu hình electron của các nguyên tố nhóm VIIA và tính chất hoá học đặc trưng
của chúng?
2 Thế nào là các nguyên tố nhóm s, các nguyên tố nhóm p, các nguyên tố nhóm d, các nguyên
tố nhóm f ?Các nguyên tố sau đây thuộc vào các nguyên tố nhóm gì? C (Z = 6); K (Z = 19);
Fe (Z = 26).
3 Thế nào là các nguyên tố nhóm A, nhóm B? Cho ví dụ ?
4 Cho biết nội dung của nguyên lý vững bền . Viết dãy thứ tự năng lượng của các orbital trong
nguyên tử. Từ đó cho biết ý nghĩa của nguyên lý này?
5 Liên kết Hidro là gì? Điều kiện để hình thành liên kết Hidro giữa các phân tử.
6 Thế nào là sự lai hóa các OA nguyên tử? Thế nào là sự lai hóa sp; sp 2; sp3. Mỗi loại cho 1 ví
dụ (biểu diễn chúng theo sơ đồ lai hóa OA nguyên tử ).
7 So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?
8 Phát biểu nội dung định luật tác dụng khối lượng. Viết biểu thức của định luật.
9 Thế nào là chất xúc tác? Trình bày cơ chế của phản ứng hoá học khi có chất xúc tác?
10 Phát biểu nội dung nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier? Cho ví dụ minh họa.
11 Phản ứng thuận nghịch là gì? Trình bày cách tính hằng số cân bằng của một phản ứng thuận
nghịch.
12 Hãy vẽ sơ đồ xen phủ các OA và giải thích sự hình thành các liên kết trong các phân tử sau
đây: CH4; C2H6.
13 Trong những hợp chất sau : CH3OH, HCOOH, C2H5Cl. Chất nào có liên kết hidro với nước?
Viết công thức tạo liên kết hidro của hợp chất đó với H2O?
a. Cho biết kiểu lai hóa của các nguyên tử C và loại liên kết (σ , π) trong các chất sau: ClCH2-CHO, CH2=CH-CN, CH2=C=O
b. Cho biết kiểu lai hóa các nguyên tử C, S trong các hợp chất sau:
c. CH3-CH3, CH2=CH2, CH≡CH, CH2=C=CH2, H2S.
14 Trong dung dịch ancol etylic có mấy kiểu liên kết hidro, đó là những liên kết hidro nào? Viết
công thức cấu tạo của chúng.


15 Hãy vẽ sơ đồ xen phủ các OA và giải thích sự hình thành các liên kết trong các phân tử sau
đây: NH3 ; C2H4.
16 Nêu các giai đoạn trong quá trình hoà tan, hiệu ứng nhiệt trong mỗi giai đoạn?
17 Hiện tượng thẩm thấu là gì? Nêu thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu.
18 Áp suất thẩm thấu là gì? Nêu công thức tính áp suất thẩm thấu của dung dịch. Định luật
VanHốp. Nêu ý nghĩa của hiện tượng thẩm thấu trong tự nhiên?
19 Nêu công thức áp suất thẩm thấu, độ tăng điểm sôi, độ hạ điểm đông trong trường hợp áp
dụng cho dung dịch chất điện ly và giải thích?
20 Trình bày cấu tạo của pin Daniell – Jacobi? Các phản ứng xảy ra trong pin và ký hiệu pin?
21 Viết phương trình phản ứng, ký hiệu pin và công thức tính suất điện động của điện cực kim
loại và điện cực khí?
22 Nêu nguyên tắc để xác định pH bằng phương pháp điện hoá học? Cho ví dụ.

www.caotu28.blogspot.com

Page 1


Đề cương ôn tập Hóa Đại cương

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

23 Phát biểu nội dung định luật Getxơ ( Hess). Nêu quy tắc tính nhiệt của phản ứng dựa vào
nhiệt sinh ∆HS và nhiệt cháy ∆HC ?
24 Thế nào là năng lượng tự do Gibbs . Viết các công thức tính biến thiên năng lượng tự do.
Ảnh hưởng của biến thiên năng lượng tự do tới chiều của phản ứng như thế nào?
25 Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật Lavoaxie – Lalax. Thế nào là nhiệt sinh, nhiệt cháy
của một chất?
26 Phát biểu nội dung và biểu thức toán học của nguyên lý thứ hai của nhiệt động học, biểu thức
này biểu thị những nội dung gì ?

27 Thế nào là tích số ion của nước? pH là gì? Công thức tính pH.
28 Định nghĩa môi trường trung tính, môi trường axit, môi trường kiềm dựa vào pH?
29 Thế nào là dung dịch đệm? thành phần và giải thích cơ chế đệm của chúng; Công thức tính
pH của dung dịch đệm?
30 Thế nào là tích số tan của chất điện li ít tan ? Tích số tan phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Công thức biểu diễn quan hệ giữa độ tan và tích số tan?
31 Viết cấu hình electron của các nguyên tố và ion sau: Cr (Z = 24); Cr 3+ ; Cr6+; Cu (Z = 29);
Cu+; Cu2+. Cho biết vị trí của Cr, Cu trong bảng hệ thống tuần hoàn.
32 Nguyên tố A (Z = 15), nguyên tố B (Z = 17)
d. Hãy viết cấu hình của hai nguyên tố A, B. Cho biết tên hai nguyên tố A, B.
e. Nguyên tố A có thể tạo ra bao nhiêu trạng thái hóa trị. Hãy giải thích?
33 Trong bảng HTTH các nguyên tố, nguyên tố X có số thứ tự Z = 8, nguyên tố Y có số thứ tự
Z = 16.
f. Viết cấu hình electron của X và Y với đầy đủ các ô lượng tử.
g. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm) của X và Y trong bảng HTTH.
Cho biết tên X, Y.
34 Nguyên tố X có số thứ tự 19, nguyên tố Y có số thứ tự 8, nguyên tố Z có số thứ tự 16.
h. Viết cấu hình electron của các nguyên tố trên với đầy đủ các ô lượng tử.
i. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng HTTH.
35 Cho nguyên tử của 2 nguyên tố A và B (ở trạng thái cơ bản) có electron ngoài cùng có 4 số
lượng tử lần lượt sau :
1
2
1
B: n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms = −
2

A: n = 4 , l = 0 , ml = 0 , ms = +

Viết cấu hình electron và xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tử A, B. Cho biết A,

B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
36 Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A , B lần lượt đặc trưng bởi
4 số lượng tử:
1
2
1
B : n = 3 , l = 1 , m l = 0 , ms = −
2

A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms = +

a.Viết cấu hình của nguyên tử nguyên tố A, B.
b.Xác định vị trí của A , B trong BTHHH
www.caotu28.blogspot.com

Page 2


Đề cương ôn tập Hóa Đại cương

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên
2+

3+.

37 Viết cấu hình electron của các ion Fe và Fe Cho ví dụ chứng tỏ nguyên tử Fe bị oxi hóa
thành ion Fe2+ và Fe3+. Biết Fe có Z = 26.
38 Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào các orbital trong nguyên tử S(z=16) và ion S2-. Từ đó
cho biết vì sao ion S2- chỉ có tính khử, còn S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
39 Trong nguyên tử X, tổng số hạt bằng 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 16. Tìm số proton và số khối của X, cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hoàn?
40 Cho các phản ứng sau:
a. CO(k) + H2O(h) ⇄ CO2(k) + H2(k) ∆H > 0
b. N2(k) + 3 H2(k) ⇄ 2NH3(k)
∆H < 0
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? Nếu :
- Tăng áp suất của hệ ?
- Tăng nhiệt độ ?
- Tăng nồng độ sản phẩm
41 Trong hệ phản ứng CO + Cl2 → COCl2 nồng độ CO tăng từ 0,03 M đến 0,12M, nồng độ clo
tăng từ 0,02M đến 0,06 M. Hỏi khi đó vận tốc phản ứng tăng bao nhiêu lần ?
1 Trộn 8 mol SO2 với 4 mol O2 trong một bình kín khi đạt trạng thái cân bằng còn lại 20%
SO2. Phản ứng xảy ra như sau :2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
Lập biểu thức tính hằng số cân bằng theo nồng độ của phản ứng trên
Cho dung tích bình là 2 lít. Tính hằng số cân bằng theo nồng độ của phản ứng.
42 Cho phản ứng : A + 2B → C có V = K[A].[B]2 . Cho biết nồng độ ban đầu của A là 0,8M
của B là 0,9M và hằng số tốc độ K = 0,3. Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất A giảm
0,2M ?
43 Hằng số tốc độ phản ứng ở 20oC là 3.10- 2 và ở 50oC là 4.10- 1 .Tính năng lượng hoạt hóa(coi
nồng độ các chất bằng đơn vị).
44 Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng ở 25oC khi không có xúc tác là 75,24 J.mol – 1 còn khi
có mặt xúc tác là 50,14 J.mol -1 . Vậy tốc độ phản ứng khi có xúc tác so với khi không có xúc
tác tăng lên bao nhiêu lần?
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ = 2,5. Hãy cho biết:
45 Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C?
46 Cho phản ứng xảy ra ở 298K: 3H2(k) + N2(k) ⇄ 2NH3(k) ∆H < 0
[H2] và [N2] ban đầu là 1M, [NH3] = 0. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì [NH3] =
0,04M.
j. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng và tính hằng số cân bằng K C; ở 298K.
k. Khi tăng áp suất hoặc nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Tại sao.

47 Tính nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của dung dịch gồm 27 gam glucoza(C6H12O6) tan trong
300 gam nước; Biết hằng số của nước: KS = 0,52; Kđ = 1,86
48 Dung dịch chứa 8g chất nào đó trong 40g ete etylic sôi ở 36,26 0C. Trong đó ete etylic
nguyên chất sôi ở 35,600C. Hãy xác định khối lượng phân tử của chất tan. Biết Ks = 2,02.
49 Etylengicol (EG) có khối lượng mol bằng 62,01 g/mol. Hãy tính điểm đông đặc của dung
dịch có hòa tan 26,04 g EG trong 100,2 g H2O, Kđ = 1,86.
50 Dung dịch có chứa 1,38 gam glixerin trong 100 gam nước đông đặc ở -0,2790C và có thể
tích là 500 ml.

www.caotu28.blogspot.com

Page 3


Đề cương ôn tập Hóa Đại cương

51
52

a.Tính khối lượng phân tử của glixerin. Biết Kđ=1,86
b.Tính nồng độ molan, nồng độ mol/l của chất tan A trong dung dịch.
Cho pin thiết lập ở 250C:
(-) Zn│ZnSO4 0,01M ║ Pb(NO3)2 0,001 M │Pb (+)
Tính suất điện động của pin. Viết phương trình hóa học của các quá trình điện cực. Biết:
Ε0Zn / Zn = -0,76 V ; Ε 0Pb / Pb = -0,13 V
Xác định suất điện động của pin tiêu chuẩn được tạo thành bởi các điện cực Sn/Sn 2+ và
Pb/Pb2+. Nếu [Sn2+] = 1M và [Pb2+] = 10-5 M thì sức điện động của pin là bao nhiêu?
0
0
Biết Ε Sn / Sn = -0,14 V; Ε Pb / Pb = -0,126 V.

Một pin gồm điện cực Ni nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực Cu nhúng trong
dung dịch CuSO4 0,4M, xảy ra ở điều kiện chuẩn.
0
0
Biết ECu / Cu = +0,34V; ENi / Ni = -0,25V.
l. Thiết lập sơ đồ pin.
m. Tính suất điện động tiêu chuẩn của pin.
n. Tính suất điện động của pin.
Cho phản ứng sau: Pb2+ + 2Cr2+  2Cr3+ + Pb
Ε 0 = 0,28V
Tính suất điện động của phản ứng, biết [Pb2+] = [Cr2+] = 0,1M; [Cr3+] = 0,01M.
Thiết lập pin điện cực dựa trên các phản ứng tổng quát sau:
o. Cd + CuSO4  Cu + CdSO4
p. 2Ag+ + H2  2Ag + 2H+
q. Zn + Hg2SO4  ZnSO4 + 2Hg
r. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Phản ứng sau đây xảy ra theo chiều nào ở điều kiện chuẩn :
H2S(k) +
½ O2 →
H2 O +
S(r)
0
∆H s ( kcal/mol):-4,8
-57,8
0
S 298 (cal/mol):
49,1
49,0
45,1
7,6

2+

53

2+

2+

54

2+

55
56

57

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

2+

2+

60

www.caotu28.blogspot.com

Page 4



Đề cương ôn tập Hóa Đại cương

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

Mg + ½ O2 → MgO
Mg O2
MgO
0
∆H S ( kcal / mol ) :
0
0
-143,8
0
S pu (cal / mol.K ) :
7,8
49
6,4
Hãy cho biết ở điều kiện chuẩn Mg có thể cháy trong khí quyển O2 được hay không?
62. a.Tính độ hòa tan mol/l của BaSO4
s. Trong nước nguyên chất
t. Trong dung dịch BaCl2 10-2 M
Biết TBaSO4 = 10-10
63. Độ hòa tan Mg(OH)2 trong nước nguyên chất ở 250C là 1,55.10-4 mol/l
a. Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở nhiệt độ trên
b. Tính pH của dung dịch bão hòa Mg(OH)2 ở 250C
64.
61.Xét phản ứng:
Biết:

65 .Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:

C + 2N2O → CO2
+ 2N2
0
Biết ∆H S (kcal/mol):
17,7
-94,4
Nếu chỉ có 22 gam đinitơ ôxit (N2O) tham gia phản ứng, thì lượng nhiệt giải phóng là bao nhiêu?
66 .Có thể tìm được nhiệt độ tại đó ozon (O3) bề hơn ôxi (O2) được không? Cho biết phản ứng:
3O2 → 2O3 ; ở điều kiện chuẩn:

www.caotu28.blogspot.com

Page 5


Đề cương ôn tập Hóa Đại cương

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

∆H s0( O3 ) = 34,1(kcal / mol ), S(0O2 ) = 49(cal / mol.K ), S (0O3 ) = 57,1(cal / mol.K )

67 .Độ hoà tan của Ag2SO4 trong nước nguyên chất ở 250C là 1,4.10-2 mol/l. Tính suất điện động
của pin sau ở 250C:
(-)Ag │dd Ag2SO4 ║ AgNO3 2M│Ag (+)
0
Biết: Ε Ag / Ag = + 0,8V.
+

0
68 .Người ta lắp một pin từ một điện cực: Fe2+│Fe3+ (1) và một điện cực Ag+│Ag (2). Biết EFe


3+

0
Ag + / Ag

/ Fe 2+

= 0,77V; E
= 0,8V. Nếu nồng độ các ion ở điện cực (1) bằng nhau thì nồng độ của Ag+ ở
điện cực (2) phải bằng bao nhiêu để sức điện động của pin bằng 0?
69 .Viết cấu hình electron, biểu diễn sự phân bố các electron vào các obitan của hai nguyên tử Be
(Z = 4) và B (Z = 5) (trạng thái kích thích). Dựa theo thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả
sự hình thành các liên kết trong các phân tử: BeCl2, BF3.
(Biết phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, còn phân tử BF3 có dạng tam giác đều).
70 .Điều chế dung dịch bão hòa Mg(OH)2 trong nước tinh khiết ở 250C có pH của dung dịch bằng
10,5.
a.Tìm độ tan của Mg(OH)2 theo mol/l
b.Trộn 10 gam Mg(OH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M ở 250C. Tính pH của dung dịch sau
khi pha trộn.
71 .Chứng minh rằng pH của dung dịch đệm tạo bởi một axit yếu HA và bazơ liên hợp của nó được
tính theo công thức
 A− 
pH = pK a + log
[ HA]

72 .Tính thể tích NaOH 0,2M để khi cho vào 100ml dung dịch HA 0,15M ( K=1,8.10 -5) thì thu
được dung dịch đệm có pH=5.
a.Tính độ điện li của dung dịch CH3NH2 0,01M. Kb=10-3,36.
b.Cho phương trình điện li của CH3NH2 như sau:

CH3NH2 + H2O ⇄ CH3NH3+
+
OH73 .Độ điện li thay đổi như thế nào khi
a.
Pha loãng dung dịch ra 50 lần
b.
khi có mặt NaOH 0,001M
74 .Độ điện li của axit HA 2M là 0,95%
a. Tính hằng số điện li của HA?
b. Nếu pha loãng 10ml dung dịch axit trên thành 100ml thì độ điện li của axit là bao nhiêu?
Tính pH của dung dịch lúc này? Nhận xét về độ điện li khi pha loãng axit này?

www.caotu28.blogspot.com

Page 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×