Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DANH PHÁP hợp CHẤT hữu cơ hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.5 KB, 3 trang )

DANH PHÁP HP CHẤT HỮU CƠ
I. Bảng từ gốc: Từ gốc là từ biểu thò số nguyên tử cacbon trong mạch chính
Số C trong mạch
Từ gốc

1
Met

2

3

Et

4

Prop

5

But

Pent

6

7

Hex

Hept



8

9

Oct

Non

10
dec

II. Tên hidrocacbon:
1. Hidrocacbon mạch thẳng

Tên

Ankan
Anken
Ankyn

=

Từ gốc +

VTLKĐ
VTLKB

an
en

yn

+

Chú ý:
1. liên kết đôi, ba ưu tiên mang trò số nhỏ
Vd: CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH2 = CH – CH2 – CH3
CH3 - C ≡ C – CH2 – CH3
butan
But – 1 – en
Pent – 2 – yn
3. Một số anken còn thêm chữ cis hoặc trans trước tên gọi ứng với hai dạng khác nhau
Vd: CH3
CH3
CH3
H
C=C
C=C
H
H
H
CH3
Cis – but – 2 – en
Trans – but – 2 – en
2.
Hidrocacbon mạch phân nhánh:
Tên hidrocacbon = số chỉ vò trí nhanh + tên nhánh + từ gốc + x + (an,en,adien,in)
x: vò trí nối đôi, nối ba
• Một số gốc hidro cacbon thường gặp




Gốc R

Tên

CH3 –
CH3 – CH2 –
CH3 – CH2 – CH2 –
CH3 – CH – CH3
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 CH3 – CH – CH2CH3

Metyl
Etyl
n-propyl
Iso-propyl
n-butyl
Iso-butyl

Gốc R
CH3 – CH2 – CH – CH3

CH3
CH3 – C – CH3

CH3 – C(CH3)CH2 –
CH3
CH2 = CH –
CH2 = CH – CH2CH2 -


phenyl

Khi viết ra tên lưu ý:
1

tên
Sec – butyl
Tert – butyl
Neo – pentyl
Viny
Alyl
Benzyl


1. Nếu có nhiều nhóm thế ta xếp theo thou tự halogen (alphabet), nitro, amino, gốc ankyl
(alphabet)
2. Dùng từ di, tri, tetra… cho 2,3,4..nhanh giống nhau
Vd: CH3
Br
NO2
CH3 – C – CH – CH – CH3
CH2 = CH – C – CH – CH – CH3
CH3 C2H5 Cl
C2H5 CH3
4 – clo – 3etyl – 2,2 – dimetyl pentan
3-brom-5-nitro-3-etyl-4-metyl hex-1-en
3. Hidrocacbon vòng:
a. Hidrocacbon no (xycloankan)
Tên xycloankan = vò trí nhánh + tên nhánh + xycloankan

Vd:

CH2

CH2 – CH2
CH2 – CH – CH3
Metyl xiclobutan

H2C
CH2
Xyclopropan

CH2

CH2
CH2
CH2 CH2
Xylclopentan

b. Hydrocacbon thơm
Tên hidrocacbon thơm = vò trí nhánh + tên nhánh + benzen
Vd: CH3

CH=CH2

Metyl benzen
vinybenzen
(Toluen)
(styren)
Chú ý: Ngoài ra còn gọi theo cách thông thường

- Nếu 2 nhóm thế ở vò trí 1,2 gọi là octo: kí hiệu o- Nếu 2 nhóm thế ở vò trí 1,3 gọi là meta: kí hiệu m- Nếu 2 nhóm thế ở vò trí 1,4 gọi là para: kí hiệu pVd: CH3
CH3
NO2
o-nitro toluen

NO2
m-nitro toluene
III. Tên hợp chất có nhóm chức
1. Tên hợp chất có nhóm chức

Tên

CH3
O2N –
– NO2
NO2
2,4,6 – trinitrotoluen

CH3

NO2
p-nitro toluene

Rượu no đơn chức
Andehit no đơn chức = tên ankan có cùng số C +
Axit no đơn chức

x: vò trí nhóm OHGhi chú:
- Thêm từ axit trước tên axit
- Đánh số trên C mạch chính sao cho nhóm –OH có trò số nhỏ

2

x + ol
al
oic


- Luôn luôn đánh số 1 trên cacbon nhóm –CHO, -COOH
Vd: Cl CH3
Br
CH3 – C – CH – CH – CH3
CH3 – CH – CH – CH – CH2 – CHO
C2H5
OH
CH3
C2H5
4-clo-3,4-dimetyl hexan – 2-ol
4-brom-3etyl-5-metyl hexanal
CH3
C2H5
CH3 – CH – CH – CH – COOH
axit -3-brom-2-etyl-3-metyl pentanoic
Br
2. Chất hữu cơ khác

Tên

Vd:
2


H5

Ete (-O-)
xeton (-CO-) = tên các gốc hidrocacbon +
Amin (-N-)
CH3 – O – CH = CH2

CH3 – C – CH2 – CH3

Metyl vinyl ete

O
Etyl metyl xeton

CH2 = C – C – O – CH2 – CH3
O
Etyl a acrylat

ete
xeton
amin
CH3 – N – CCH3
etyl dimetylamin

CH3
(-CH2-C-)n
COOCH3
Poly metyl meta acrylat
Lưu ý: Trong hợp chất phức tạp một số nhóm chức hóa học được xem như nhóm thế bình thường (OH hydroxyl, NH2: amin)
Vd: CH3 – CH – CH2OH

CH3 – CH – COOH
NH2
NH2
2-amino propan -1-ol
axit – α – amino propionic

3



×