Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Giáo án Vật lý 11 hay, đầy đủ. Có bài tập, có nhận xét rút kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 126 trang )

gi¸o ¸n vËt lý 11

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC

GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 HAY, ĐẦY ĐỦ
CÓ BÀI TẬP CŨNG CỐ
CÓ KINH NGHIỆM HỌC TẬP

/>
1

GV :


giáo án vật lý 11

Chơng I:
Tiết 1:

điện tích. Điện trờng
Đ1. Điện tích. Định luật cu-lông

NS:
NG:
I - mục tiêu.
1. về kiến thức.
-Trình bày đợc khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tơng tác giữa các điện tích, nội dung định luật
CuLông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy đợc ví dụ về tơng tác giữa các vật đợc coi là chất điểm.


- Biết đợc cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Về kĩ năng.
- Xác định đợc phơng chiều của lực cuLông tơng tác giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán tơng tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điẹn do cọ xát.
Ii - Chuẩn bị.
Giáo viên:
- Một số những vật nh: Thanh thủy tinh, thanh nhựa hoặc mảnh pôliêtilen.dạ hoặc lụa, mẩu
giấy, sợi bông.
- Tranh vẽ phóng to hình 1.2 và 1.3
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài củ:
2. bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật. Điện tích và tơng tác điện
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
- Tiến hành thí nghiệm.
- Cho HS tiến hành làm thí nghiệm bằng cách cọ xát
những vật nh thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh
pôliêtilen vào dạ hoặc lụa rồi đa lại gần những mẩu
giấy nhỏ nhẹ hoặc sơi bông.
* Hãy cho biết hiện tợng xẩy ra và giải thích vì sao có
- Nhận xét hiện tợng Sự nhiễm điện của
hiện tợng đó?
các vật.
- Chú ý: Ngày nay ngời ta vẫn da vào hiện tơng hút
các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện
- Chú ý.
hay không.
- Cho HS đọc mục 2. Điện tích. Điện tích điểm và trả

- Đọc mục 2
lời các câu hỏi sau.
* Vật mang điện còn có các cách gọi khác là gì?
- Trả lời câu hỏi của GV
* Nêu khái niệm điện tích điểm.
- Nêu khái niệm điện tích điểm.
* Thế nào là sự tơng tác điện?
- Nêu khái niệm về sự tong tác điện.
- Cho HS trả lời yêu cầu C1
- Trả lời yêu cầu C1 SGK
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và các * Nh vậy các điện tích tơng tác với nhau nh thế nào?
- GV trình bày chú ý trong SGK về khái niệm điện
điện tích khác dấu thì hút nhau.
tích âm và điện tích dơng trong vật lý so với trong toán
- Theo dõi chú ý để hiểu về bản chất vật lý
học.
của điện tích âm và điện tích dơng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định luật CuLông và khái niệm hằng số điện môi.
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
- Chú ý để hiểu về tiểu sử của Cu Lông
- Giới thiệu về tiểu sử của Sáclơ CuLông
- Theo dõi tranh vẽ và tìm hiểu về chiếc cân - Giới thiệu về cân xoắn của Cu Lông dùng để nghiên
xoắn của Cu lông
cứu sự phụ thuộc của lực tơng tác giữa
- Đọc SGK

các điện tích điểm
2


GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

- Tr¶ lêi c©u hái cđa GV
- Tr¶ lêi yªu cÇu C2
- Ph¸t biĨu vµ viÕt biĨu thøc ®Þnh lt Cu
L«ng.
qq
F = k 122
r

- §äc SGK
- §äc mơc 2.
- Nªu kh¸i niƯm ®iƯn m«i vµ lÊy VD
- ViÕt c«ng thøc ®Þnh lt Cu L«ng trong trêng hỵp nµy
- Nªu ý nghÜa cđa h»ng sè ®iƯn m«i ε
- Tr¶ lêi yªu cÇu C3
Ho¹t ®éng 3. VËn dơng vµ cđng cè
Ho¹t ®éng cđa Häc Sinh
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa bµi tËp 5 vµ 6
- Gi¶i bµi tËp 8
- Chó ý theo dâi

- Cho HS ®äc SGK råi ®Ỉt c©u hái.
* H·y cho biÕt sù phơ thc cđa lùc t¬ng t¸c gi÷a hai
®iƯn tÝch ®iĨm ®Ỉt trong ch©n kh«ng?
- Cho HS tr¶ lêi yªu cÇu C2
* Ph¸t biĨu vµ viÕt biĨu thøc cđa ®Þnh lt cu l«ng?

q1 q 2
r2
- Víi k lµ h»ng sè tØ lƯ. Trong hƯ SI k cã gi¸ trÞ
N .m 2
2
k = 9.109 C
- Cho HS ®äc c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nghiªn cøu sù
phơ thc cđa lùc t¬ng t¸c gi÷a hai ®iƯn tÝch vµo gi¸
trÞ cđa c¸c ®iƯn tÝch.
- Cho HS ®äc mơc 2: Lùc t¬ng t¸c gi÷a c¸c ®iƯn tÝch
®iĨm ®Ỉt trong ®iƯn m«i ®ång tÝnh. H»ng sè ®iƯn m«i
vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau.
* ThÕ nµo ®iƯn m«i? Lêy vÝ dơ?
* ViÕt c«ng thøc cđa ®Þnh lt Cu L«ng trong trêng
hỵp ®Ỉt hai ®iƯn tÝch vµo trong ®iƯn m«i ®ång tÝnh?
* H·y cho biÕt ý nghÜa cđa h»ng sè ®iƯn m«i?
- Cho HS tr¶ lêi yªu cÇu C3
F =k

Trỵ gióp cđa Gi¸o Viªn
- Cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái tr¾c nghiƯm trong phÇn
bµi tËp 5 vµ 6 SGK
- Yªu cÇu gi¶i nhanh bµi tËp 8 SGK
- Tãm t¾t l¹i nh÷ng néi dung chÝnh cđa bµi häc

Ho¹t ®éng 4. Tỉng kÕt vµ giao nhiƯm vơ vỊ nhµ
Ho¹t ®éng cđa Häc Sinh
- Theo dâi.
- NhËn nhiƯm vơ häc tËp


Trỵ gióp cđa Gi¸o Viªn
- NhËn xÐt giê häc.
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp trong SGK vµ
lµm thªm trong SBT phÇn ®Þnh lt Cu L«ng
- §äc vµ chn bÞ bµi sau.

a. Nội dung định luật : (sgk)
b. Biểu thức :

Trong chân khơng ( hay khơng khí ) : F = k

q 1 .q 2
2

(Với k = 9.10 9 Nm2/C2)

r
q1.q 2
Trong điện mơi : F = k
(Với ε là hằng số điện mơi , ε ≥ 1 )
εr 2
c. Vectơ lực tương tác giữa hai điện tích có :
* Điểm đặt : Trên mỗi điện tích
* Phương : Trùng đường thẳng nối hai điện tích
- Ra xa nhau khi hai điện tích cùng dấu
* Chiều : 
- Hướng về nhau khi hai điện tích trái dấu
q .q
* Độ lớn : F12 = F21 = k 1 2 2
εr


3

GV :


giáo án vật lý 11




* Dng vect : F12 = F21

Tiết 2:

Đ2 thuyết eLECTRON. định luật bảo toàn điện tích

NS:
NG:
I - mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Trình bày đợc nội dung của thuyết Electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Lấy đợc ví dụ về các cách làm nhiễm điện.
- Biết các cách làm nhiễm điện vật.
2. Về kĩ năng.
- Vận dụng thuyết Electron giải thích đợc các hiện tợng nhiễm điện.
- Giải đợc các bài toán tong tác tính điện.
Ii - chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, do hởng ứng(Một chiếc điện nghiệm,
thanh êbônít, thớc nhựa, miếng vải lụa, miếng pôliêtilen)

- Chuẩn bị các phiếu học tập.
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ. Viết biểu thức, phát biểu nội dung và biểu diễn bằng hình vẽ định luật cuLông?
2. Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung thuyết Electron.
Phiếu học tập số 1
- Nêu cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện.
- Đặc điểm của electron, prôton và notron.
-

Phiếu học tập số 2.
Điện tích nguyên tố là gì?
Thế nào là iôn dơng , iôn âm?
Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lợng là bao nhiêu?
Nguyên tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành iôn dơng hay iôn âm?
Nếu Al3+ nhận thêm 4 electron thì trở thành iôn dơng hay âm?
Hoạt động của Học Sinh
- Đọc SGK mục I 1
- Tìm hiểu và trả lời phiếu học tập số 1

Trợ giúp của Giáo viên
- Cho HS đọc SGK mục I 1
- Nêu câu hỏi ở phiếu học tập số 1
- Gợi ý HS trả lời.
- Cho HS đọc SGK mục I 2.
- Nêu câu hỏi ở phiếu học tập số 2
- Gợi ý trả lời và khẳng định các ý cơ bản của
mục I
- Cho HS trả lời yêu cầu C1 SGK.


- Đọc SGK mục I 2
- Tìm hiểu và trả lời phiếu học tập số 2
- Khái quát nội dung hai phiếu học tập và
ghi tóm tắt kiến thức mục I vào vở.
- Trả lời yêu cầu C1 SGK

Hoạt động 2. Giải thích một vài hiện tợng điện.
Phiếu học tập số 3
- Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?
- ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện? So sánh với định nghĩa ở
lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau không?
- Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện?
4

GV :


giáo án vật lý 11

-

Phiếu học tập số 4
Giải thích hiện tợng nhiễm điện do tiếp xúc?
Giải thích hiện tợng nhễm điện do hởng ứng.

Hoạt động của Học Sinh
- Trả lời yêu cầu phiếu học tập số 3.
- Trả lời yêu cầu C2 SGK
- Trả lời phiếu học tập số 4
- Trả lời các yêu cầu C4 , C5 SGK

- Tóm tắt nội dung chính vào vở

Trợ giúp của Giáo viên
- Nêu câu hỏi phiếu học tập số 3
- Cho học sinh trả lời yêu cầu C2 SGK
- Nêu câu hỏi phiếu học tập số 4
- Cho HS trả lời các yêu cầu C4 , C5 SGK

Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích.
Phiếu học tập số 5
- Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Nếu một hệ cô lập về điện , ban đầu trung hòa về điện. Sau đó vật 1 nhiễm điện + 10mC. Vật
2 nhiễm điện gì ? giá trị bao nhiêu?
Hoạt động của Học Sinh
- Tìm hiểu và trả lời yêu cầu của phiếu học tập
số 5.

Trợ giúp của Giáo viên
- Nêu nội dung phiếu học tập số 5.
- Hóng dẫn HS trả lời ý 2 của phiếu học tập

Hoạt động 4. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu cầu
- Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm
của GV
trong phần bài tập trong SGK.
- Chý ý theo dõi
- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học.

- Tổng kết bài học
- Nhận nhiệm vụ học tập
- Ra bài tập về nhà , BT trong SGK
- Yêu cầu chuẩn bị bài sau.
Tổng kết bài học:
a. Hai loi in tớch :
- in tớch dng (+) v in tớch õm (-) .
- Cỏc in tớch cựng du y nhau, trỏi du hỳt nhau .
- n v ca in tớch l Culụng (C).
- in tớch nguyờn t -e = - 1,6.10-19 C .
- in tớch ca proton cú ln bng +e = 1,6.10-19 C .
- Khi lng electron me= 9,1.10-31kg .
- Khi lng proton mp = 1836me .
b. Vt dn in - Vt cỏch in :
- Vt dn in : Cha nhiu in tớch t do.
- Vt cỏch in : Cha ớt in tớch t do thm chớ khụng cú in tớch tc do .
c. S nhim in ca cỏc vt :
+ Nhim in do c xỏt : Hai vt khụng nhim in khi c xỏt Hai vt nhim in trỏi du
Nguyờn nhõn : S di chuyn ca electron t vt ny sang vt kia .

5

GV :


giáo án vật lý 11

+ Nhim in do tip xỳc : Vt nhim in tip xỳc vt cha nhim in Hai vt nhim in
cựng du
Nguyờn nhõn : S truyn in tớch t vt nhim in sang vt cha nhim in .

+ Nhim din do hng ng : Vt nhim in t gn vt cha nhim in u gn vt
nhim in nhim in trỏi du , u cũn li nhim in cựng du .
Nguyờn nhõn : S tng tỏc ( hỳt v y ) ca cỏc ht mang in .
d. nh lut bo ton in tớch : Trong mt h cụ lp v in tng i s cỏc in tớch l hng s .
n

q
i =1

i

= const

Iv - rút kinh nghiệm.
Tiết 3:

Đ3. điện trờng và cờng độ điện trờng.
đờng sức điện trờng

NS:
NG:
I - mục têu .
1. Về kiến thức.
- Nắm đợc khái niệm sơ lợc về điện trờng.
- Phát biểu đợc định nghĩa về cờng độ điện trờng, viết đợc biểu thức định nghĩa và nêu đợc ý nghĩa các
đại lợng trong biểu thức.
- Nêu đợc các đặc điểm về phơng chiều của véc tơ điện trờng, vẽ đợc véc tơ điện trờng của một điện tích
điểm.
- Nêu định nghĩa đờng sức điện trờng, các đặc điểm quan trọng của đờng sức điện trờng.
- Trình bày đợc khái niệm điện trờng đều

- Nêu đợc đặc điểm của điện trờng trong các vật dẫn cân bằng điện và sự phân bố điện tích trong các vật
dẫn đó.
2. Về kĩ năng.
- Vận dụng đợc các công thức về điện trờng và nguyên lí chồng chất điện trờng để giải một số bài toán
đơn giản về điện trờng tĩnh.
Ii - chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên
một điện tích thử.
- Hình vẽ các đờng sức điện trờng trên khổ giấy lớn.
- Phiếu học tập.
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ:
- Trình bày nội dung của thuyết electron cổ điển, giải thích sự nhiễm điện do hởng ứng.
- Phát biểu định luật bảo toàn điện tích, giải thích hiện tợng xẩy ra khi cho hai quả cầu tích điện tiếp
xúc?
2. Bài mới.
Đặt vấn đề: Theo thuyết tơng tác gần, mọi vật tơng tác nhau phải thông qua môi trờng trung gian. Vởy
hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực lên nhau, phải thông qua môi trờng nào?
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Chú ý theo dõi sự mô tả thí nghiệm của GV.
- Giới thiệu tí nghiệm hình 3.1 và nhấn mạnh về
vấn đề môi trờng truyền tơng tác điện:
- Trả lời câu hỏi của GV: Chỉ ra sự tơng tác giữa * GV đặt vấn đề dới dạng câu hỏi mở: Trong thúi
hai điện tích phải thông qua một môi trờng đặc
nghiệm ở hình vẽ 3.1, khi hút dần không khí ở
biệt nào đó chứ không phải không khí hay môi
trong bình thì lực tơng tác không những không
trờng đặt các điện tích.

giảm mà còn tăng , em có thể suy nghĩ ra điều
gì?
- Nêu khái niệm điện trờng.
* Nêu khái niệm điện trờng?
6

GV :


giáo án vật lý 11

- Trả lời câu hỏi của GV

* Nếu đặt một điện tích trong điện trờng thì có
hiện tợng gì xẩy ra?

Hoạt động 2. Cờng độ điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh
- Theo dõi vấn đề đặt ra.

Trợ giúp của Giáo viên
- GV đa ra tình huống sự tơng tác giữa điện tích
Q và điện tích thử q, nói rõ mục đích nghiên cứu
điện trờng về khả năng tác dụng lực vào điện tích
thử q.
- Nhận xét theo yêu cầu của GV.
* Có nhận xét gì về sự phụ thuộc của lực tác
dụng vào vị trí không gian ta xét?
- Viết biểu thức tính F:
* Viết biểu thức tính lực tác dụng của điện tích

Q lên q đặt tại M.
- Trả lời câu hỏi của GV
* Nếu thay đổi vị trí của q thì lực điện có thay
đổi không?
- Trả lời câu hỏi của GV
* Hãy cho biết lực điện phụ thuộc vào các đại lợng nào trong công thức?
- Theo dõi và phân tích cùng GV tỉ số F/q không - GV hớng dẫn HS phân tích tỉ số F/q không phụ
phụ thuộc độ lớn của q định nghĩa cờng độ điện thuộc độ lớn của q định nghĩa cờng độ điện trtrờng E = F/q.
ờng E = F/q
- Trả lời câu hỏi của GV.
* Hãy cho biết cờng độ điện trờng là đại lợng
véc tơ hay vô hớng ? vì sao?
- Nêu các đặc điểm của véc tơ cờng độ điện tr* Nêu các đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng.
ờng?
- Trả lời câu hỏi C1 SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 SGK
- Suy ra đơn vị: N/C
* Từ biểu thức hãy suy ra đơn vị của cờng độ
điện trờng?
- Chú ý để biết đơn vị của cờng độ điện trờng là - GV phân tích để đa ra đơn vị của cờng độ điện
V/m
trờng là V/m.
* Từ các công thức đã học hãy viết biểu thức xác
- Viết các biểu thức theo yêu cầu của GV
định cờng độ điện trờng của một điện tích điểm
Q trong chân không và trong điện môi ?
- Từ công thức cờng độ điện trờng không phụ
- Từ công thức cờng độ điện trờng không phụ
thuộc vào độ lớn của điện tích thử q.
thuộc vào độ lớn của điện tích thử q.

Iv - củng cố và bài tập về nhà.
- Các kiến thức trọng tâm đợc tóm tắt ở trang 21
- Nhắc lại từng khái niệm, định nghĩa (điện trờng , cờng độ điện trờng), Biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra.
- Nêu các đặc trng của véc tơ cờng độ điện trờng.
- Làm các bài tập trong SGK
in trng :
a. nh ngha : L dng vt cht tn ti quanh in tớch .
b. Tớnh cht : Tỏc dng lc in lờn in tớch t trong trong in trng .
c. Cng in trng :



F
E=
q





q > 0 F vaứ E cuứng phửụng cuứng chieu
( n v V/m )




q < 0 F vaứ E cuứng phửụng ngửụùc chieu




d. in trng E gõy bi in tớch im Q ti mt im M cỏch Q mt khong r cú :
* im t : Ti M ( im ta xột)
* Phng : Trựng ng thng ni Q vi M .
* Chiu :
* Hng xa Q nu Q > 0
* Hng v Q nu Q < 0
7

GV :


giáo án vật lý 11

* ln :

E=k

Q

(Vi k = 9.109 (Nm2/C2) v hng s in mụi

r
e. in trng u :
- in trng cú vect cng in trng ti mi im u bng nhau .
- Cỏc ng sc l nhng ng song song v cỏch u nhau .
2

f . Nguyờn lý chng cht in trng :










E = E 1 + E 2 + ...... + E n



Xỏc nh E bng quy tc hỡnh bỡnh hnh
V - rút kinh nghiệm

Tiết 4:

điện trờng và cờng độ điện trờng.
đờng sức điện trờng

NS:
NG:
I - mục têu .
1. Về kiến thức.
- Nắm đợc khái niệm sơ lợc về điện trờng.
- Phát biểu đợc định nghĩa về cờng độ điện trờng, viết đợc biểu thức định nghĩa và nêu đợc ý nghĩa các
đại lợng trong biểu thức.
- Nêu đợc các đặc điểm về phơng chiều của véc tơ điện trờng, vẽ đợc véc tơ điện trờng của một điện tích
điểm.
- Nêu định nghĩa đờng sức điện trờng, các đặc điểm quan trọng của đờng sức điện trờng.
- Trình bày đợc khái niệm điện trờng đều

- Nêu đợc đặc điểm của điện trờng trong các vật dẫn cân bằng điện và sự phân bố điện tích trong các vật
dẫn đó.
2. Về kĩ năng.
- Vận dụng đợc các công thức về điện trờng và nguyên lí chồng chất điện trờng để giải một số bài toán
đơn giản về điện trờng tĩnh.
Ii - chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên
một điện tích thử.
- Hình vẽ các đờng sức điện trờng trên khổ giấy lớn.
- Phiếu học tập.
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa cờng độ điện trờng tại một điểm, đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng, biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích Q gây ra?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng nguyên lí chồng chất điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Chú ý để nắm bắt vấn đề
- GV đặt vấn đề: Nếu có hai điện tích Q1 và Q2
gây ra tại M hai điện trờng có các véc tơ E1 và
- HS vẽ lần lợt các véctơ cờng độ điện trờng của
mỗi điện tích điểm gây ra. Và suy ra véc tơ cờng
độ điện trờng tổng hợp.

E 2 . Nếu đặt tại M điện tích thử q thì sẽ chịu lực
điện nh thế nào? Nêu nhận xét?
- GV vẽ hai điện tích Q1 và Q2 , cho HS vẽ lần lợt
các véctơ cờng độ điện trờng của mỗi điện tích
điểm gây ra. Và suy ra véc tơ cờng độ điện trờng
8


GV :


giáo án vật lý 11

- HS phát biểu nguyên lí chồng chất điện trờng
và viết biểu thức
- Theo dõi kết luận

tổng hợp.
- Gọi HS phát biểu nguyên lí chồng chất điện trờng và viết biểu thức ?
- GV kết luận.

Hoạt động 2. Đờng sức điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh
- Theo dõi thí nghiệm: Hiện tợng, kết quả

Trợ giúp của Giáo viên
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm( nếu không có
thí nghiệm thì giới thiệu nh SGK.
- Từ thí nghiệm GV đặt câu hỏi:
- Trả lời câu hỏi : Hạt mạt sắt sẽ bị nhiễm điện
* Mỗi hạt mạt sắt đặt trong điện trờng có hiện ttrái dấu ở hai đầu.
ợng gì xẩy ra? Chúng nhiễm điện nh thế nào?
- Trả lời câu hỏi:Các hạt mạt sắt chịu tác dụng
* Khi bị nhiễm điện các hạt sẽ chịu tác dụnglực
của lực điện và nằm cân bằng ở trạng thái có trục điện trờng và sắp xếp nh thế nào?
trùng với véc tơ cờng độ điện trờng tại điểm đặt
* Tập hợp vô số hạt cho ta hình dạng nh thế nào?
nó.

- GV giới thiệu hình dạng đờng sức của một số
- Trả lời câu hỏi : Tập hợp vô số hạt tạo nên các
điện trờng theo sơ đồ trong SGK.
đờng cong liên tục .
- Cho HS nhận xét đặc điểm của các đờng sức
Định nghĩa đờng sức điện
điện?
- Nhận xét đặc điểm của các đờng sức điện
* Từ nhận xét trên hãy khái quát các đặc điểm
- Trả lời câu hỏi của GV
của đờng sức điện?
- Trả lời câu hỏi C2
- Cho HS trả lời câu hỏi C2
- Theo dõi vấn đề và đa ra khái niệm về điện tr- - GV đặt vấn đề : Nếu có một điện trờng mà các
ờng đều.
đờng sức điện song song cách đều nhau thì véc
tơ cờng độ điện trờng tại các điểm có đặc điểm
gì?
- Theo dõi và vẽ đòng sức điện theo yêu cầu của - GV giới thiệu điện trờng đều giữa hai bản kim
GV
loại phẳng tích điện trái dấu và cho HS vẽ đờng
sức điện.
- GV kết luận
Iv - củng cố và bài tập về nhà.
- Nhắc lại từng khái niệm, định nghĩa (điện trờng , cờng độ điện trờng, đờng sức điện trờng)
- Biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra.
- Nêu các đặc trng của véc tơ cờng độ điện trờng.
- Ra bài tập về nhà : Chuẩn bị các câu hỏi từ 1 đến 9 ở trang 20 SGK và làm các bài tập từ 10 đến
13 trang 21 SGK.
1. Lý thuyết

a. Cng in trng :



E=



F
q




q > 0 F vaứ E cuứng phửụng cuứng chieu
( n v V/m )




q
<
0
F
vaứ
E
cuứ
n
g
phửụng

ngửụù
c
chie
u




b. in trng E gõy bi in tớch im Q ti mt im M cỏch Q mt khong r cú :
* im t : Ti M ( im ta xột)
* Phng : Trựng ng thng ni Q vi M .
* Chiu :
* Hng xa Q nu Q > 0
* Hng v Q nu Q < 0
Q
* ln :
E=k 2
(Vi k = 9.109 (Nm2/C2) v hng s in mụi
r
2. Bài tập
Cho hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q2 = 4.10-8 C. Đặt cố định tại hai điểm A, B ( AB = 20 cm) trong chân không.
9

GV :


giáo án vật lý 11

a. Xác định lực điện do q1 tác dụng lên q2.
b. Xác định véc tơ cờng độ điện trờng do q1 và q2 gây ra tại điểm M là trung điểm của AB.

c. Đặt tại một điện tích q = 10-8 C. Tính lực tác dụng lên q.

V - rút kinh nghiệm.

Tiết 5:
Bài tập
NS:
NG:
I - mục têu bài học.
1. Về kiến thức.
- Nắm đợc định nghĩa cờng độ điện trờng, đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng và viết đúng biểu
thức cờng độ điện trờng tại một điểm do điện tích điểm Q gây ra
- Hiểu và vận dụng đợc nguyên lí chồng chất điện trờng vào giải bài tập.
2. Về kĩ năng.
- Biết cách tính cờng độ điện trờng do điện tích Q gây ra tại một điểm
- Vận dụng đợc nguyên lí chồng chất điện trờng vào giải bài tập.
Ii - chuẩn bị
GV: Câu hỏi , bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận (SGK)
HS: Làm các bài tập trong SGK
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa cờng độ điện trờng tại một điểm, đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng, biểu
thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích Q gây ra?
- Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí chồng chất điện trờng tại một điểm?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm.
Hot ng ca hc sinh
Tr giỳp ca giỏo viờn
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu - Gọi HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong
cầu của GV và giải thích lí do trong cách lựa

SGK và yêu cầu HS giải thích đáp án của mình
chon của mình
chọn.
. Bài 9(tr20): B
. Bài 9(tr20): B
. Bài 10(tr20): D
. Bài 10(tr20): D
Hoạt động 2: Bài tập tự luận.
Hot ng ca hc sinh
q
áp dụng công thức để tính :E = k r

E1

A
q1

O

E2

E

2

B
q2

Tr giỳp ca giỏo viờn
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 11(tr21) SGK

- Cho HS nhận xét bài giải của bạn
- Yêu cầu HS tóm tắt và biểu diễn lên hình vẽ
nội dung bài tập 12(tr21) SGK.

10

GV :


giáo án vật lý 11

q1

q2

2

2

Xác định E1 = k r1 ; E2= k r2

- Có nhận xét gì về E1 và E 2 tại điểm M
- Từ bài ra hãy nhận xét vị trí của M để bài toán
có thể thoả mãn? vì sao?
- Yêu cầu HS tóm tắt và biểu diễn lên hình vẽ
nội dung bài tập 13tr21) SGK
Bi tp:
Cho hai điện tích q1 = 4.10-8C , q2 = - 4.10-8
đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách
nhau một khoảng a = 6cm . Xác định:

Véc tơ cờng độ điện trờng tại trung điểm O
của AB

Từ đó thấy E1và E2 cùng phơng ,cùng chiều suy
ra:
q
q
E = E1 + E2 ( 1 = 2 và r1 = r2 = 5.10-2m) nên
E = 2E1=2E2.
Vậy E = 2E1= 2.9.109
4.10 8
= 8.105 V/m có chiều hớng từ A đến
(3.10 3 ) 2
B, phơng trùng AB.
Iv - củng cố và ra bài tập về nhà
Tóm tắt những nội dung chính của bài học, đặc biệt chú ý đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng, Bài
tập v nh
Cho hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q2 = 4.10-8 C. Đặt cố định tại hai điểm A, B ( AB = 20 cm) trong chân không.
a. Xác định lực điện do q1 tác dụng lên q2.
b. Xác định véc tơ cờng độ điện trờng do q1 và q2 gây ra tại điểm M là trung điểm của AB.
c. Đặt tại một điện tích q = 10-8 C. Tính lực tác dụng lên q.
Tiết 6:
CễNG CA LC IN
NS:
NG:
IMC TIấU :
1. Kin thc :
- Nờu c c im lc tỏc dng lờn in tớch trong in trng u
- Lp c biu thc tớnh cụng ca lc in trong in trng u
- Phỏt biu c c im ca cụng dch chuyn in tớch trong in trng bt kỡ

- Trỡnh by c khỏi nim ,biu thc c im ca th nng ca in tớch trong in trng
2. K nng :
- Gii bi toỏn tớnh cụng ca lc in trng
IICHUN B :
1. Giỏo viờn :
a) Chun b hỡnh v 4.1, 4.2
b) Chun b phiu :
Phiu hc tp 1 (PC1 );
- Xỏc nh vect lc tỏc dng lờn in tớch Q( im t, hng , ln )
Phiu hc tp 2 ( PC2 ):
- Lp cụng thc tớnh cụng ca lc in trng dch chuyn in tớch t M n n theo ng s
Phiu hc tp 4(PC4 ):
- Nờu c im ca cụng trong in trng u v trgong trng tnh in núi chung
Phiu hc tp 5 (PC5 ):
- Nờu khỏi nim v th nng cu 1 in tớch trong in trng
- Cho bit mi quan h gia cụng ca lc in trng v gim th nng
Phiu hc tp 6(PC6 ):
Ba bi tp trc nghim
c) Ni dung ghi bng :
Bi 4 : Cụng ca lc in trng
I.
Cụng ca lc in trng :
11

GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

1. Đặc điểm của lực tác dụng của điện tích trong điện trường đều …

2. Cơng của lực điện trong điện trường đều
3. Cơng của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều
II.
Thế năng của điện tích trong điện trường
1. Khái niệm về thế năng của 1 điện tích trong điện trường …
2. Đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường …
2. Học sinh :
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (…phút ): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng các câu hỏi PC2, PC7bài 3 để kiểm tra
Hoạt động 2 (…phút ): Xây dựng biểu thức tính cơng của lực điên trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc sgk mục I.1 , vận dụng kiến thức
- Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề
lớp 10 tính cơng
- Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức
- Trả lời PC2,PC3
- Nêu câu hỏi PC2,PC3
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Tổng kết cơng thức tính cơng của lực
- Trả lời C1
điện trường trong điện trường đều
- Trả lời PC4
- Nêu câu hỏi C1
- Trả lời C2
- Nêu câu hỏi PC4

- Nêu câu hỏi C2
Hoạt động 3 ( …phút ): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc sgk trả lời ý 1 PC5
- Nêu ý 1 câu hỏi PC5
- Kết hợp hướng dẫn và đọc sgktrả lời ý
- Nêu ý 2 câu hỏi PC5
2
- Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ
thuộc vào việc chọn mốc thế năng
Hoạt động 4(…phút ): Vận dụng , củng cố
Hoạt động của học sinh
trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu 1
- Cho HS thảo luận theo PC6
phần PC6
- Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức
- Nhận xét câu trả lời của bạn
trong bài

-

Hoạt động 5(…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của GV
Ghi bài tập về nhà
-Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk
Ghi bài tập làm thêm
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

Ghi chuẩn bị cho bài sau

Cũng cố:
1. Cơng của lực điện trường :
AMN = q .E.MN. cosα

q Là độ lớn điện tích

Trong đó 




α là góc hợp bởi E và MN

Có thể tính bằng cơng thức khác : AMN = q .E.d

12

GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

Trong đó
q Là giá trò đại số của điện tích

d : là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi trên một đường sức điện.

* d > 0 : hình chiếu cùng chiều đường sức điện

* d < 0 : hình chiếu ngược chiều đường sức điện
2. Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường
WM = A M ∞ = q.VM
3. Cơng của lực điện :
AMN = WM - WN

Bài 1:

Bài 2:

Bài tập
Một điện tích dương q = 6.10-3 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC,
cạnh a = 16 cm đặt trong điện trường đều E= 2.104 V/m. Tính cơng của lực điện trường thực
hiện để di chuyển điện tích q theo các cạnh AB, BC và CA. Biết véc tơ cường độ điện trường
song song với cạnh đường cao AH hướng từ A đến H.
Điện tích q = -10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC, cạnh a = 10 cm, đặt
trong điện trường đều E = 3000 V/m, véc tơ E // với BC và có chiều từ B đến C. Tính cơng của
lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh của tam giác. BC, CA, AB.

iV - rót kinh nghiƯm.

TiÕt 7:
ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
NS:
NG:
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Biết cấu tạo của tĩnh điện kế.

1.2. Kĩ năng:
- Giải bài tốn tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a) Đọc SGK Vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
b) Chuẩn bị phiếu học tập:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng cho riêng điện trường thì đại lượng này
có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển khơng? Vì sao?
TL1: Khơng, nếu nó phụ thuộc vào điện tích thì nó khơng thể đặc trưng cho riêng điện trường.
* Phiếu học tập 2 (PC2)
Nêu định nghĩa của điện thế và đặc điểm của điện thế.

13

GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

TL2: Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh
công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng
AM∞
lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vộ cực: V =
q
Đặc điểm: Với q > 0; AM∞ > 0 thì VM > 0
Với q > 0; AM∞ < 0 thì VM < 0
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Hiệu điện thế đặc trưng cho tính chất gì? Nêu định nghĩa và cho biết đơn vị của hiệu điện thế.

TL3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện
trường khi một điện tích di chuyển từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công của lực điện tác
dụng lên điện tích Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn điện tích q
* Phiếu học tập 4 (PC4)
Trình bày cấu tạo cơ bản của tĩnh điện kế.
TL 4: Phần chính của tĩnh điện kế gồm một cái kim bằng kim loại có thể quay quanh một trục gắn trên
một cái cần cứng bằng kim loại. Hệ thống được đặt trong một cái vỏ kim loại cách điện với vỏ.
* Phiếu học tập 5 (PC5)
Dựa vào công thức tính công của lực điện trường trong điện trường đều và biểu thức hiệu điện thế, hãy
xác lập mối liên hệ giữa hai đại lượng này?
TL5: Ta có A = qEd và A = qU ⇒ U = Ed
* Phiếu học tập 6 (PC6)
1. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
D. tăng gấp 4.
3. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường
là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500V.
B. 1000V.
C. 2000V.
D. 1500V.
TL6: 1B;
2A;

3C.

2.2. Học sinh:
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
Dùng PC2 đến PC 7 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng khái niệm điện thế
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I.1 để trả lời PC1.
- Nêu câu hỏi trong PC1.
- Gợi ý HS trả lời.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế.
- Đọc SGK mục I.2; I.3 để trả lời PC2.
- Nêu câu hỏi trong PC2.
- Trả lời C1 và nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời PC3.
- Nêu câu hỏi PC3.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Hướng dẫn HS trả lời PC3.
14


GV :


giáo án vật lý 11

- T suy ra n v ca in th.

- Xỏc nhn khỏi nim hiu in th.

- c SGK mc II.3 tr li PC4.
- Nờu cõu hi trong PC4.
- Lm vic nhúm, kt hp kin thc bi trc - Nờu cõu hi trong PC5.
suy ra quan h E, U.
Hot ng 4 (...phỳt): Vn dng, cng c.
Hot ng ca Hc sinh
Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Tho lun, tr li cõu hi PC6.
- Cho HS tho lun theo PC6.
- Nhn xột cõu tr li ca bn.
- Nhn xột, ỏnh giỏ, nhn mnh kin thc trng
tõm.
Hot ng 5 (...phỳt): Giao nhim v v nh.
Hot ng ca Hc sinh
Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Ghi bi tp v nh.
- Cho bi tp trong SGK: bi 5 n bi 9
- Ghi chun b cho bi sau.
- Dn dũ HS chun b bi sau.
Cng c:
a. Hiu in th - in th :

+ Hiu in th gia hai im M v N trong in trng :
A MN
UMN = VM VN =
q
+ in th ti mt im M do in tớch Q gõy ra :
VM = k

r : Laứ khoaỷng caựch tửứ M ủeỏn Q

V > 0 neỏu Q > 0, V < 0 neỏu Q < 0

Q
.r

b. Liờn h E v U trong in trng u :

E=

U
d

IV. RT KINH NGHIM

Tiết 8:
Bài tập
NS:
NG:
I. MC TIấU
1.1. Kin thc:
- Ôn tập lại các khái niệm: Công của điện trờng, thế năng của điện tích q trong điện trờng, điện thế, hiệu

điện thế và tụ điện.
- Viết chính xác các biểu thức: Công của điện trờngtrong điện trờng đều, thế năng của điện tích q trong
điện trờng, điện thế tại một điểm, hiệu điện thế giữa hai điểm, mỗi liên hệ giữa điện trờng và hiệu điện
thế, điện dung của tụ điện, năng lợng điện trờng trong tụ điện.
1.2.Kĩ năng:
- Giải đợc các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong sách giáo khoa
I. Chuẩn bị:
- GV: Phơng án lên lớp và đề kiểm tra15phút ( Trắc nghiệm khách quan)
- HS: Ôn tập và làm bài tập ở nhà.
15

GV :


giáo án vật lý 11

iii- tiến trình dạy học.
1. Bài tập trắc nghiệm: (......phút)
Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải thích
kết quả của lựa chọn theo yêu cầu của giáo viên
Câu4:(25) D
Câu5:(25) D
Câu5:(29) C
Câu6:(29) C
Câu7:(29) C
Câu5:(33) D
Câu6:(33) C
2. Bài tập tự luận: (....phút)
Hoạt động của học sinh

- Đề nghị GV hớng dẫn giải một số bài tập còn
vớng mắc cha hoành thành đợc ở nhà
- Giải bài tập theo yêu cầu của GV
- Phân tích bài giải của bạn
- Theo dõi phân tích của GV
3. Kiểm tra 15 phút.

Trợ giúp của giáo viên
- GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
trong SGK và yêu cầu học sinh giải thích đợc lí
do chọn đáp án đúng.
- GV phân tích lại câu trả lời của HS và nhấn
mạnh một số điểm HS cần lu ý.

Trợ giúp của giáo viên
- GV chữa bài tập theo yêu cầu của học sinh:
Chú ý những bài tập HS yêu cầu hỡng dẫn thì
cần phân tích cụ thể và đặt vấn đề cho bài toán vì
sao học sinh không làm đợc.
- Yêu cầu học sinh giải nhanh một số bài tập còn
lại
- GV phân tích lại bài giải của HS
đề ra.

Câu1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.
Câu2: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r
= 3 (cm). Lực tơng tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật đã nhận thêm các ion dơng.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 5: Đặt một điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào một điện trờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động:

16

GV :


giáo án vật lý 11

A. dọc theo chiều của đờng sức điện trờng.
B. ngợc chiều đờng sức điện trờng.
C. vuông góc với đờng sức điện trờng.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 6: Công thức xác định cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân

không, cách điện tích Q một khoảng r là:
Q
A. E = 9.10 9 2
r
Q
B. E = 9.109 2
r
Q
C. E = 9.10 9
r
Q
D. E = 9.109
r
Câu 7: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (C).
B. q = 12,5.10-6 (C).
C. q = 8 (C).
D. q = 12,5 (C).
Câu 8: Mối liên hệ gia hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM.
1
C. UMN =
.
U NM
D. UMN =

1
.

U NM

Câu 10: Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U =
2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C).
B. q = 2.10-4 (C).
C. q = 5.10-4 (C).
D. q = 5.10-4 (C).

Tiết 9:
T IN
NS:
NG:
I. MC TIấU
1.1. Kin thc:
- Trỡnh by c cu to ca t in, cỏch tớch in cho t.
- Nờu rừ ý ngha, biu thc, n v ca in trng.
- Vit c biu thc tớnh nng lng in trng ca t in v gii thớch c ý ngha cỏc i lng
trong biu thc.
17

GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

1.2. Kĩ năng:
Nhận dạng một số tụ điện trong thực tế và giải được bài tập về tụ điện.
II. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:

a) Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
b) Chuẩn bị phiếu học tập:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
Nêu cấu tạo tụ điện và cấu tạo tụ điện phẳng.
TL1: Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng lớp chất cách điện.
Tụ điện phẳng được cấu tạo từ hai bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng
điện môi.
* Phiếu học tập 2 (PC2)
Làm thế nào để tích điện cho tụ?
TL2: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với một pin hoặc ắcquy.
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Điện dung của tụ là gì? Biểu thức và đơn vị của điện dung.
TL3: Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định
bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Q
Biểu thức C =
; đơn vị của điện dung là Fara (F).
U
* Phiếu học tập 4 (PC4)
Nhận dạng một số tụ điện trong số các linh kiện.
TL 4: Tụ điện trong thực tế thường có hai chân và có ghi các giá trị như C, U …
* Phiếu học tập 5 (PC5)
Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng.
Q2
TL5: W =
2C
* Phiếu học tập 6 (PC6)
1. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần.

D. không đổi.
2. Gía trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
D. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
3. Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện
lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 0,5V.
B. 0,05V.
C. 5V.
D. 20V.
4. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là sứ.
B. Giữa hai bản kim loại là không khí.
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi.
D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.
TL6: 1B;
2D;
3A;
4C.
c) Nội dung ghi bảng:
Bài 6: TỤ ĐIỆN
I. Tụ điện
1. Tụ điện là gì?
2. Cách tích điện cho tụ điện.
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa

18


GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

2. Điện dung của tụ điện
3. Các loại tụ điện
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
2.2. Học sinh:
Chuẩn bị bài mới và sưu tầm một số tụ điện trong các mạch điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC 1 – 6 của bài 5 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về cấu tạo của tụ điện và cách tích điện cho tụ.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I.1. tìm hiểu và trả lời PC1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Trả lời câu hỏi 4 trong PC6.
- Nêu câu hỏi 4 trong PC6.
- Đọc SGK mục I.2. tìm hiểu và trả lời PC2.
- Nêu câu hỏi trong PC2
- Chú ý cho HS biết một số nguồn điện không đổi
trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ
điện.
- Trả lời C1.

- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi trong PC3.
PC3.
- Nêu rõ cách đổi đơn vị của điện dung.
- Làm việc theo nhóm, nhận biết tụ điện trong các - Đưa ra một số tụ điện cho các nhóm.
mạch điện tử.
- Trả lời câu hỏi PC4.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
- Đọc SGK mục II.4 để trả lời câu hỏi PC5
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong PC6.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 8.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

TiÕt 10:


Ngµy so¹n: …
§. Bµi tËp
19

GV :


giáo án vật lý 11

I. MC TIấU
1.1. Kin thc:
- Ôn tập lại các khái niệm: Công của điện trờng, thế năng của điện tích q trong điện trờng, điện thế, hiệu
điện thế và tụ điện.
- Viết chính xác các biểu thức: Công của điện trờngtrong điện trờng đều, thế năng của điện tích q trong
điện trờng, điện thế tại một điểm, hiệu điện thế giữa hai điểm, mỗi liên hệ giữa điện trờng và hiệu điện
thế, điện dung của tụ điện, năng lợng điện trờng trong tụ điện.
1.2.Kĩ năng:
- Giải đợc các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong sách giáo khoa
I. Chuẩn bị:
- GV: Phơng án lên lớp và đề kiểm tra15phút ( Trắc nghiệm khách quan)
- HS: Ôn tập và làm bài tập ở nhà.
iii- tiến trình dạy học.
1. Bài tập trắc nghiệm: (......phút)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải thích
- GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
kết quả của lựa chọn theo yêu cầu của giáo viên trong SGK và yêu cầu học sinh giải thích đợc lí
Câu4:(25) D

do chọn đáp án đúng.
Câu5:(25) D
- GV phân tích lại câu trả lời của HS và nhấn
Câu5:(29) C
mạnh một số điểm HS cần lu ý.
Câu6:(29) C
Câu7:(29) C
Câu5:(33) D
Câu6:(33) C
2. Bài tập tự luận: (....phút)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đề nghị GV hớng dẫn giải một số bài tập còn
- GV chữa bài tập theo yêu cầu của học sinh:
vớng mắc cha hoành thành đợc ở nhà
Chú ý những bài tập HS yêu cầu hỡng dẫn thì
cần phân tích cụ thể và đặt vấn đề cho bài toán vì
sao học sinh không làm đợc.
- Giải bài tập theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu học sinh giải nhanh một số bài tập còn
- Phân tích bài giải của bạn
lại
- Theo dõi phân tích của GV
- GV phân tích lại bài giải của HS
3. Bài tập trắc nghiệm

Câu1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.
Câu2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm
điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm
điện.
C. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay
đổi.
D. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị
nhiễm điện.

20

GV :


giáo án vật lý 11

Câu3: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r
= 3 (cm). Lực tơng tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật đã nhận thêm các ion dơng.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu6: Đặt một điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào một điện trờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động:
A. dọc theo chiều của đờng sức điện trờng.
B. ngợc chiều đờng sức điện trờng.
C. vuông góc với đờng sức điện trờng.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu7: Công thức xác định cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là:
Q
A. E = 9.10 9 2
r
Q
B. E = 9.109 2
r
Q
C. E = 9.10 9
r
Q
D. E = 9.109
r
Câu8: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (C).
B. q = 12,5.10-6 (C).
C. q = 8 (C).
D. q = 12,5 (C).

Câu9: Mối liên hệ gia hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM.
1
C. UMN =
.
U NM

21

GV :


giáo án vật lý 11

D. UMN =

1
.
U NM

Câu10: Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000
(V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C).
B. q = 2.10-4 (C).
C. q = 5.10-4 (C).
D. q = 5.10-4 (C).
Câu11: Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công
thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lợng của tụ điện?
1 Q2

A. W =
2 C
1 U2
B. W =
2 C
1
C. W = CU 2
2
1
D. W = QU
2
Câu12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là
một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thớc lớn đặt đối diện với
nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lợng đặc trng cho khả năng tích điện của tụ điện và đợc đo bằng
thơng số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ
điện đã bị đánh thủng.
Câu13: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển
điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là:
A. A = - 1 (J).
B. A = + 1 (J).
C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (J).
Đáp án:
Câu1 Câu2 Câu3 Câu4
C
C

C
A

Câu5
C

Câu6
A

Câu7
B

Câu8
C

Câu9
B

Câu10 Câu11 Câu12 Câu13
D
B
D
A

Iv - Rút kinh nghiệm

22

GV :



gi¸o ¸n vËt lý 11

Ngµy so¹n: ………….
TiÕt 11:

ch¬ng II
dßng ®iÖn kh«ng ®æi
Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm dòng điện, quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện
- Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi; đơn vị cường độ dòng điện và
đơn vị điện lượng.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
- Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện,
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết ampe kế và vôn kế. Dùng ampe kế và vôn kế đo I và U.
II. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a) Một số loại pin, acquy, vôn kế, ampe kế.
b) Chuẩn bị phiếu học tập:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
Cường độ dòng điện là gì? Biểu thức cường độ dòng điện.
TL1: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được
xác định bằng thương số của điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng
thời gian và khoảng thời gian đó.
∆q
Biểu thức: I =

∆t
* Phiếu học tập 2 (PC2)
Thế nào là dòng điện không đổi? Đơn vị cường độ dòng điện. Định nghĩa đơn vị của điện lượng.
TL2: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
Cu- lông là điện lượng chuyển qua tiêt diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s hi có dòng điện không
đổi có cường độ 1A chạy qua dây.
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Điều kiện để có dòng điện là gì? Chức năng của nguồn điện? Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động
chung của nguồn điện.
TL: Điều kiện để có dòng điện là phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
Nguồn điện có chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.
Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải có một loại lực tồn tại và tách
êlectron ra khỏi nguyên tử và chuyển êlectron hay iôn về các cực của nguồn điện. Lực đó gọi là lực lạ.
Cực thừa êlectron là cực âm, cực còn lại là cực dương.
TL 6: SGK.
* Phiếu học tập 7 (PC7)
1. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách êlectron ra khỏi nguyên tử, chuyển êlectron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra êlectron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
23

GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

D. làm biến mất êlectron ở cực dương.
2. Một dòng điện không đổi, sau khoảng thời gian 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết

diện thẳng. Gía trị của cường độ dòng điện là
1
A. 12A.
B.
A.
C. 0,2A.
D. 48AV.
12
3. Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải
sinh một công là
A. 20J.
B. 0,05J.
C. 2000J.
D. 2J.
TL7: 1A;
2C;
3D
c) Nội dung ghi bảng

Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
I. Dòng điện
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện
2. Dòng điện không đổi
3. Đợn vị của cường độ dòng điện và điện lượng
III. Nguồn điện
1. Điều kiện để có dòng điện
2. Nguồn điện
2.2. Học sinh:

- Đọc SGK Vật lý 7 và Vật lý 9 để ôn lại kiến thức.
- Đọc SGK Vật lý 11, chuẩn bị bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
TiÕt1:
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng.
Dùng PC2 – 7 bài 6 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (...phút): Ôn tập kiến thức về dòng điện
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK trang 39 mục I, trả lời câu hỏi 1 đến - Hướng dẫn trả lời.
5.
- Củng cố lại các ý HS chưa nắm chắc.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I.1; I.2 để trả lời PC1.
- Dùng PC1 để hỏi.
- Trả lời C1.
- Hỏi C1.
- Trả lời phiếu PC2.
- Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi.
- Trả lời C2, C3.
- Nêu câu hỏi C2; C3.
Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu nguồn điện.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời PC3.

- Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi
- Trả lời C5 đến C9. Nhận xét câu trả lời của - Hỏi C5 đến C9
bạn.
Hoạt động 5(...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh
- Thảo luận, trả lời phiếu PC7.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.

Trợ giúp của Giáo viên
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
24

GV :


gi¸o ¸n vËt lý 11

Hoạt động 6 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.

Trợ giúp của Giáo viên
- Cho bài tập trong SGK: bài 7 đến bài 15.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Ngµy so¹n: ………….
TiÕt 12:

Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN(tt)

I. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của nguồn điện.
- Nêu được cấu tạo cơ bản của pin và acquy.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết ampe kế và vôn kế. Dùng ampe kế và vôn kế đo I và U.
- Nhận ra cực của pin và acquy.
II. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a) Một số loại pin, acquy, vôn kế, ampe kế.
b) Chuẩn bị phiếu học tập:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
Thế nào là công của nguồn điện? Suất điện động của nguồn điện là gì? Biểu thức và đpn vị?
TL1: Công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện được gọi là công của nguồn
điện.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn
điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương ngược
chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.
A
Biểu thức E = . Đơn vị suất điện động là Vôn (V).
q
* Phiếu học tập 2 (PC2)
Pin điện hoá có cấu tạo như thế nào? Nêu cấu tạo và hoạt động của pin vôn-ta
TL2: pin điện hoá có cấu tạo gồm hai kim loại khác nhau được ngâm trong dung dịch điện phân.
Pin vôn-ta có cấu tạo từ một cực đồng và một cực kẽm được ngâm vào cùng dung dịch axit sunfuric

loãng. Iôn kẽm Zn2+ bị gốc axit tác dụng và tan vào dung dịch làm cho cực kẽm thừa êlectron nên mang
điện âm. Iôn H+ bám vào cực đồng và thu êlectron trong thanh đồng. Do đó thanh đồng thiếu êlectron
nên trở thành cực dương. Giữa 2 cực kẽm và đồng xuất hiện một suất điện động.
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Nêu cấu tạo và hoạt động của acquy chì.
TL 6: SGK.
* Phiếu học tập 4 (PC4)
1. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách êlectron ra khỏi nguyên tử, chuyển êlectron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra êlectron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất êlectron ở cực dương.
2. Một dòng điện không đổi, sau khoảng thời gian 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết
diện thẳng. Gía trị của cường độ dòng điện là
25

GV :


×