Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

CHỈ SỐ THANH KHOẢN HỆ THỐNG (SYSTEMIC LIQUIDITY INDEX) VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.88 KB, 21 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
----------------oOo----------------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2014

CHỈ SỐ THANH KHOẢN HỆ THỐNG (SYSTEMIC LIQUIDITY
INDEX) VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
MÃ SỐ: DTNH.18.2014

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH

HÀ NỘI - 2015


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
----------------oOo----------------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2014

CHỈ SỐ THANH KHOẢN HỆ THỐNG (SYSTEMIC LIQUIDITY
INDEX) VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
MÃ SỐ: DTNH.18.2014

Chủ nhiệm đề tài:

PGS.TS. Phạm Thị Hồng Anh


Thƣ kí đề tài:

Lê Hà Thu

Thành viên tham gia: TS. Nguyễn Thị Hồng Hải
TS. Hà Thị Sáu
ThS. Nguyễn Thị Minh Ngân
ThS. Mai Hƣơng Giang
ThS. Phạm Phƣơng Anh
ThS. Trƣơng Hoàng Diệp Hƣơng
ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Vũ Thanh Hà

HÀ NỘI - 2015


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

STT

Học hàm, học vị
Họ tên tác giả

1. PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh

2. Lê Hà Thu

Vai trị


Cơ quan, chức vụ cơng tác

Chủ nhiệm

Phó Viện trƣởng - Viện NCKH Ngân

đề tài

hàng - Học viện Ngân hàng

Thƣ kí

Giảng viên, Khoa Ngân hàng
Học viện Ngân hàng
Chủ nhiệm bộ mơn Thanh tốn quốc

3. TS. Nguyễn Thị Hồng Hải

Thành viên

tế, Khoa Kinh doanh quốc tế
Học viện Ngân hàng

4. TS. Hà Thị Sáu

Thành viên

5. ThS. Nguyễn Thị Minh Ngân

Thành viên


6. ThS. Mai Hƣơng Giang

Thành viên

7. ThS. Phạm Phƣơng Anh

Thành viên

8. ThS. Trƣơng Hoàng Diệp Hƣơng

Thành viên

9. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

Thành viên

10. Vũ Thanh Hà

Thành viên

i

Chủ nhiệm bộ môn Tiền tệ, Khoa
Ngân hàng, Học viện Ngân hàng
Chuyên viên, Cơ quan Thanh tra giám
sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc
Giảng viên, Khoa Kinh doanh quốc tế
Học viện Ngân hàng
Chuyên viên, Phòng Đào tạo - Học

viện Ngân hàng
Nghiên cứu viên Viện NCKH Ngân
hàng - Học viện Ngân hàng
Chuyên viên, Trung tâm đào tạo và
hợp tác quốc tế - Học viện Ngân hàng
Chun viên, Trung tâm Thơng tin tín
dụng - CIC


LỜI CAM ĐOAN
Tôi, chủ nhiệm đề tài, đại diện các thành viên trong nhóm nghiên cứu, cam
đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng nhóm nghiên cứu. Số liệu đã nêu trong đề
tài có nguồn gốc rõ ràng và kết quả của đề tài là trung thực.
Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên.
Ngƣời cam đoan

TS. Phạm Thị Hoàng Anh

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Cung và cầu thanh khoản của NHTM
Bảng 1.2: Các chỉ số cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản của NHTM
Bảng 1.3: Lộ trình áp dụng chỉ số LCR theo khuyến nghi của BASEL III
Bảng 1.4: Các thành phần và tỷ lệ tối đa tƣơng ứng trong lƣợng vốn ổn định thực tế
Bảng 1.5: Các thành phần và tỷ lệ tƣơng ứng trong lƣợng vốn ổn định yêu cầu
Bảng 1.6: Các chỉ số kiểm soát rủi ro thanh khoản hệ thống sử dụng để tính chỉ số SLRI
Bảng 1.7: Các mơ hình kiểm định áp lực thanh khoản đƣợc chọn

Bảng 1.8: Các giả định tỷ lệ rút tiền (Đơn vị: %)
Bảng 1.9: Xác suất các ngân hàng sự thiết hụt thanh khoản
Bảng 1.10: Các mức phụ phí vốn (Capital Surcharges)
Bảng 1.11: Tỷ trọng của từng loại tài sản nợ và tài sản có để tính chỉ số NSFR
Bảng 1.12: Đặc điểm chính của các phƣơng pháp xây dựng chỉ số thanh khoản
Bảng 2.1: Các chỉ số thanh khoản
Bảng 2.2: Tỷ lệ lạm phát tại Ấn độ (đ/v: %)
Bảng 2.3: Các mốc điều chỉnh tỷ lệ CRR, giai đoạn 2000-2011
Bảng 2.4: Các mốc điều chỉnh tỷ lệ SLR, giai đoạn 2000-2011
Bảng 2.5: Xác định cung-cầu thanh khoản tại hệ thống ngân hàng Nga
Bảng 2.6: Một số công cụ kiểm sốt thanh khoản hệ thống ngân hàng chính tại Nga
Bảng 3.1: Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn
Bảng 3.2: Khung pháp lý quản lý rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam
Bảng 3.3: Tỷ lệ CAR của các NHTM nhà nƣớc, giai đoạn 2005-2013
Bảng 3.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của các NHTMCP, giai đoạn 2007 - 2013
Bảng 3.5: Chỉ số trạng thái tiền mặt của các NHTM nhà nƣớc, 2007-2014
Bảng 3.6: Chỉ số trạng thái tiền mặt của các NHTMCP, 2007-2014
Bảng 3.7: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của một số NHTM Việt Nam, 2010-2014 (Đơn vị: %)
Bảng 3.8: Chỉ số chứng khoán thanh khoản trên tổng tài sản của các NHTM, 2007 2014
Bảng 3.9: Bảng doanh số đầu tƣ vào Trái phiếu Chính phủ của 1 số NHTM, 2008-2013
Bảng 3.10: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
Bảng 3.11: Chỉ số cấp tín dụng trên tiền gửi của khách hàng (LDR), 2007-2014
Bảng 3.12: Chí số dƣ nợ tín dụng trung dài hạn trên tổng dƣ nợ, 2007-2015 (%)
iii


Bảng 3.13: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của các NHTM Việt Nam
Bảng 3.14: So sánh khả năng cảnh báo rủi ro thanh khoản hệ thống của các dấu hiệu
Bảng 3.15: Các số liệu cần thiết cho mô hình kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản
Bảng 3.16: Kết cấu bảng tổng kết tài sản theo BASEL III


iv


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Diễn biến chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống dựa trên thị trƣờng (Đ/v: độ lệch
chuẩn)
Hình 1.2: Khung kiểm định áp lực rủi ro thanh khoản hệ thống
Hình 2.1: Tăng trƣởng GDP hàng năm của Chile giai đoạn 2004-2014
Hình 2.2: Tăng trƣởng GDP hàng năm của Chile giai đoạn 2004-2014
Hình 2.3: Tỉ lệ lạm phát của Chile giai đoạn 2004-2014
Hình 2.4: Lãi suất giai đoạn 2000-2014
Hình 2.5: Thị phần các ngân hàng Chile 6/2014 (Tính theo tổng dƣ nợ cho vay)
Hình 2.6: Tổng dƣ nợ cho vay trên GDP (%) của một số nƣớc Mỹ Latinh
Hình 2.7: CAR của hệ thống giai đoạn 2010-2014
Hình 2.8: Nợ xấu hệ thống ngân hàng Chile giai đoạn 2000-2013
Hình 2.9: Giá trị các chỉ số thanh khoản hệ thống giai đoạn 2005-2013
Hình 2.10: Chỉ số INL và tăng trƣởng sản lƣợng bất thƣờng của 8 nƣớc Mỹ Latinh
Hình 2.11: Chỉ số CNL và tăng trƣởng sản lƣợng bất thƣờng của 8 nƣớc Mỹ Latinh
Hình 2.12: Chỉ số INL giai đoạn 2004-2010
Hình 2.13: Chỉ số CNL giai đoạn 2004-2010
Hình 2.14: Tăng trƣởng kinh tế tại Ấn độ
Hình 2.15: Tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế tại Ấn độ, 1960-2010 (% của GDP)
Hình 2.16: Tỷ trọng tài sản của từng nhóm trung gian tài chính trong hệ thống tài chính
Ấn độ, 2006-2010 (đ/v: %)
Hình 2.17: Diễn biễn lãi suất hợp đồng mua lại và hợp đồng mua lại ngƣợc chiều, 20082015
Hình 2.18: Diễn biễn tỷ lệ CRR và SLR, 2008-2015
Hình 2.19: Tác động của khung lãi suất của Ngân hàng Trung ƣơng trong trƣờng hợp
thâm hụt thanh khoản.

Hình 2.20: Đánh giá tính thanh khoản các Ngân hàng thƣơng mại Ấn độ
Hình 2.21: Tài sản lƣu động trong Ngân hàng thƣơng mại Ấn độ
Hình 2.22: Tỷ lệ tổng nợ/GDP tại Ấn độ
Hình 2.23: Chỉ số SLI đƣợc xác định theo phƣơng pháp thứ nhất
Hình 2.24: Chỉ số SLI đƣợc xác định theo phƣơng pháp thứ hai
v


Hình 2.25: Chỉ số SLI đƣợc xác định theo phƣơng pháp thứ ba
Hình 2.26: Chỉ số SLI đƣợc xác định theo phƣơng pháp thứ tƣ
Hình 2.27: Mối quan hệ giữa chỉ số thanh khoản hệ thống (SLI) và cơ chế điều chỉnh
thanh khoản hệ thống (LAF)
Hình 2.28: Tổng quan kinh tế Nga, 2003-2014
Hình 2.29: Tổng tài sản hệ thống ngân hàng Nga trên GDP (%)
Hình 2.30: Chỉ tiêu tín dụng ngân hàng trên tổng vốn đầu tƣ khu vực tƣ nhân
Hình 2.31: Chỉ tiêu nợ quá hạn
Hình 2.32: Chỉ số dƣ thừa thanh khoản tƣơng đối tại hệ thống ngân hàng Nga
Hình 2.33: Diễn biến lãi suất MIACR, 2007-2012
Hình 3.1: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tại NHTM Việt Nam vào cuối năm 2005
Hình 3.2: Khối lƣợng và lãi suất giao dịch trên TTLNH, 2007 - 2014
Hình 3.3: Khối lƣợng bơm/hút, bơm ròng qua OMO của NHNN, 2008 - 2014

vi


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Phƣơng pháp xác định thanh khoản hệ thống theo mơ hình thanh khoản điều
chỉnh rủi ro hệ thống
Sơ đồ 2.1: Cấu trúc của hệ thống ngân hàng tại Ấn độ


vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

BIS

Ngân hàng Thanh tốn quốc tế

CBR

NHTW Nga

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

DC

Tín dụng trong nƣớc

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

IFS


Thống kê tài chính quốc tế

IMF

Quỹ Tiền tệ quốc tế

LCR

Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản

HQLA

Tài sản có tính thanh khoản cao

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NSFR

Tỷ lệ vốn ổn định ròng

NHTW

Ngân hàng Trung Ƣơng


OMO

Hoạt động thị trƣờng mở

SLI

Chỉ số thanh khoản hệ thống

TCTD

Tổ chức tín dụng

TTLNH

Thị trƣờng liên ngân hàng

USD

Đơ la Mĩ

VND

Đồng Việt Nam

viii


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ viii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... ix
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
2. Tổng quan nghiên cứu............................................................................................... 2
3. Tính mới của đề tài ................................................................................................... 5
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài/dự án ....................................................................... 5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài/dự án .................................................. 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 6
7. Kết cấu của đề tài ...................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: ......................................................................................................................... 7
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỈ SỐ RỦI RO THANH KHOẢN ............................................ 7
HỆ THỐNG CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................... 7
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................... 7
1.1.1. Tổng quan về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM ............................ 7
1.1.1.1. Rủi ro tín dụng ............................................................................................. 7
1.1.1.2. Rủi ro thị trƣờng .......................................................................................... 8
1.1.1.3. Rủi ro thanh khoản .................................................................................... 10
1.1.1.4. Rủi ro hoạt động ........................................................................................ 10
1.1.1.5. Rủi ro quốc gia .......................................................................................... 11
1.1.2. Rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của NHTM ........................... 11
1.1.2.1. Khái niệm .................................................................................................. 11
1.1.2.3. Tác động của rủi ro thanh khoản ............................................................... 14
ix



1.1.2.4. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản ................................................ 15
1.1.3. Các chỉ số rủi ro thanh khoản của NHTM theo BASEL .................................. 18
1.2. CHỈ SỐ RỦI RO THANH KHOẢN HỆ THỐNG CHO HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................................. 30
1.2.1. Khái niệm rủi ro thanh khoản hệ thống của hệ thống NHTM .......................... 30
1.2.2. Vai trò của chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống ................................................. 32
1.2.3. Các phƣơng pháp đo lƣờng chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống truyền thống cho
hệ thống NHTM .......................................................................................................... 32
1.2.3.1. Các chỉ số về nợ nƣớc ngoài ...................................................................... 33
1.2.3.2. Các chỉ số về tài chính tiền tệ .................................................................... 33
1.2.4. Các phƣơng pháp đo lƣờng chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống
NHTM dựa trên Hiệp định Basel ................................................................................ 35
1.2.4.1. Chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống dựa vào thị trƣờng (Market-based
index of systemic liquidity - SLRI) ........................................................................ 35
1.2.4.2. Chỉ số thanh khoản điều chỉnh rủi ro hệ thống (Systemic risk-adjusted
liquidity) - SRL ....................................................................................................... 39
1.2.4.3. Khung kiểm định sức chịu đựng (stress test) đối với rủi ro thanh khoản hệ
thống ....................................................................................................................... 42
1.2.5. So sánh các chỉ số đo lƣờng rủi ro thanh khoản ............................................... 57
1.2.4.1. Chỉ số thanh khoản hệ thống dựa trên Hiệp định Basel và chỉ số thanh
khoản hệ thống truyền thống .................................................................................. 57
1.2.4.2. Chỉ số thanh khoản hệ thống dựa trên Hiệp định Basel và chỉ số rủi ro
thanh khoản của NHTM ......................................................................................... 64
CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG ỨNG DỤNG ................................... 67
CHỈ SỐ THANH KHOẢN HỆ THỐNG ........................................................................... 67
CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................................................... 67
2.1. KINH NGHIỆM CỦA CHILE ................................................................................ 67
2.1.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng tại Chile ..................................................... 67
2.1.1.1. Tổng quan về kinh tế tại Chile .................................................................. 67
2.1.1.2. Tổng quan về hệ thống ngân hàng ............................................................. 70

x


2.1.2. Khung pháp lý quản lý rủi ro thanh khoản của NHTM tại Chile ..................... 72
2.1.2.1. Các quỹ thƣờng trực .................................................................................. 72
2.1.2.2. Nghiệp vụ thị trƣờng mở ........................................................................... 73
2.1.3. Các chỉ số đo lƣờng rủi ro thanh khoản đƣợc sử dụng trong hệ thống ngân hàng
Chile ............................................................................................................................ 74
2.1.3.1. Ở cấp độ ngân hàng ................................................................................... 75
2.1.3.2. Ở cấp độ hệ thống ngân hàng .................................................................... 76
2.1.4. Ứng dụng chỉ số thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM tại Chile ........... 79
2.2. KINH NGHIỆM CỦA ẤN ĐỘ ............................................................................... 84
2.2.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng tại Ấn Độ ................................................... 84
2.2.1.1. Tổng quan về kinh tế tại Ấn Độ ................................................................ 84
2.2.1.2. Tổng quan về hệ thống ngân hàng Ấn Độ ................................................. 85
2.2.2. Khung pháp lý quản lý rủi ro thanh khoản của NHTM tại Ấn Độ ................... 87
2.2.3. Các chỉ số đo lƣờng rủi ro thanh khoản đƣợc sử dụng trong hệ thống ngân hàng
Ấn độ ........................................................................................................................... 92
2.2.3.1. Ở cấp độ ngân hàng riêng lẻ ...................................................................... 92
2.2.3.2. Ở cấp độ hệ thống ngân hàng .................................................................... 93
2.2.4. Ứng dụng chỉ số đo lƣờng rủi ro thanh khoản hệ thống mới ............................ 98
2.3. KINH NGHIỆM CỦA NGA ................................................................................. 100
2.3.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng tại Nga ..................................................... 100
2.3.1.1. Tổng quan về kinh tế Nga ....................................................................... 100
2.3.1.2. Tổng quan về hệ thống ngân hàng ........................................................... 101
2.3.2. Khung pháp lý quản lý rủi ro thanh khoản của NHTM tại Nga ..................... 102
2.3.2.1. Cơ chế kiểm soát rủi ro thanh khoản tại Nga .......................................... 102
2.3.2.2. Các cơng cụ kiểm sốt thanh khoản hệ thống ngân hàng tại Nga ........... 103
2.3.3. Các chỉ số đo lƣờng rủi ro thanh khoản .......................................................... 105
2.3.3.1. Ở cấp độ ngân hàng ................................................................................. 105

2.3.3.2. Ở cấp độ hệ thống ngân hàng .................................................................. 106
2.3.4. Ứng dụng các chỉ số đo lƣờng rủi ro thanh khoản hệ thống ........................... 107

xi


2.4. BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG
CHỈ SỐ THANH KHOẢN HỆ THỐNG...................................................................... 108
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................................. 110
CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ........................................................................ 111
CHỈ SỐ RỦI RO THANH KHOẢN HỆ THỐNG ........................................................... 111
CHO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM ........................................................................... 111
VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .............................................................. 111
3.1. THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM..... 111
3.1.1. Khung pháp lý quản lý rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam............. 111
3.1.1.1. Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có rủi ro ............................................... 112
3.1.1.2. Tỷ lệ khả năng chi trả: ............................................................................. 113
3.1.1.3. Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn 113
3.1.1.4. Giới hạn tín dụng, tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tiền gửi, giới hạn góp vốn,
mua cổ phần .......................................................................................................... 114
3.1.2. Thực trạng rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam ................................ 126
3.1.2.1. Thực trạng rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam ........................ 126
3.1.2.2. Thực trạng rủi ro thanh khoản hệ thống của hệ thống NHTM Việt Nam 143
3.1.3. Đánh giá chung về quản lý rủi ro thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam154
3.1.3.1. Những thành công ................................................................................... 154
3.1.3.2. Những hạn chế ......................................................................................... 155
3.2. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHỈ SỐ THANH KHOẢN HỆ THỐNG CHO HỆ
THỐNG NHTM VIỆT NAM ....................................................................................... 157
3.2.1. Tính tất yếu đối với việc ứng dụng chỉ số thanh khoản hệ thống cho hệ thống
NHTM Việt Nam ...................................................................................................... 157

3.2.2. Khả năng ứng dụng bộ chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM
Việt Nam ................................................................................................................... 158
3.2.3. Điều kiện áp dụng bộ chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM
Việt Nam ................................................................................................................... 160
3.2.3.1. Điều kiện áp dụng .................................................................................... 160

xii


3.2.3.2. Một số trở ngại trong áp dụng các phƣơng pháp xác định chỉ số rủi ro
thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM Việt Nam ........................................ 162
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .......................................................... 163
3.3.1. NHNN cần có chủ trƣơng và quan tâm đến việc xây dựng và ứng dụng bộ chỉ
số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM Việt Nam .............................. 163
3.3.2. Bổ sung chỉ số tỷ lệ vốn ổn định ròng (NSFR) để đo lƣờng rủi ro thanh khoản
của từng NHTM và hệ thống NHTM Việt Nam ....................................................... 164
3.3.3. Chuẩn hóa bảng tổng kết tài sản hợp nhất của các NHTM Việt Nam theo tiêu
chuẩn BASEL III ...................................................................................................... 165
3.3.4. Tiếp tục triển khai chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực chất lƣợng
cao làm việc tại NHNN ............................................................................................. 166
3.3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu kinh tế, ngân hàng, tài chính đầy đủ, cập nhật, đáng tin
cậy ............................................................................................................................. 168
3.3.6. Phối hợp chặt chẽ và tạo ra một hệ thống kết nối thông tin chuẩn mực giữa các
Bộ, ngành; giữa các Vụ, Cục của NHNN cũng nhƣ giữa NHNN với các NHTM ... 169
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................................. 170
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 171
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 173
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 176

xiii



LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc biệt với vai trò là trung gian tài chính, trung
gian thanh tốn và cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng cho tồn bộ nền kinh tế. Với vai
trò là tổ chức kinh doanh tiền tệ-một loại hàng hóa vơ cùng đặc biệt trên thị trƣờng nên
hoạt động của NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các rủi ro này gắn với các dịch vụ tài chính
mà NHTM cung cấp cho các chủ thể trong nền kinh tế, có thể kể đến: rủi ro tín dụng, rủi
ro thị trƣờng (bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro giá chứng khoán), rủi ro thanh
khoản, rủi ro hoạt động và rủi ro quốc gia. Trong đó, rủi ro thanh khoản là một loại rủi ro
tƣơng đối đặc thù, và đặc biệt quan trong đối với các nhà quản trị ngân hàng. Nói cách
khác, một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản trị ngân hàng phải thực hiện
là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng. Ngân hàng có khả năng thanh
khoản tốt khi nó ln có đƣợc nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm
mà ngân hàng cần. Khơng có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng nhu cầu địi hỏi của thị
trƣờng có thể khiến ngân hàng mất khả năng thanh tốn, mất uy tín và dẫn đến sự sụp đổ
của toàn hệ thống. Tuy nhiên, lƣợng vốn dự trữ quá lớn sẽ tác động trực tiếp làm giảm khả
năng đầu tƣ, sinh lời của bản thân ngân hàng.
Trƣớc đây, các nhà điều hành tiền tệ, nhà quản trị và các nhà nghiên cứu dƣờng
nhƣ không quan tâm lắm đến rủi ro thanh khoản của các NHTM - họ chỉ tập trung vào rủi
ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng. Tuy nhiên, từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 20082009 xảy ra, vấn đề rủi ro thanh khoản đƣợc quan tâm nhiều hơn đến mức Ủy ban BASEL
buộc phải đƣa ra phiên bản mới (BASEL III) trong đó tập trung vào quản trị rủi ro thanh
khoản bằng việc giới thiệu các chỉ tiêu liên quan đến khả năng, mức độ thanh khoản của
các NHTM nhƣ tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR) đối với từng loại tiền tệ, tỷ lệ vốn ổn
định ròng (NSFR), bộ đệm vốn phản chu kì…. Những khung pháp lý mới đƣợc kì vọng sẽ
giúp cho các NHTM vững vàng hơn trƣớc nguy cơ rủi ro thanh khoản.
Trong thời gian vừa qua, trƣớc những tác động tiêu cực của sự bất ổn định nền kinh
tế vĩ mô (lạm phát leo thang) và các chính sách của Nhà nƣớc (kiềm chế lạm phát), thanh

khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đã bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, cá
biệt có một số ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản. Điều này không chỉ gây
ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng mà còn tác
1


động đến thị trƣờng tiền tệ và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đứng trƣớc những vấn đề
đó, NHNN và các NHTM đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro
thanh khoản đối với từng ngân hàng riêng lẻ cũng nhƣ dƣới góc độ hệ thống. Các khung
pháp lý mới về đảm bảo an toàn cho các NHTM đƣợc NHNN liên tục cập nhật và hồn
thiện, nhờ đó hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM đạt đƣợc một số thành
công đáng kể. Tuy nhiên, hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam
vẫn còn một số tồn tại, trong đó phải kể đến sự quan tâm chƣa đúng mức đối với nguy cơ
rủi ro thanh khoản hệ thống, các chỉ số cảnh báo, đo lƣờng nguy cơ rủi ro thanh khoản hệ
thống. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn và đƣợc NHNN chấp thuận triển khai
đề tài NCKH cấp ngành năm 2014 về “Chỉ số thanh khoản hệ thống (Systematic
Liquidity Index) và khả năng ứng dụng đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam”.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngồi
Kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008-2009 xảy ra, vấn đề rủi ro
thanh khoản nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà hoạch định chính sách, các nhà
nghiên cứu và học giả. Cũng từ đó rủi ro thanh khoản và rủi ro thanh khoản hệ thống đƣợc
đè cập nhiều hơn trong các nghiên cứu có thể kể đến nghiên cứu của End và Tabbae
(2009), Aikman và cộng sự (2009), Severo (2012), Federico (2012), Sujitcapadia và cộng
sự (2012).
Trong nghiên cứu của mình năm 2009, End và Tabbae tìm ra các bằng chứng thực
nghiệm về phản ứng hành vi của các NHTM và tác động của chúng đến nguy cơ rủi ro
thanh khoản trên toàn hệ thống. Thông qua việc sử dụng bộ số liệu về bảng tổng kết tài
sản của từng NHTM, các tác giả đã xây dựng một bộ chỉ số tổng hợp về rủi ro an tồn vĩ

mơ đối với hệ thống ngân hàng. Nghiên cứu thực nghiệm về hệ thống NHTM Hà Lan đã
cho thấy chính sự thiếu quan tâm đối với rủi ro và nới lỏng quy định quản trị rủi ro của
các NHTM đã làm tăng nguy cơ đối với hệ thống tài chính.
Aikmen và cộng sự (2009) mở rộng cách tiếp cận mơ hình RAMSI. RAMSI là
một mơ hình bảng cân đối kế tốn tồn diện cho các ngân hàng lớn nhất Vƣơng quốc Anh,
trong đó các hạng mục khác nhau trên báo cáo thu nhập của các ngân hàng thơng qua các
mơ đun bao gồm rủi ro tín dụng vĩ mơ, thu nhập lãi thuần, thu nhập ngồi lãi và chi phí
hoạt động. Nhƣng trong mơ hình của họ, sự lây lan khủng hoảng thanh khoản chỉ có thể
xảy ra khi ngân hàng phá sản do sự lan truyền thông tin mật, sự vỡ nợ trong mạng lƣới
2


liên ngân hàng (rủi ro bên đối tác), hoặc từ việc bán nóng những thứ làm giảm giá tài sản
tại thời điểm vỡ nợ. Đặc biệt họ không cho phép hiệu ứng “Snowballing” hoặc kết hợp sự
hạn chế dòng tiền của các ngân hàng và khơng có đƣợc hành vi phản ứng nhƣ tích trữ
thanh khoản hoặc bán nóng trƣớc khi vỡ nợ, rủi ro thanh khoản hệ thống trong nghiên cứu
đến chủ yếu từ những tác động của khủng hoảng thanh khoản vốn tài trợ. Phát triển
nghiên cứu của Aikmen và cộng sự (2009), Barnhill và Schumacher (2011) đã mơ phịng
các nguy cơ rủi ro đối với 10 NHTM điển hình tại Mĩ, trong giai đoạn từ 1987-2006.
Trong đó, các tác giả đã phân tích mối tƣơng quan giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thị trƣờng,
từ đó xác định ra xác xuất mà các NHTM này có thể đối mặt với sự thiếu hụt thanh khoản
tại cũng một thời điểm
Năm 2012, Pablo M Federico đã tiến hành phát triển chỉ số xác định rủi ro thanh
khoản hệ thống ứng dụng cho hệ thống ngân hàng các nƣớc Mỹ La tinh và khu vực
Caribe. Bài nghiên cứu đã phát triển 2 phƣơng pháp đo lƣờng ghi lại chính xác sự xác
định rủi ro thanh khỏan có hệ thống của hệ thống ngân hàng. Nghiên cứu dựa vào các tiêu
chuẩn hiệp ƣớc quốc tế của uỷ ban Basel (BCBS) về giám sát ngân hàng. Trong nghiên
cứu này, tỷ lệ tài trợ ổn định thuần đƣợc thiết kể để ghi lại rủi ro thanh khoản của một tổ
chức riêng, và nó miêu tả trọng lƣợng của khối tài sản lớn và nợ phải trả theo những đặc
tính thanh khoản của tổ chức đó. Từ nhận thức đó, đây là cơng cụ đo lƣờng rủi ro thanh

khoản từ số lƣợng bảng cân đối kế toán. Nghiên cứu dựa vào hệ phƣơng pháp này để thiết
kế một chỉ số ghi lại rủi ro tại cấp độ hệ thống. Những chỉ số đƣợc xây dựng từ dữ liệu vĩ
mơ (Ví dụ bảng kê khai tài chính của ngân hàng) thu đƣợc từ Bankscope và kết hợp ba cơ
sở dữ liệu về các biến số tổng hợp cho các mục đích điều chỉnh, tác giả tiến hành kiểm tra
các chỉ số sử dụng phân tích xung quanh sự kiện phá sản Lehman. Sự phá sản này gây ra
cú sốc tài chính bên ngồi lớn cho các thị trƣờng mới nổi và những quốc gia đang phát
triển. Tác giả đã xây dựng chỉ số cho hệ thống ngân hàng ở 40 thị trƣờng mới nổi và
những quốc gia đang phát triển, với tổng số 1700 ngân hàng, kết quả xác nhận rằng rủi ro
thanh khoản hệ thống của các ngân hàng là một điều dễ gặp nguy hiểm giải thích q trình
thu hẹp kinh tế sau cú sốc tài chính lớn bên ngồi. Ngồi ra, nghiên cứu cịn tóm tắt
phƣơng pháp đo lƣờng truyền thống để đo lƣờng rủi ro ở cả cấp độ ngân hàng và cấp độ
hệ thống và đánh giá hiệu quả của những phƣơng pháp truyền thống trong khủng hoảng.
Cuối cùng, nghiên cứu giải thích đầy đủ cấu trúc của 2 phƣơng pháp xác định rủi ro thanh
khoản, qua đó nêu cụ thể phƣơng pháp đo lƣờng dành cho 8 nƣớc Mỹ La Tinh và khu vực
Caribbean, và tiến hành kiểm tra phƣơng pháp đo lƣờng trong khủng hoảng.
3


Sujitcapadia và cộng sự (2012) gồm Mathias Drehaman, John Eliot và Gbriel
Sterne tiến hành nghiên cứu nguyên nhân và hệ thống hiệu ứng của rủi ro thanh khoản
trong thời kỳ bất ổn tài chính và mơ phỏng tác động của các hiệu ứng bằng một mơ hình
định lƣợng rủi ro hệ thống. Bằng cách sử dụng các chỉ số đơn giản và phân tích sự hạn chế
dịng tiền của ngân hàng cụ thể, nghiên cứu đánh giá sự bắt đầu và phát triển của sự căng
thẳng thanh khoản tại các tổ chức riêng biệt trong các giai đoạn khác nhau. Một đóng góp
quan trọng của nghiên cứu là trình bày cách thức leo thang và lan truyền của rủi ro hệ
thống. Nghiên cứu minh họa sự phản hồi của thanh khoản có thể khuếch đại các nguồn rủi
ro khác nhƣ thế nào. Bài viết cung cấp mô phỏng minh họa sử dụng một phiên bản mơ
hình kiểm tra áp lực RAMSI của Ngân hàng Anh để nêu bật các tác động định lƣợng.
RAMSI dùng để tách bảng cân đối bao gồm các ngân hàng lớn nhất Vƣơng quốc Anh.
Theo sự mô phỏng, nghiên cứu sử dụng số liệu từ quý 4 năm 2007 và rút ra 500 thực

nghiệm từ mô hình kinh tế vĩ mơ dự báo trong phạm vi 3 năm kết thúc vào năm 2010. Kết
quả nêu bật lên vai trò của sự lan tỏa do các phản hồi mang tính hệ thống. Kết quả nghiên
cứu chỉ rõ tầm quan trọng của việc xem xét rủi ro thanh khoản về vốn và phản hồi mang
tính hệ thống trong mơ hình định lƣợng rủi ro hệ thống. Mơ hình RAMSI có thể đƣợc mở
rộng theo nhiều cách. Ví dụ, thay vì tạo ra tất cả những cú sốc từ một mơ hình kinh tế vĩ
mơ, nó sẽ chú ý cho phép những cú sốc trực tiếp tới dòng tiền hạn chế của ngân hàng, có
thể liên quan đến một cú sốc thanh khoản tồn thị trƣờng. Nó cũng sẽ có ích để đạt đƣợc
sự phát triển của cuộc khủng hoảng thanh khoản hệ thống kết hợp các giả định ứng xử
phát triển hơn và trong một thời gian ngắn hơn so với ba tháng sử dụng ở đây. Cuối cùng, nó
sẽ chú ý để sử dụng khung để khảo sát vai trị của các chính sách kinh tế vĩ mơ nhƣ thời gian
thay đổi tấm đệm thanh khoản có thể áp dụng trong việc ngăn chặn rủi ro hệ thống.
2.2. Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam
Rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam cũng là một chủ đề mới nhận đƣợc sự
quan tâm gần đây của các nhà hoạch định chính sách và các nhà nghiên cứu, trong đó có nghiên
cứu nổi bật nhất của TS. Tơ Ngọc Hƣng và cộng sự (2007) về “Tăng cường năng lực quản lý
rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại Việt Nam” (mã số KNH 2007-10). Đề tài đã
phân tích một cách hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý rủi ro thanh khoản trong
hoạt động kinh doanh của các NHTM. Tuy nhiên, đề tài này cũng chƣa đề cập đến tiêu chuẩn
hiệp ƣớc quốc tế Basel và không tiếp cận vấn đề rủi ro thanh khoản theo hƣớng xây dựng chỉ số
rủi ro thanh khoản hệ thống đối với NHTM trên cơ sở tiêu chuẩn hiệp ƣớc quốc tế. Các nghiên
cứu khác về quản trị rủi ro thanh khoản chủ yếu tập trung vào thực tế tại một NHTM cụ thể và
4


trong một giai đoạn ngắn. Có thể khẳng định, hiện chƣa có bất cứ một nghiên cứu nào về chỉ số
rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM đƣợc cơng bố.

3. Tính mới của đề tài
Nghiên cứu về “Chỉ số thanh khoản hệ thống (Systematic Liquidity Index) và khả
năng ứng dụng đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” đã có một số điểm mới

so với các nghiên cứu trƣớc đây. Những điểm mới này đã đóng góp khá thuyết phục vào
lý thuyết cũng nhƣ tổng quan nghiên cứu về chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống đó là:
Thứ nhất, đây đƣợc coi là nghiên cứu đầu tiên và toàn diện tại Việt Nam về chỉ số
rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống NHTM tại Việt Nam. Trên cơ sở thực tế tại Việt
Nam, nhóm nghiên cứu đã đề xuất NHNN có thể áp dụng hai phƣơng pháp sau để đo
lƣờng chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống tại hệ thống NHTM Việt Nam đó là: (i) phƣơng
pháp kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản (ST framework) cho hệ thống ngân
hàng; (ii) phƣơng pháp xác định chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống do Federico (2012).
Thứ hai, không nhƣ các nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu đã áp dụng các chỉ số
thanh khoản mới đƣợc đề xuất trong Thông tƣ 36/2014 của NHNN cũng nhƣ trong
BASEL III để đánh giá thực trạng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng riêng lẻ trong hệ
thống NHTM Việt Nam.
Thứ ba, nhóm nghiên cứu đã đánh giá rủi ro thanh khoản hệ thống của hệ thống
NHTM Việt Nam dựa trên hai tiêu chí đó là: (i) khối lượng giao dịch và lãi suất trên
TTLNH, và (ii) khối lượng bơm ròng qua nghiệp vụ thị trường mở (OMO) của NHNN. Từ đó,
nhóm nghiên cứu đã đánh giá khả năng cảnh báo nguy cơ rủi ro thanh khoản hệ thống của
NHTM Việt Nam hiện nay mới chủ yếu dự vào diễn biến khối lƣợng giao dịch và lãi suất trên
thị trƣờng TTLNH.
Thứ tư, nghiên cứu đã đƣa ra các điều kiện cần thiết cũng nhƣ khả năng ứng dụng
các chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống tại hệ thống NHTM Việt Nam.
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài/dự án
- Làm rõ khái niệm, bản chất, và công dụng của chỉ số thanh khoản hệ thống;
- Kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng, và sử dụng chỉ số thanh khoản hệ thống;
- Phân tích khả năng áp dụng chỉ số thanh khoản hệ thống đối với hệ thống NHTM
Việt Nam, và đƣa ra các khuyến nghị đề xuất.

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài/dự án
Đề tài tập trung vào rủi ro thanh khoản, chỉ số thanh khoản, chỉ số thanh khoản hệ
thống tại hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014.
5



6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp các
phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh dựa trên
các nghiên cứu trên thế giới để hoàn thiện khung lý thuyết về chỉ số rủi ro thanh khoản hệ
thống cho hệ thống NHTM.
Dựa trên bộ số liệu thu đƣợc từ các báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam, và
từ nguồn Bankscope, nhóm nghiên cứu đã tính tốn các chỉ số thanh khoản và các tỷ lệ
đảm bảo an toàn của các NHTM Việt Nam. Đây là cơ sở rất tốt cho việc đánh giá
thực trạng rủi ro thanh khoản của từng NHTM riêng lẻ cũng nhƣ của cả hệ thống
NHTM Việt Nam.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Lý luận chung về chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống ngân
hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Kinh nghiệm quốc tế trong ứng dụng chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống
cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 3: Khả năng ứng dụng chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách

6



×