Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.6 MB, 248 trang )

HI CC TRNG CHUYấN VNG DUYấN
HI V NG BNG BC B
TRNG THPT CHUYấN HNG VNG
TNH PH TH

THI XUT

BI THI MễN HểA HC KHI 10
NM 2015
Thi gian lm bi 180 phỳt
( ny cú 04 trang, gm 10 cõu)

Cõu 1: (2 im)
1. Từ thực nghiệm, biết năng l-ợng ion hóa thứ nhất(I1) của Li = 5,390 eV.
Quá trình Li - 2e Li2+ có E = 81,009 eV.
Hãy tính năng l-ợng ion hóa I2 và năng l-ợng kèm theo quá trình: Li - 3e
3+
Li .
2. Da vo cu to phõn t, hóy gii thớch:
1. Phõn t khớ CO cú nng lng liờn kt ln (1070 kJ.mol1), ln hn c nng
lng liờn kt ba trong phõn t khớ N2 (924 kJ.mol1).
2. CO v N2 cú tớnh cht vt lớ tng i ging nhau, nhng cú nhng tớnh cht
húa hc khỏc nhau (CO cú tớnh kh mnh hn, cú kh nng to phc cao hn N2).
Cõu 2: (2 im)
Kim loi X tn ti trong t nhiờn di dng khoỏng vt silicỏt v oxit. Oxit
ca X cú cu trỳc lp phng vi hng s mng a = 507nm, trong ú cỏc ion kim
loi nm trong mt mng lp phng tõm din, cũn cỏc ion O 2- chim tt c cỏc l
trng (hc) t din. Khi lng riờng ca oxit bng 6,27 g/cm3.
1. V cu trỳc t bo n v ca mng tinh th ca oxit.
2. Xỏc nh thnh phn hp thc ca oxit v s oxi hoỏ ca X trong oxit. Cho bit
cụng thc hoỏ hc ca silicat tng ng (gi thit Xm(SiO4)n).


3. Xỏc nh khi lng nguyờn t ca X v gi tờn nguyờn t ú.
Cõu 3: (2 im)
1. Trong mt thớ nghim, Ernest Rutherford quan sỏt mt mu 88Ra226 cú khi
lng 192 mg sau khi 83 ngy. S phõn ró to ra bi 1g Ra trong mt giõy l 4,6
ì1010 phõn ró.
a) Hóy cho bit s phõn ró quan sỏt c trong thớ nghim ca Rutherford.
b) 226Ra phõn ró phỏt ra tia v to thnh 214Pb. Hóy tớnh s nguyờn t He
c sinh ra trong thớ nghim ca Rutherford.
2. U238 tự phân rã liên tục thành một đồng vị bền của chì. Tổng cộng có 8 hạt
đ-ợc phóng ra trong quá trình đó. Hãy giải thích và viết ph-ơng trình phản ứng
chung của quá trình này.


Câu 4: (2 điểm)
Amoni hidrosunfua là một chất không bền, dễ phân huỷ thành NH3 (k) và
H2S (k). Cho biết:
Hợp chất
NH4HS (r)

H0 (kJ/mol)
 156,9

S0 (J/K.mol)
113,4

NH3(k)
H2S (k)

 45.9


192,6

 20,4

205,6

a) Hãy tính Ho298 , So298 và Go298 của phản ứng trên
b) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của phản ứng trên
c) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của phản ứng trên, giả thiết H0 và S0
không phụ thuộc nhiệt độ.
d) Giả sử cho 1,00 mol NH4HS (r) vào một bình trống 25,00 lit. Hãy tính áp suất
toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân huỷ đạt cân bằng tại 250C. Bỏ
qua thể tích của NH4HS (r).
Câu 5: (2 điểm)
Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3
nguyên tử.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Biết phản ứng trên thu nhiệt, tại 25oC có Kp = 116,6. Hãy tính Kp (ghi rõ đơn
vị) tại 0oC ; 50oC. Giả thiết rằng tỉ số giữa hai trị số hằng số cân bằng tại 0oC với
25oC hay 25oC với 50oC đều bằng 1,54.
3. Xét tại 25oC, cân bằng hoá học đã được thiết lập. Cân bằng đó sẽ chuyển dịch
như thế nào? Nếu:
a) Tăng lượng khí NO.
b) Giảm lượng hơi Br2.
c) Giảm nhiệt độ.
d) Thêm khí N2 vào hệ mà:
- Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const)
- Áp suất chung của hệ không đổi (P = const).
Câu 6 : (2 điểm)
Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2(10-3M) và FeCl3(10-3M). Cho

dung dịch NaOH vào dung dịch A.
a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao? Khi kết tủa thứ hai bắt đầu tách ra thì nồng độ
ion kim loại thứ nhất còn lại trong dung dịch bằng bao nhiêu?


b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch.
Cho T Mg(OH)2 = 10–11; T Fe(OH)3 = 10–39
Câu 7: (2 điểm)
1. Ăn mòn kim loại thường đi kèm với các phản ứng điện hóa. Tế bào điện hóa ứng
với quá trình ăn mòn được biểu diễn như sau (t=25oC):
(-) Fe(r)│Fe2+(aq)║OH-(aq), O2(k)│Pt(r) (+)
Cho biết thế khử chuẩn ở 25oC: Eo(Fe2+/Fe) = -0,44V, Eo(O2/OH-) = 0,40V.
1. Viết phản ứng xảy ra ở hai nửa pin và toàn bộ phản ứng.
2. Tính Eo của phản ứng ở 25oC.
3. Tính K của phản ứng.
4. Tính E của phản ứng biết: [Fe2+] = 0,015M; pHnửa pin phải = 9,00
p(O2) = 0,700bar.
2. Hoàn thành các phản ứng oxi hóa - khử sau, chỉ rõ sự oxi hoá, sự khử:
a) Cl2 + I2 + OH- →
b) NaClO + KI + H2O →
c) F2 + ……
→ OF2 + …..+…….
d) Na2SO3 +…….
→ Na2S2O3
Câu 8: (2 điểm)
Muối KClO4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO3. Thực tế
khi điện phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO4
còn đồng thời xẩy ra nửa phản ứng phụ tạo thành một khí không màu. Ở điện cực
thứ hai chỉ xẩy ra nửa phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo thành sản
phẩm chính chỉ đạt 60%.

1. Viết ký hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot.
2. Tính điện lượng tiêu thụ và thể tích khí thoát ra ở điện cực (đo ở 250C và 1atm)
khi điều chế được 332,52g KClO4.
Cho F = 96500; R = 0,082 atm.lít/mol.K; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39
Câu 9: (2 điểm)
Cho 88,2 g hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng lượng không khí (lấy dư 10%
so với lượng cần thiết để đốt cháy hết A) vào bình kín dung tích không đổi. Nung
bình một thời gian để xảy ra phản ứng, sau đó đưa bình về nhiệt độ trước khi nung,
trong bình có khí B và chất rắn C (gồm Fe2O3, FeCO3, FeS2). Khí B gây ra áp suất
lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình đó trước khi nung. Hòa tan chất rắn C
trong lượng dư H2SO4 loãng, được khí D (đã làm khô); các chất còn lại trong bình
cho tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được chất rắn E. Để E ngoài không
khí cho đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn F. Biết rằng: Trong hỗn hợp
A một muối có số mol gấp 1,5 lần số mol của muối còn lại; giả thiết hai muối trong
A có khả năng như nhau trong các phản ứng; không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ
về thể tích.


a) Vit phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng xy ra.
b) Tớnh phn trm khi lng ca cỏc cht trong hn hp F.
c) Tớnh t khi ca khớ D so vi khớ B.
Cõu 10: (2 im)
Khí CO gây độc vì tác dụng với hemoglobin (Hb) của máu theo ph-ơng trình
3 CO + 4 Hb Hb4 (CO)3
Số liệu thực nghiệm tại 20 0C về động học phản ứng này nh- sau:
Tốc độ phân huỷ Hb
Nồng độ (mol. l-1)
CO
Hb
( mol. l-1 .s-1 )

1,50
2,50
1,05
2,50
2,50
1,75
2,50
4,00
2,80
Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ CO là 1,30; Hb là 3,20 (đều theo
mol.l-1) tại 20 0C .
----------------------------------------------HT---------------------------------------------Ngi ra : Nguyn Hng Th
T: 0985340575



HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG

ĐỀ THI MÔN HOÁ - KHỐI 10

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NĂM 2015
Thời gian làm bài: 180 phút

BẮC GIANG

(Đề thi gồm 10 câu trong 04 trang)
.


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử- Định luật HTTH (2 điểm)
Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M2 < 120 . Tổng số hạt proton,
nơtron,electron trong các phân tử AB2 , XA2 , XB lần lượt là 66,96,81
1. Xác định trên các nguyên tố A,B,X và công thức hóa học của Z
2. Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt mang
điện trong Z’ là 140 . Xác định Y và Z’
3. Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB2, XA2,XB,ZZ’, YCl3 ,
Y2Cl6 ( Cl : Clo )
Câu 2. Tinh thể (2 điểm)
1. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng cơ sở của
CuCl.
a. Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
0

b. Xác định bán kính ion Cu+. Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl
= 35,5
2. Mạng lưới tinh thể của KCl giống như mạng lưới tinh thể của NaCl. Ở 18 oC, khối
lượng riêng của KCl bằng 1,9893 g/cm3, độ dài cạnh ô mạng cơ sở (xác định bằng
thực nghiệm) là 6,29082 Å. Dùng các giá trị của nguyên tử khối để xác định số
Avogadro. Cho biết K = 39,098; Cl = 35,453.
Câu 3. Phản ứng hạt nhân.(2 điểm)
1. Phòng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au198 với cường độ 4,0 mCi/1g Au. Sau 48 giờ
người ta cần một dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au. Hãy tính số gam dung môi
1


không phóng xạ pha với 1g Au để có dung dịch nói trên. Biết rằng Au 198 có t1/2 = 2,7

ngày đêm.
2. Cho dãy phóng xạ sau:

222Rn 
 218Po
3,82d








214Bi 

 214Pb 
3,1min
26,8 min
19,9min

214Po




164  s

Giả thiết rằng ban đầu chỉ có một mình radon trong mẫu nghiên cứu với hoạt độ
phóng xạ 3,7.104 Bq,

a. Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.
b. Tại t = 240 min (phút) hoạt độ phóng xạ của 222Rn bằng bao nhiêu?
c. Cũng tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ của 218Po bằng bao nhiêu?
d. Tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ chung lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng hoạt độ phóng
xạ ban đầu của 222Rn.
Câu 4 . Nhiệt hóa học.(2 điểm)
Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm biết ở 250C có các dữ kiện:
 H ht0 (kJ/mol)

 Ght0 (kJ/mol)

NH4Cl(r)

-315,4

-203,9

NH3(k)

-92,3

-95,3

HCl(k)

-46,2

-16,6

Câu 5. Cân bằng hóa học pha khí.(2 điểm)

Ở 1020K, hai phản ứng sau có thể diễn ra đồng thời:
C(r) + CO2(k)

2CO(k)

(1)

Fe(r) + CO2(k)

CO(k) + FeO(r)(2)

KP1 = 4
KP2 = 1,25

Xét hệ gồm hai phản ứng trên.
1. Chứng minh rằng áp suất riêng phần của CO và CO 2 (và do đó áp suất toàn phần của
hệ) ở trạng thái cân bằng có giá trị xác định không phụ thuộc vào trạng thái đầu của hệ.
2. Cho vào bình kín dung tích V = 20 lít (không đổi) ở 1020K, 1 mol Fe, 1 mol C và 1,2
mol CO2. Tính số mol mỗi chất trong hệ tại thời điểm cân bằng?
Câu 6. Cân bằng trong dung dịch điện ly. (2 điểm)
1. Dung dịch A chứa hỗn hợp MgCl2 10 4 M và FeCl3 10 4 M. Tìm trị số pH thích hợp để
tách Fe3+ ra khỏi dung dịch A dưới dạng kết tủa hidroxit. Cho biết tích số hòa tan:
KS(Mg(OH)2) = 1,12.10 11 và KS(Fe(OH)3) = 3,162.10 38
2


2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M, khi chỉ thị metyl da cam
đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính nồng độ CH3COONa
trong dung dịch A. Cho: pK a1(H S)2  7,02; pK a2(H2S)  12,9; pK a1(H3PO4 )  2,15; pKa2(H PO )  7,21;
3


4

pK a3(H3PO4 )  12,32; pK a(CH3COOH)  4,76.

Câu 7. Phản ứng oxi hóa- khử. Điện hóa. (2 điểm)
1. Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl2 0,100 M và FeCl3 0,100 M. Xác
định nồng độ các ion thiếc và ion sắt khi cân bằng ở 25 0C. Tính thế của các cặp oxi hóa
khử khi cân bằng.
2. Khi nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 2,5.10-2 M. Xác định nồng độ của
Fe3+, Fe2+ và Ag+ khi cân bằng ở 250C.
o
o
Biet ESn4+ = 0, 15 V ; Eo
Fe 3+ = 0, 77 V ; EAg+ = 0,80 V
Sn2+
Fe 2 +
Ag

Câu 8. Nhóm Halogen. (2 điểm)
Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít
H2SO4 đặc, nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hỗn hợp
sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO 3)2 thu được 23,9 (g) kết tủa mầu đen. Làm
bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu được 171,2 (g) chất rắn A. Nung A đến
khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có khối lượng 69,6(g). Nếu cho dung
dịch BaCl2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1 ,674 lần khối lượng
muối B.
1. Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H2SO4 và m (g) muối.
2. Xác định kim loại kiềm và halogen.
Câu 9. Nhóm O-S. (2 điểm)

1.Giải thích các hiện tượng sau: SnS 2 tan trong (NH4)2S; SnS không tan trong dung dịch
(NH4)2S nhưng tan trong dung dịch (NH4)2S2.
2. Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng
dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả Fe3+ thành Fe2+) tạo ra dung dịch A.
Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng
vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4O62 ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch

3


A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml
dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương
trình ion thu gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu?
Câu 10. Động học. (2 điểm)
Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27°C, nồng độ chất đầu giảm đi một nửa sau
3000 giây. Ở 37°C, nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000 giây. Xác định:
1. Hằng số tốc độ ở 27°C.
2. Thời gian để nồng độ chất phản ứng còn lại 1/4 nồng độ đầu ở 37°C.
3. Hệ số nhiệt độ  của hằng số tốc độ phản ứng
4. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

--------------------Hết-----------------

NGƯỜI RA ĐỀ : Nguyễn Thị Hoa
Số điện thoại : 0962402565

4



TRƯỜNG THPT CHUYÊN
BẮC GIANG

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HOÁ KHỐI 10

Câu 1: (2 điểm)
Gọi P X, NX lần lượt là số proton và nơtron của X
1,0
P Y, NY lần lượt là số proton và nơtron của Y
Ta có: P X + nP Y = 100
(1)
NX + nNY = 106
(2)
Từ (1) v à (2): (P X+NX) + n(P Y+NY) = 206  AX+nAY = 206 (3)
Mặt khác: AX / (AX+nAY) = 15,0486/100
(4)
Từ (3), (4): AX = P X+NX = 31
(5)
Trong X có: 2P X - NX = 14
(6)
T ừ (5), (6): P X = 15; NX = 16  AX = 31
X là photpho 15P có cấu hình e là : 1s 22s22p63s23p3 nên e cuối cùng có bộ bốn số
lượng tử là:
n =3, l=1, m = +1, s = +1/2
Thay P X = 15; NX = 16 vào (1), (2) ta có nP Y = 85; nNY = 90
nên: 18P Y – 17NY = 0
(7)
Mặt khác trong Y có: 2P Y – NY = 16
(8)

Từ (7), (8): P Y = 17; NY = 18  AY = 35 và n = 5
Vậy: Y là Clo 17 Cl có cấu hình e là 1s 2 2s2 2p63s23p5,
nên e cuối cùng có bộ bốn số lượng tử là: n = 3; l =1; m = 0, s = -1/2
b.

Cl
A: PCl5;

B: PCl3

Cl

Cấu tạo của A:
- PCl5 có cấu trúc lưỡng tháp tam giác
- Nguyên tử P ở trạng thái lai hoá sp3d

Cl

P

Cl
Cấu tạo của B:
- PCl3 có cấu trúc tháp tam giác
- Nguyên tử P ở trạng thái lai hoá sp3

0.25
Cl

..
P

0.25
Cl

Cl Cl

c.
3 PCl5 + P 2 O5 = POCl3
PCl5 + 4H2O = H3PO4 + 5 HCl
2PCl3 + O2 = POCl3
PCl3 + 3H2O = H3PO3 + 3 HCl

0.5

Câu 2. Tinh thể (2 điểm)
1.
a. Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu+ nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số
phối trí của Cu+ và Cl- đều bằng 6
Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

5

0.5


Số ion Cu+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4; Số phân tử CuCl trong một ô cơ sở là 4.
b. Khối lượng riêng củaCuCl là:
D = (n.M) / (NA.a3 )  a = 5,42.10 -8 cm ( a là cạnh của hình lập phương)
Có: 2.(r Cu+ + rCl-) = a = 5,42.10 -8 cm  rCu+ = 0,87.10 -8 cm.


2. Xét một ô mạng cơ sở

0.5

0.25

Trong một ô mạng cơ sở có số ion K+ (hoặc Cl-) là: 8 

1
1
+ 6 = 4
8
2

Như vậy, trong một ô mạng cơ sở có 4 phân tử KCl
Xét 1 mol tinh thể KCl, khi đó: Khối lượng KCl là: 39,098 + 35,453 = 74,551 (g)
Thể tích tinh thể KCl là: 74,551 : 1,9893 = 37,476 (cm 3)
Thể tích một ô mạng cơ sở là: (6,29082.10 -8 )3 = 2,4896.10 -22 (cm3 )

Số ô mạng cơ sở là: 37,476 : (2,4896.10 -22) = 1,5053.10 23

Số phân tử KCl có trong 1 mol tinh thể KCl là: 1,5053.10 23  4 = 6,0212.10 23
Do đó, số Avogadro theo kết quả thực nghiệm trên là 6,0212.10 23

0.25
0.25

0.25

Câu 3. Phản ứng hạt nhân.(2 điểm)

1.
- t = 48 h = 2 ngày đêm.
- Áp dụng biểu thức tốc độ của phản ứng một chiều bậc một cho phản ứng 0,5
phóng xạ, ta có:  = 0,693/t1/2;
Với t1/2 = 2,7 ngày đêm,  = 0,257 (ngày đêm) -1 .
Từ pt động học p.ư một chiều bậc nhất, ta có:  =(1/t) ln N0 /N.
Vậy: N/N0 = e -  t = e-0,257 x 2 = 0,598.
Như vậy, sau 48 giờ độ phóng xạ của mẫu ban đầu còn là:
0,598 x 4 = 2,392(mCi).
0,5
Do đó số gam dung môi trơ cần dùng là: (2,392 : 0,5) – 1,0 = 3,784 (g).
a)
218 Po + 4 He
86 Rn 
84
2
218 Po  214 Pb + 4 He
84
82
2
214 Pb 
214 Bi +  82
83
214 Bi 
214 Po +
83
84
214 Po  210 Pb + 
84
82

4
3,7.10 Bq = 1Ci , 240 min
222

0.25

=4h

b) A1 = A01
=
= 0,97 Ci
c) t = 240 min > 10 t 1/2 (Po), hệ đã đạt được cân bằng phóng xạ và
+ Quan niệm gần đúng rằng có cân bằng thế kỉ (1<<2 ) nên:
A2 = A1 = 0,97 Ci
+ Thật ra cân bằng là tạm thời nên
A1 /A2 = 1 – t1/2 (2)/t1/2 (1)  A2 = A1/[1 – 3,1/(3,82.24.60)] = 0,9702 Ci
e-t

1Ci.e-ln2.4/24.3,82

6

0.25
0,25


d) A = A1 + A2 + ...> A01

0,25


Câu 4 . Nhiệt hóa học.(2 điểm)
Đối với phản ứng : NH4Cl(r)  NH3(k) + HCl(k)
Hằng số cân bằng : K = PNH .PHCl ( k )
3( k )

Gọi T là nhiệt độ phải tìm thì với áp suất phân li là 1 atm, ta có áp suất riêng phần cân
bằng của NH3 và HCl là :
PNH = PHCl (k ) = 0,5 atm

0.5

3( k )

Do đó : KT = 0,5.0,5=0,25 (atm) 2
 Ở 25 0C :
0
của phản ứng :
G298

0.5

0
= -95,3 – 16,6 + 203,9 = 92kJ
G298

Từ công thức G 0 = -RTlnK, ta có :
92000 = -8,314.298.lnK298
 lnK298 = -37,133
0
Mặt khác xem như trong khoảng nhiệt độ đang xét H 298

không đổi nên :
0
H 298 = - 92,3 - 46,2 + 315,4 = 176,9 (kJ) = 176 900 (J)
ln

KT
K 298

 Mối liên quan giữa 2 nhiệt độ đang xét :
H 0 1
1

(
 )  T = 596,8 0 K
R 298 T

0.5

Câu 5. Cân bằng hóa học pha khí.(2 điểm)
Nội dung
a. C(r) + CO2(k)
2CO(k)
(1)
KP1 = 4
Fe(r) + CO2(k)
K P2

CO(k) + FeO(r) (2)

KP2


Điểm
=

1,25

2
PCO
K P1 
4,
PCO2

P
 CO  1,25  PCO  3,20; PCO2  2,56, Pt  5,76
PCO2

 P không phụ thuộc vào trạng thái đầu của hệ.
b. Gọi x, y là lần lượt là lượng C và Fe đã phản ứng ở thời điểm cân bằng (cho tới lúc
đạt cân bằng).
(1)
C
CO2
2CO
[]
1-x
1,2 - x - y
2x + y
(2)
Fe
CO2

CO
FeO
[ ]
1- y
1,2 - x - y
2x + y
y
Tại thời điểm cân bằng: nkhí = 2x + y + 1,2 - x - y = 1,2 + x
PV
P V
 P t V = (1,2 + x)RT  1,2  x  t ;
P CO.V = (2x + y)RT  2x  y  CO
RT
RT
P t = 5,76, P CO = 3,20  x = 0,18; y = 0,405
Thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng:
nC = 0,82 mol; nFe = 0,595 mol; nFeO = 0,405 mol; nCO = 0,765 mol; nCO2 = 0,615

7

0.5

0.5

0.5

0.5

0,5



mol
Câu 6. Cân bằng trong dung dịch điện ly. (2 điểm)
1. Để tách hết Fe 3+ ở dạng kết thì : không có Mg(OH)2 và Fe3+  10 -6
Tách hết Fe 3+: Fe3+  10 -6 và Ks Fe(OH) = Fe3+.OH-  3 = 3,162.10 -8
3

 Fe3+ =

3,162.10

38

OH 

 3

 10 -6 OH- 

 H   

3,162.1038
= 3,162.10 11
6
10

0.5

1014
= 0,32.10 3  pH  3,5

3,162.1011

Không có Mg(OH)2: Mg2+.OH-  2 1,12.10 11
11
1014
4

 OH- 1,12.10
=
3,35.10

H


 pH  10,5
4
4

3,35.10

10

0.5

Vậy: 3,5  pH  10,5
2. Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau:
S2- + H+  HS1012,9
HS- + H+  H2S
10 7,02
CH3COO- + H+  CH3COOH

10 4,76
[H 2S] 104,00
[HS- ] 104,00
2Tại pH = 4,00: 2-  12,90 >>1 [HS ] >> [S ];
>> 1

[S ] 10
[HS- ] 107,02

 [H2 S] >> [HS-];
[CH3COOH] 104,00

 10 0,76  1
[CH3COO- ] 104,76
[CH3COOH]
100,76


 0,8519
[CH3COOH]+[CH3COO- ] 1  100,76
Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S2- bị trung hòa hoàn toàn thành H2S
và 85,19% CH3COO- đã tham gia phản ứng:
 0,10. 19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C 2)  C CH COO = C2 = 0,010 (M).
-

0.25

0.25

0.25

0.25

3

Câu 7. Phản ứng oxi hóa- khử. Điện hóa. (2 điểm)
1.
Sn2+ + 2 Fe 3+  Sn4+ + 2 Fe 2+
CMcb 0,05-x 0,05-2x
x
2x
lgK = 2.(0,77 – 0,15)/ 0,059 = 21 => K = 10 21
K rất lớn và nồng độ Fe 3+cho phản ứng nhỏ hơn nhiều so với Sn2+ => phản ứng
gần như hoàn toàn 2x ; 0,05
[Fe2+] = 0,05 M; [Sn4+] = 0,025 M; [Sn2+] = 0,025 M; [Fe 3+] =  M
K=

0, 025.  0, 05 
0, 025.

2

2

=> 1.10 21 =

0, 0025



2


=>  = [Fe 3+] = 1,58.10 -12 M

0, 059 0, 025
1,58.1012
Khi cân bằng Ecb = 0,77 + 0,059 lg
= 0,15 +
lg
= 0,15 V
2
0, 025
0, 05

8

0.25
0.25
0.25
0.25


2.
CMcb

Ag + Fe 3+
0,05 - x

Ag+ + Fe 2+
x


3,2
32

x

0, 77  0,80
= -0,51 => K = 0,31
0, 059
x2
Ta có:
= 0,31 => x = [Ag+] = [Fe 2+] = 4,38.10 -2 M
0, 05  x

lgK =

0.5

[Fe3+] = 6. 10 -3 M.
Ecb = 0,77 + 0,059 lg

6.103
= 0,80 + 0,059 lg 4,38.10 -2 = 0,72 V
2
4,38.10

0.5

Câu 8. Nhóm Halogen. (2 điểm)
1.
Gọi công thức muối halozen: MR.

Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO 3)2 tạo kết tủa đen, khí X
sinh ra do phản ứng của H2SO4 đặc. Vậy X là H2S. Các phương trình phản ứng:
8MR + 5H2 SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2 S + 4H2 O.
(1)
0,8
0,5
0,4
0,4 0,1
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3.
(2)
0,1
0,1
BaCl2 + M2 SO4 = 2MCl2 + BaSO4
(3)
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol)
theo (1): nM2 SO4 = 4nH2 S = 0,4(mol) = nR2
nH2SO4(pư) = 5nH2 S = 0,5(mol)
Khối lượng R2 = 171,2 - 69,6 = 101,6 (g)
Theo (3): nBaSO4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)
 Vậy số mol H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)
Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )
m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g)

0.25

0,25

0,25
0.25

0,25
0,25

2) X¸c ®Þnh kim lo¹i kiÒm vµ halogen.
+ Tìm Halogen: 101,6 : 0,4 = 2. M R  MR = 127 (Iot)
+ Tìm kim loại: 0,8.(M + 127) = 132,8  MM =39 (Kali)

0.25
0.25

Câu 9 Nhóm O-S. (2 điểm)
1.
- SnS2 là sunfua axit nên tác dụng với (NH4)2S là sunfua bazơ:
SnS2 + (NH4)2 S → (NH4)2SnS3 (*)
- SnS là sunfua bazơ nên không tác dụng với (NH4)2S (sunfua bazơ). Tuy nhiên, đối
với dung dịch (NH4)2 S2 phản ứng có thể xảy ra vì, trước hết (NH4)2S2 oxi hoá SnS:
SnS + (NH4)2S2 → (NH4)2S + SnS2
sau đó SnS2 tạo thành sẽ phản ứng với (NH4)2 S như phản ứng (*).

9

0.25
0.25


2.
a.

Fe O  8H  2Fe3  Fe2  4H O
3 4

2
Fe O  6H  2Fe3  3H O
2 3
2
2Fe3  3I  2Fe2  I
3
2


2

2S O
 I S O
 3I
2 3
3
4 6
5Fe2  MnO   8H  5Fe3  Mn 2  4H O
4
2

(1)
(2)
(3)
(4)

0.5

(5)


b.
Trong 25 ml: n Fe  5n MnO  5x3, 2x1x103 =0,016 (mol)
2


4

→ trong 10ml n Fe = 6,4x10 -3(mol)
Từ (3) và (4): n Fe = n S O = 5,5x1x10 -3 = 5,5x10 -3(mol)
2

2

2

2

3

Từ (3): n Fe = n Fe =5,5x10 -3(mol) =2( n Fe O + n Fe O )
Có thể xem Fe 3O4 như hỗn hợp Fe 2O3.FeO
n FeO = n Fe O = 6,4x10 -3 – 5,5x10 -3 = 9x10 -4 (mol)
3

3

2

3


4

2

3

4

1
n Fe2O3 = n Fe3  n Fe3O4 =1,85x10 -3 (mol).
2
Trong 50 ml : n Fe3O4 =4,5x10 -3(mol) → mFe3O4 =1,044 gam

→ % khối lượng Fe 3O4 = 1,044/6 x 100% = 17,4%
n Fe O = 9,25x10 -3 (mol) → mFe O =1,48 gam
→ % khối lượng Fe 2O3 = 1,48/6 x 100% = 24,67%
2

3

2

0,5

3

0,5

Câu 10. Động học. (2 điểm)
Nội dung


Điểm

Đáp án
a. Phản ứng bậc 1 nên k 27 

0,693 0,693

 2,31.104 s-1 .
t1/ 2
3000

b) Phản ứng bậc 1 nên từ a  a/2 cần t1/2 ; từ a/2  a/4 cần t1/2  t = 2t1/2 = 2000
giây.
k
k
6,93.104
0,693 0,693
c) k 37 
 = 2710  37 
 3.

 6,93.104 s-1
;
t1/ 2
1000
k 27
k 27 2,31.104
k
E  1

k  1
1 
1 


d) ln 37   a 
  Ea =  R. ln 37 : 

k 27
R  310 300 
k 27  310 300 
6,93.104  1
1 
:

 Ea  8,314. ln
  84944,92 J/mol  84,945 kJ/mol.
4 
2,31.10  310 300 

Nguyễn Thị Hoa, Số điện thoại : 0962402565

10

0,5
0.5

0.5

0.5

0.25


11


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC – KHỐI 10
NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỈNH BẮC NINH

Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 04 trang, gồm 10 câu)

Câu 1(Cấu tạo nguyên tử, phân tử - Định luật tuần hoàn): 2 điểm
Bảng dưới đây ghi các giá trị năng lượng ion hóa liên tiếp In( n = 1  6)(eV) và ái
lực với electron A(eV) của 3 nguyên tố X, Y, Z trong cùng một chu kì như sau:
Nguyên tố

I1

I2


I3

I4

I5

I6

X

11,26

24,37

47,86

64,47

392,02 489,88

-1,25

Y

14,5

29,60

47,40


67,40

97,81

+0,32

Z

13,61

35,10

54,88

77,39

113,87 138,08 -1,465

610,52

A

1. Lập luận xác định tên các nguyên tố X, Y, Z?
2. Viết cấu hình electron của X ở trạng thái kích thích trong đó không có electron nào có
số lượng tử chính lớn hơn số thứ tự của chu kì.
3. Tính năng lượng của các ion X+; Y+; Z+; X-; Y-; Z-?
Câu 2(Tinh thể): 2 điểm
Muối LiCl kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài
mỗi cạnh là 0,514nm. Giả thiết ion Li+ nhỏ đến mức có thể xảy ra sự tiếp xúc anion –
anion và ion Li+ được xếp khít vào khe giữa các ion Cl-.

1. Hãy vẽ hình một ô mạng cơ sở LiCl.
2. Tính độ dài bán kính của mỗi ion Li+, Cl- trong mạng tinh thể?
3. Xác định khối lượng riêng của tinh thể LiCl. Biết Li = 6,94; Cl = 35,45.
Câu 3(Phản ứng hạt nhân): 2 điểm
54
1. So sánh độ bền của hạt nhân các nguyên tử sau: Dơteri( 12 D ), Uran( 238
92 U ) và sắt( 26 Fe ).

Từ đó, em có thể rút ra nhận xét gì? Biết: 12 D = 2,013674;

238
92

U = 238,125;

54
26

Fe = 53,956,

mn = 1,008612; mp = 1,007238; 1u = 931,5MeV/c2.

Trang 1


2. Các nuclit phóng xạ nhân tạo Be-7( t1/ 2 = 53,37 ngày) và Ga-67 ( t1/ 2 = 78,25 giờ) đều
được dùng trong các thí nghiệm chỉ thị phóng xạ. Khi phân hủy phóng xạ Be-7 chuyển
thành Li-7; Ga-67 phóng xạ cùng một kiểu với Be-7.
a. Xác định kiểu phóng xạ của Be-7.
b. Viết phương trình phân hủy phóng xạ của Ga-67.

c. Hai mẫu Be-7 và Ga-67 đều có độ phóng xạ bằng 7,0.107 Bq. Sau 3/4 giờ độ
phóng xạ của chúng còn bằng bao nhiêu?
Cho: M(Be-7) = 7,01693; M (Li-7)= 7,01600; me = 0,0005486.
Câu 4(Nhiệt hóa học): 2 điểm
Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:
ZnS(r) + 3/2O2(k) → ZnO(r) + SO2(k)
1. Tính ∆Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của các chất không
phụ thuộc vào nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
2. Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O2 và 80% N2 theo thể tích)
lấy đúng tỉ lệ hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt
tỏa ra do phản ứng ở điều kiện chuẩn tại 1350K (lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt
độ các chất đầu). Hỏi phản ứng có duy trì được không, nghĩa là không cần cung cấp nhiệt
từ bên ngoài, biết rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệt độ không thấp hơn 1350K?
Cho biết:

+ Entanpi tạo thành chuẩn của các chất ở 25oC (kJ.mol-1)
Hợp chất

ZnO(r)

ZnS(r)

SO2(k)

∆Hof

-347,98

-202,92


-296,90

+ Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất (J.K-1.mol-1):
Hợp chất

ZnS(r)

ZnO(r)

SO2(k)

O2(k)

N2(k)

C op

58,05

51,64

51,10

34,24

30,65

Câu 5(Cân bằng hóa học pha khí): 2 điểm
Cho cân bằng: PCl5(k) ⇌ PCl3(k) + Cl2(k)


KP = 1,85 ở 525K

Làm ba thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 1 mol PCl5 vào bình chân không có dung tích không đổi. Lúc đạt cân
bằng ở 525K, áp suất trong bình là 2 atm.
Trang 2


Thí nghiệm 2: Làm giống thí nghiệm 1 nhưng cho thêm vào bình 1 mol khí agon và vẫn
duy trì nhiệt độ là 525K.
Thí nghiệm 3: Khi cân bằng ở thí nghiệm 2 được thiết lập nguời ta vẫn duy trì nhiệt độ của
bình là 525K nhưng tăng dung tích của bình lên sao cho áp suất cân bằng là 2atm.
Tính số mol PCl5 và Cl2 khi cân bằng trong mỗi thí nghiệm.
Câu 6(Cân bằng trong dung dịch điện ly): 2 điểm
Trộn các thể tích bằng nhau của 4 dung dịch sau: C6H5COOH 0,04M; HCOOH
0,08M; NH3 0,22M; H2S 0,1M được dung dịch A
1. Cho biết thành phần giới hạn của dung dịch A?
2. Không tính pH, hãy cho biết dung dịch A có phản ứng axit hay bazơ? Vì sao?
3. Tính thể tích của dung dịch HCl( hoặc NaOH) 0,05M cần để trung hòa 20ml dung dịch
A đến pH = 10.
Cho pKa của C6H5COOH: 4,20; HCOOH: 3,75; NH 4 : 9,24; H2S: 7,02; 12,90.
Câu 7(Phản ứng oxi hóa- khử. Điện hóa): 2 điểm
Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,06M và Pb(NO3)2 0,04M
1. Tính pH của dd X.
2. Cho 25,00 ml dd X trộn vào 25,00 ml dung dịch NaIO3 0,12M và HIO3 0,14M thu được
dung dịch Y. Cho điện cực Cu nhúng vào dung dịch Y rồi ghép thành pin với điện cực Ag
nhúng vào dung dịch Z gồm AgNO3 0,01M và NaI 0,04M ở 250C.
a. Viết sơ đồ pin điện?
b. Tính suất điện động của pin ở 250C ?
Biết: pKs của Cu(IO3)2, Pb(IO3)2, AgI lần lượt là 7,13 ; 12,61 ; 16,00

*
*
0
Cu
 108 ;  Pb
 107,8 ; ECu
( OH )
( OH )




2

/ Cu

0
0
 0,337V ; EPb
 0,126V ; EAg
 0,799V
2

/ Pb
/ Ag

Câu 8(Nhóm Halogen): 2 điểm
1. Bằng hiểu biết về liên kết hoá học, hãy giải thích sự biến đổi năng lượng liên kết trong
dãy halogen:
Phân tử


F2

Cl2

Br2

I2

At2

- EX – X(Kcal/mol)

37,0

59,0

46,1

36,1

25,0
Trang 3


2. Nêu và giải thích ngắn gọn qui luật biến đổi :
 Tính axit và độ bền phân tử trong dãy axit : HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
 Tính oxi hoá trong dãy ion: ClO , ClO2, ClO3, ClO4.
Câu 9(Nhóm oxi – lưu huỳnh): 2 điểm
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho khí hiđrosunfua lội qua dung dịch gồm

HgCl2 0,01 M; ZnCl2 0,01 M; FeCl3 0,01 M; HCl 1,00 M cho đến bão hoà (nồng độ
dung dịch H2S bão hòa là 0,10 M)
Cho: Các giá trị pKs của FeS, ZnS, HgS tương ứng là 17,2; 21,6; 51,8
H2S (pKa1 = 7,02 ; pKa2 = 12,90) ; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,771 V; E0(S/H2S) = 0,141 V
Câu 10(Động học): 2 điểm
Ở một nhiệt độ đã cho, tốc độ của một phản ứng phụ thuộc vào thời gian theo
phương trình:

lgv = -0,68 – 0,09t

trong đó v là tốc độ phản ứng tính bằng mol/(L.s), t là thời gian tính bằng s.
Tính tốc độ phản ứng khi 50% chất đầu đã phản ứng, hằng số tốc độ và nồng độ đầu của
chất tham gia phản ứng.
**************************

HẾT **************************
Người ra đề

Nguyễn Thị Loan
(Sđt: 0972973729)

Trang 4


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC – KHỐI 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH

TỈNH BẮC NINH

NĂM 2015
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

HƯỚNG DẪN
CÂU

NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC

Ý

CÂU 1 1/

ĐIỂM

*Đối với nguyên tố X:
So sánh các tỉ số

I i 1
I
I
ta thấy 5 lớn hơn các tỉ số i 1 khác nên X
Ii
Ii
I4

thuộc nhóm IVA, nên X có thể là C, Si, Ge, Sn, Pb.

Theo quy tắc Slayter, I 6(C )   EC5  13,6 

62
 489,6(eV ) xấp xỉ I6(X).
12

Vậy, X là cacbon  Y, Z thuộc chu kì 2.

0,25

*Đối với nguyên tố Y:
Ta thấy,

I6
I
lớn hơn các tỉ số i 1 khác nên Y thuộc nhóm VA  Y là
Ii
I5

Nitơ

0,25

*Đối với nguyên tố Z:
Từ I1 đến I6, các tỉ số

I i 1
xấp xỉ nhau, Z có ái lực với electron lớn nên
Ii


Z có thể là Oxi hoặc Flo
Cấu hình electron của O: 1s 22s 22p4; của F: 1s 22s 22p5; của N: 1s 22s 22p3.
Dựa vào cấu hình electron ta thấy, I1(N) > I1(O); I1(F) > I1(N)

0,25

Theo đề bài, I1(Z) < I1(N) nên Z là oxi.
2/

Cấu hình electron của X ở trạng thái cơ bản: 1s 22s 22p2
Cấu hình electron của X ở trạng thái kích thích thỏa mãn đề bài là:
1s 22s 12p3; 1s 22s 02p4; 1s 12s 22p3; 1s 12s 12p4; 1s 12s 02p5; 1s 02s 22p4;
1s 02s 12p5; 1s 02s 02p6.

3/

0,5

Năng lượng của các ion:
Trang 5


*C+: EC   ( I 2  I 3  I 4  I 5  I 6 )  1018,6(eV )
*C-: EC   ( I1  I 2  I 3  I 4  I 5  I 6 )  A E  1031,11(eV )

0,25

*N+: EN   ( I 2  I 3  I 4  I 5  I 6  I7 )
với I 7(N)   EN 6


72
 13,6  2  666,4(eV ) nên EN   1529,1(eV )
1

*N-: EN   ( I1  I 2  I 3  I 4  I 5  I 6  I 7 )  A E  1543,28(eV )
*O+:

EO   ( I 2  I 3  I 4  I 5  I 6 )  ( I 7  I8 )

Với I 7  I8   E1s2  2  13,6 

0,25

(8  0,3)2
 1612,688(eV )
12

nên EO  2032,008(eV )

CÂU 2 1/
2/

*O-: EO  ( I1  I 2  I 3  I 4  I 5  I 6  I 7  I 8 )  A E  2047,083(eV )

0,25

Vẽ ô mạng cơ sở của LiCl

0,5


Vì có sự tiếp xúc anion – anion nên 4rCl   a 2  rCl   1,82.1010 (m)

0,25

Vì ion Li+ được xếp khít vào khe giữa các anion Cl- nên

3/

2(rCl   rLi )  a  rLi   7,53.1011 (m)

0,5

Mỗi ô mạng tinh thể chứa 4 phân tử LiCl nên ta có:

0,25

DLiCl 

CÂU 3 1/

m
4.(6,94  35,45)

 2,074( g / cm3 )
23
8 3
V 6,02.10 .(5,14.10 )

0,5


Độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử
m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mntu

nên mD  2,176.103 (u ); m Fe  4,73324.101 (u ); mU  1,798248(u )
Năng lượng liên kết hạt nhân E  m.c 2  m(u ).931,5( MeV / c 2 )
 EH  2,027(MeV ); EFe  440,901(MeV ); EU  1675,068(MeV )

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  E 

0,25

E
A

  E ( H )  1,0135( MeV );  E (Fe)  8,1648( MeV );  E (U)  7,0381( MeV )

0,25

Năng lượng liên kết riêng càng lớn, hạt nhân càng bền
 Hạt nhân nguyên tử Fe bền hơn U, bền hơn D.

0,25
Trang 6


*Nhận xét: Hạt nhân có khối lượng trung bình thì bền vững hơn hạt
nhân có khối lượng nhẹ và nặng.
2/

0,25


a/ 7Be có thể phóng xạ + hay bắt electron theo phương trình:
7
4

Be  37 Li   

(1)

7
4

Be  e  37 Li

(2)

0,25

∆m1 = MBe - MLi - 2me = - 1,682.10-4 u
∆m2 = MBe - MLi = 9,3.10-4 u.
0,25

Vậy, chỉ có quá trình (2) có thể xảy ra.
b/ Phương trình phóng xạ của Be – 7 và Ga – 67 là
7
4

Be  37 Li   

67

31

67
Ga  30
Zn   

0,25

c/ Phản ứng phóng xạ tuân theo động học bậc nhất
1
 A  A0 .e t hay A  A0 .( )t /T1/ 2 với T1/2 là chu kì bán hủy
2

Áp dụng biếu thức ta có, sau ¾ giờ,

CÂU 4 1/

ABe  6,997.107 (Bq);A Ga  6,998.107 ( Bq)

0,25

∆Ho298 = -347,98 – 296,90 + 202,92 = -441,96kJ

0,5

∆Cop = 51,64 + 51,10 – 58,05 – 3/2.34,24 = -6,67J.K-1
1350

∆H1350 =


∆Ho

298

+



C p0 .dT = -448976,84J

298

2/

0,5

Vì nhiệt cung cấp chỉ dùng để nâng nhiệt độ các chất ban đầu nên:

C

o
P

 C po ( ZnS )  3 C po (O2 )  6C po ( N 2 )  293,31JK 1
2
T

o
H 1350



0,5

 293,31dT  0  T  1829K

298

T = 1829K > 1350K nên phản ứng tự duy trì được.
CÂU 5

0,5

*Thí nghiệm 1:
PCl5
CB: 1 – x



PCl3 +
x

Cl2
x

 n = 1 + x

Trang 7


Ta có: 1,85 


x 2  2  2x 2


1  x 1  x  1  x2

 x  n Cl  0,693mol  n PCl  0,307mol
2

0,75

5

*Thí nghiệm 2:
Thêm Ar vào ở T, V không đổi nên áp suất riêng phần của từng chất và
hằng số Kp không đổi. Cân bằng không chuyển dịch, kết qủa giống thí

0,5

nghiệm 1
*Thí nghiệm 3:


PCl5

PCl3 +

CB: 1 – x

Cl2 + Ar

x

x

1

n = 2 + x
x 2 / (2  x) 2
2x2
2 
(1  x) / (2  x)
2  x  x2
 x  nCl2  0,77 mol  nPCl5  0,23mol

1,85 

CÂU 6 1/

0,75

Tính lại nồng độ của các chất sau khi trộn:
C6H5COOH: 0,01M; NH3: 0,055M; HCOOH: 0,02M; H2S: 0,025M
Sau khi trộn, xảy ra các phản ứng sau:
NH3 + HCOOH  NH 4 + HCOO0,055

0,02

0,035

-


0,02

K = 105,49

0,02

NH3 + C6H5COOH  NH 4 + C6H5COO0,035

0,01

0,025

-

0,01

0,01

NH3 + H2S  NH 4 + HS0,025
-

K = 105,04

K = 102,23

0,025
-

0,025


0,025

0,25

Vậy thành phần giới hạn của dung dịch A là:
NH 4 : 0,055M; HCOO-: 0,02M; C6H5COO-: 0,01M; HS-: 0,025M
2/

0,25

Trong dung dịch A có các cân bằng sau:

Trang 8


NH 4 ƒ NH 3  H 

K a  109,24

(1)

HS  ƒ S 2  H 

K a 2  1012,90

(2)

H 2O ƒ OH   H 


K w  1014

(3)

HS   H 2O ƒ H 2 S  OH 

K b 2  10 6,98

(4)

C6 H 5COO   H 2O ƒ C6 H 5COOH  OH 

K b  109,8

(5)

K b  10 10,25

(6)

HCOO  ƒ HCOOH  OH 

So sánh (1), (2) và (3), bỏ qua cân bằng (2) và (3)
So sánh (4), (5) và (6), bỏ qua cân bằng (5) và (6)

0,25

Do đó, cân bằng (1) và (4) quyết định pH của dung dịch.
Mặt khác, ta có: K a (1) .CNH   K b (4) .CHS 


0,25

Vì vậy, dung dịch A có phản ứng bazơ, pH > 7

0,25

4

3/

Căn cứ vào pH của dung dịch sau phản ứng( pH = 10) để xác định chất
đã tham gia phản ứng
Trong dung dịch A, NH 4 và HS- có thể phản ứng với dung dịch
NaOH; HS-, HCOO- và C6H5COO- có thể phản ứng với dung dịch HCl.
Tính bazơ của HS- lớn hơn của C6H5COO- và lớn hơn của HCOO-.
Tính axit của NH 4 lớn hơn của HS-.
[NH 3 ]
K a 109,24
Tại pH = 10, ta có:
   10 ; 1 nên NH 4 đã tham gia

[NH 4 ] [H ] 10

phản ứng. Vì vậy, phải dùng dung dịch NaOH để trung hòa dung dịch
0,25

A đến pH=10
[NH 3 ]
109,24
Ta có, tại pH = 10:


 0,8519
[NH 4 ]+[NH 3 ] 109,24  1010

nên 85,19% NH 4 đã tham gia phản ứng
[S 2 ]
K a 2 1012,9


= 1
[HS  ] [H  ] 1010

0,25

nên HS- chưa tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng trung hòa dd A: OH- + NH 4  NH3 + H2O
nNaOH  nNH  pu  VddNaOH 
4

0,055.0,8519.20
 18,74(ml )
0,05

0,25

Trang 9


×