Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án lớp 11 môn Hóa học phần 1 hay, có đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.32 KB, 37 trang )

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 PHẦN 1
Có đề cương ôn tập HK
Có đề thi, đề kiểm tra

1


Tiết 01:

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Tiết PPCT : 01
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

II.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
 Ôn tập lại kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử.
 Làm các bài tập về phản ứng oxi hóa – khử.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
Giải các bài tập nhận biết, dãy chuyển hóa, bài tập tổng hợp.
CHUẨN BỊ


1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập.
2) Học sinh
Làm các bài tập về bài tập nhận biết, dãy chuyển hóa, bài tập tổng hợp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài tập 1:
- Trình bày :
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Bài tập 1: Thực hiện dãy chuyển hóa
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
sau :
S + H2 → H2S
FeS2→SO2→S→H2S→SO2→Na2SO3
H2S + O2 → SO2 + H2O
→SO2→SO3→H2SO4→NaHSO4→BaSO4
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
2SO2 + O2 ↔ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
2NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ +
Na2SO4 + 2H2O
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.

Hoạt động 2
Hoạt động 2
Bài tập 2:
Bài tập 2 : Bằng phương pháp hoá học - Trình bày :
hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau
→ Cho quỳ tím vào 6dd. Nếu quỳ hoá đỏ
: Na2S, Na2SO4, H2SO4, HCl, Na2SO4,
là H2SO4 và HCl. 4dd con lại không làm
NaNO3.
thay đổi màu quỳ.
Yêu cầu HS làm ở nhà : Nhận biết các dd
→ Cho dd AgNO3 vào 2dd làm quỳ hóa
sau abừng phương pháp hóa học : NaCl,
đỏ. Nếu có kết tủa trắng là dd HCl.
NaBr, NaI, NaF, Na2S.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
Còn lại là dd H2SO4.
→ Cho 4dd tác dụng với dd AgNO 3. Nếu

2


-

Nhận xét.

Hoạt động 3

Bài tập 3 :
Bài tập 3 : 1,10 g hỗn hợp bột sắt và

nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu
huỳnh.
a.
a. Viết phương trình hóa học xãy ra.
b. Tính phần trăm về khối lượng của Fe
và Al trong hỗn hợp ban đầu.
b.

-

Nhận xét.

Hoạt động 4

Bài tập 4:
Bài tập 3 : Cho cân bằng :
2SO2 + O2 ↔ 2SO3 ∆H<0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào
khi :
a. Tăng nhiệt độ.
b. Tăng thể tích.
c. Lấy bớt SO2.
d. Thêm chất xúc tác.

-

Nhận xét.

dd nào có kết tủa màu trắng là NaCl.
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

→ Cho 3dd tác dụng với dd HCl. Nếu có
khí thoát ra có mùi trứng thối là dd Na2S.
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑
→ Cho 2dd còn lại tác dụng với dd
BaCl2. Nếu có kết tủa trắng là ddNa2SO4.
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
→ Còn lại là NaNO3.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
Trình bày :
Đặt : Fe có số mol là x mol
Al có số mol là y mol
Ta có các phản ứng :
Fe + S → FeS
(1)
2Al + 3S → Al2S3
(2)
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.
Theo bài ra ta có :
mhh = 56x + 27y = 1,1
(*)
Theo phương trình ta có :
nS = x + 3y/2 = 1,28/32 = 0,04 (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra :
x = 0,01 mol và y = 0,02 mol
Vậy khối lượng các kim loại :
mFe = 56x0,01 = 0,56 g
mAl = 27x0,02 = 0,54 g
%mFe = (0,56x100)/1,1 = 50,9 %

%mAl = 49,1 %
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
Trình bày :
Trong cân bằng :
2SO2 + O2 ↔ 2SO3 ∆H<0
a. Khi tăng nhiệt độ : thì cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch. Cân
bằng chuyển dịch theo chiều thu
nhiệt.
b. Khi tăng thể tích : thì cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch. Theo
chiều tăng số mol chất khí.
c. Lấy bớt SO2 : thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều nghịch. Theo chiều
sản sinh ra SO2.
d. Thêm chất xúc tác : thì cân bằng
không chuyển dịch về chiều nào. Vì
chất xúc tác không ảnh hưởng đến sự
chuyển dịch cân bằng.

3


-

Lắng nghe, ghi bài.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài: SỰ ĐIỆN LI.


Tiết 02:

SỰ ĐIỆN LI
AXIT – BAZƠ – MUỐI.

Tiết PPCT : 02
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU

1. Kiến thức
 Ôn lại các khái niệm: Sự điện li, axit – bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo
thuyết bron – stet.
 Biết viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
 Viết phương trình điện li của axit – bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo
thuyết bron – stet.
 Làm bài tập tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập.
2. Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về Sự điện li, axit – bazơ, hiđroxit lưỡng tính và
muối.
 Ôn lại khối kiến thức về Sự điện li, axit – bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

-

-

1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Nêu khái niệm về Sự điện li, axit – bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối của thuyết
Bron – stet?

Nhận xét.

-

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Trình bày :
Sự điện li: Là quá trình phân li các chất
trong nước thành ion. Những chất tan
trong nước là chất điện li.
Thuyết Bron – stet:
Axit: Là những chất khi tan trong nước
phân li cho cation H+.
Bazơ: Là những chất khi tan trong nước
phân li cho anion OH-.
Hiđroxit lưỡng tính: Là những chất khi
tan trong nước vừa phân li như axit vừa

phân li như bazơ.
Muối: Là những chất khi tan trong nước
phân li cho cation gốc kim loại (hoặc
cation amoni NH4+) và gốc axit.
Lắng nghe, ghi bài.

4


Hoạt động 2

Hoạt động 2

Bài tập 1:
Viết phương trình điện li của các chất sau:
HClO, HNO2, NH4HS, Ba(NO3)2,
NaHCO3, Sn(OH)2.

-

Nhận xét.

Hoạt động 3
Bài tập 2:
Viết phương trình điện li cảu các chất sau
trong dung dịch:
1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc 1 điện li mạnh).
2. Axit yếu 3 nấc H3PO4.
3. Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2.
4. Na2HPO4.

5. NaH2PO4.

-

Nhận xét.
Hoạt động 4

Trình bày :
HClO ↔ H+ + ClOHNO2 ↔ H+ + NO2NH4HS → NH4+ + HSHS- ↔ H+ + S2Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3- ↔ H+ + CO32Sn(OH)2 ↔ Sn2+ + 2OHSn(OH)2 ↔ SnO22- + 2H+
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
- Trình bày :
H2SeO4 → H+ + HSeO4HSeO4- ↔ H+ + SeO42H3PO4 ↔ H+ + H2PO4H2PO4- ↔ H+ + HPO42HPO42- ↔ H+ + PO43Pb(OH)2 ↔ Pb2+ + 2OHPb(OH)2 ↔ PbO22- + 2H+
Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HPO42- ↔ H+ + PO43NaH2PO4 → Na+ + H2PO4H2PO4- ↔ H+ + HPO42HPO42- ↔ H+ + PO43- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4

Bài tập 3:
Viết phương trình pảhn ứng hoá học chứng minh Be(OH)2, Al(OH)3 là những hiđroxit
lưỡng tính?
- Nhận xét.

-

Trình bày :
Be(OH)2 + 2HCl → BeCl2 + 2H2O
→ Be(OH)2 là một bazơ.
Be(OH)2 + 2NaOH → Na2BeO2 + 2H2O
→ Be(OH)2 là một axit.
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
→ Al(OH)3 là một bazơ.

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
→ Al(OH)3 là một axit.
Lắng nghe, ghi bài.

3. Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ.

5


Tiết 03:

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ

Tiết PPCT : 03
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Ôn lại sự điện li của nước, tích số ion của nước, ý nghĩa của tích số ion của
nước.
 Khái niệm về pH, phương pháp tính pH.
 Khái niệm về chất chỉ thị axit – bazơ.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Tính pH của dung dịch.
 Dựa vào chất chỉ thị nhận biết một số hợp chất.
 Làm bài tập tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập.
2. Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về pH.
 Ôn lại khối kiến thức của bài sự điện li của nước, khái niệm pH, chất chỉ thị
axit – bazơ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Yêu cầu HS nhắc lại tích số ion và ý nghĩa - Trình bày :
của tích số ion của nước?
Tích số ion của nước:
Công thức tính pH của dung dịch?
[H+].[OH-] = 10-14
Công thức tính pH của dung dịch:
[H+] = 10-aM → pH = a
Hay: [H+] = 10-pH
Hoặc: pH = – lg[H+]
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
Hoạt động 2
Bài tập 1:
Tính pH của dung dich NaOH có nồng độ - Giải:
mol bằng 5.10-4.

NaOH → Na+ + OH5.10-4
5.10-4
+
Ta có: [H ].[OH-] = 10-14
→ [H+] = 10-14/[OH-]

6


-

Nhận xét.

Hoạt động 3

= 10-14/5.10-4 = 2.10-11.
Vậy: pH = -lg(2.10-11) = 10,7
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3

Bài tập 2:
Trộn 500ml dung dịch H2SO4 0,02M với 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,022M. Tính pH
của dung dịch sau khi trộn

-

Nhận xét.
Hoạt động 4

Giải:

nH2SO4 = 0,5.0,02 = 0,01 mol
nBa(OH)2 = 0,5.0,022 = 0,011 mol
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
Theo số mol ta có sau phản ứng Ba(OH)2
dư:
nBa(OH)2 = 0,011 – 0,01 = 0,001 mol
Vậy: CBa(OH)2 = 0,001/1 = 0,001M
Ta có: [H+].[OH-] = 10-14
→ [H+] = 10-14/[OH-]
= 10-14/10-3 = 10-11.
Vậy: pH = -lg(10-11) = 11
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4

Bài tập 3:
Hoà tan hoàn toàn m(g) Al trong 100ml - Giải:
dung dịch H2SO4 0.07M thu được 67,2ml
Phản ứng:
SO2 (ở đktc). Tính giá trị của m và pH của 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
dung dịch sau phản ứng.
Ta có: nSO2 = 0,0672/22,4 = 0,003 mol
nH2SO4 = 0,1.0,07 = 0,007 mol.
Theo phương trình phản ứng ta có:
nH2SO4pư = 2.0,003 = 0,006 mol.
nH2SO4dư = 0,007 – 0,006 = 0,001 mol.
H2SO4 → 2H+ + SO420,001
2.0,001
nH+ = 0,002 mol
→ [H+] = 0,002/0,1 = 0,02M
Vậy: pH = -lg 0,02 = 1,7

- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 5
Hoạt động 5
Bài tập 4:
Chỉ dùng thêm quỳ tím nhận biết các dung  Trình bày:
dịch sau: NaOH, HCl, H2SO4, AgNO3,
Cho quỳ tím vào 4 dung dịch trên:
Ba(OH)2.
Nếu quỳ hoá đỏ là HCl và H2SO4.
Nếu quỳ hoá xanh là NaOH và Ba(OH)2.
Không đổi màu là AgNO3.
Cho AgNO3 vào 2 dung dịch làm quỳ hoá
đỏ.
Nếu có kết tủa trắng là HCl.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.
Chất không có hiện tượng là H2SO4.
Cho H2SO4 vào 2 dung dịch bazơ. Nếu có
kết tủa trắng là Ba(OH)2.
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O

7


Còn lại là NaOH.
 Lắng nghe, ghi bài.

 Nhận xét.

3. Hướng dẫn học ở nhà.

Chuẩn bị trước bài: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH.

Tiết 04:

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

Tiết PPCT : 04
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU

1. Kiến thức
 Ôn lại kiến thức: Điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
 Phương pháp viết từ phương trình phân tử sang phương trình ion rút gon và
ngược lại.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Viết phương trình phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
 Viết phương trình ion rút gọn từ phương trình phân tử và ngược lại.
 Làm bài tập tổng hợp.
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập.
2. Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
 Ôn lại khối kiến thức của bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

-

1. Ổn định lớp
2 Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Yêu cầu HS trình bày:
Các điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện li?

Đặc điểm của phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch chất điện li?

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Trình bày :
Điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li:
Sản phẩm tạo thành có ít nhất một trong 3
các chất sau:
→ Chất kết tủa.
→ Chất điện li yếu.
→ Chất khí.
Đặc điểm của phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li:
→ Trong phản ứng phản trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li số oxi
hoá cxác chất không thay đổi.

→ Phương trình ion rút gọn biểu thị cho

8


-

Nhận xét.

Hoạt động 2

Bài tập 1:
Phản ứng nào trong các phản ứng sau là phản ứng trao đổi ion. Viết phương trình
ion rút gon cho phản ứng đó?
1.
2.
3.
4.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.
2Fe(NO3)3 + 2KI→2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

-

Nhận xét.

bản chất của phản ứng đó.
Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2
Trình bày :
Phản ứng (2) và (4) là phản nứg trao đổi
ion.
Phương trình ion rút gọn:
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3.
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2↑ + H2O

-

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3

Hoạt động 3
Bài tập 2:
Viết phương trình phân tử và phương - Trình bày :
trình ion rút gọn cho các phản nứg sau 1. Na2CO3 + Ca(NO3)2 →
(nếu có):
CaCO3↓ + 2NaNO3
22+
1. Na2CO3 + Ca(NO3)2 → ?
CO3 + Ca → CaCO3↓
2. FeSO4 + NaOH → ?
2. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
3. NaHCO3 + HCl → ?
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
4. NaHCO3 + NaOH → ?
3. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

5. K2CO3 + NaCl → ?
HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O
6. Pb(OH)2 + HCl → ?
4. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
7. Pb(OH)2 + NaOH → ?
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
5. K2CO3 + NaCl → Không xãy ra phản
ứng
6. Pb(OH)2 + 2HCl → PbCl2 + 2H2O
Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
7. Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
- Nhận xét.
Pb(OH)2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Bài tập 3:
Viết phương trình phân tử cho các - Trình bày :
phương trình ion rút gon sau:
1. NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
+
1. NH4 + OH → NH3↑ + H2O
NH4NO3 + NaOH →
2. HS- + H+ → H2S↑
NaNO3 + NH3↑ + H2O
22+
+
3. CO3 + Ca → CaCO3↓
2. HS + H → H2S↑
+

4. CH3COO + H → CH3COOH
NaHS + HCl → H2S↑ + NaCl
2+
25. Pb + S → PbS↓
3. CO32- + Ca2+ → CaCO3↓
6. Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl
4. CH3COO- + H+ → CH3COOH
CH3COONa + HCl → CH3COOH +
NaCl
5. Pb2+ + S2- → PbS↓
Pb(NO3)2 + Na2S → PbS↓ + 2NaNO3
6. Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
- Nhận xét.
Al(OH)3 + 2NaOH → NaAlO2 + 2H2O

9


-

Lắng nghe, ghi bài.

3 Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài: LUYỆN TẬP: AXIT – BAZƠ – MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO
ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.

Tiết 05:

TRẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 1


Tiết PPCT : 05
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.
1.
2.

II.
1.
2.
III.

MỤC TIÊU
Kiến thức
 Kiểm tra lại mức độ lĩnh hội và vận dụng kiến thức vào các bài tập cụ thể.
 Kiểm tra lại bài làm của mình trong bài kiểm tra số 1.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể.
 Làm bài tập tổng hợp một cách nhuần nhuyễn.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án giảng dạy, đề – đáp án – thang điểm của bài kiểm tra số 1.
Học sinh
 Làm lại bài kiểm tra số 1 ở nhà.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Giải các đề kiểm tra; cho mức điểm phù
hợp với các ý đúng.

Hoạt động của học sinh
Lắng nghe và đối chiếu bài làm của bản
thân xem mình sai ở đâu và cần khắc
phục nhưngc lỗi gì.

Đề số 01
Câu 1 : (3 điểm)
Viết phương trình điện li cho các dung dịch sau: Sn(OH)2, NH4NO3, NaHS, CH3COOH.
Câu 2 : (3 điểm)
1. Một dung dịch có pH = 4. Tính [OH-], [H+], cho biết màu của quỳ thay đổi như thế nào
khi cho vào dung dịch trên.
2. Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ mol là 0,0005M. Tính pH của dung dịch.
Câu 3 : (4 điểm)
1. Viết phương trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn cho các phản ứng sau:
HCl + Al(OH)3 → ?
MgCO3 + H2SO4 → ?
2. Viết phương trình ion đầy đủ, phương trình phân tử cho các phương trình ion rút gọn
sau:

10


NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

HS- + H+ → H2S↑
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


ĐỀ
CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

ĐÁP ÁN
Viết phương trình điện li cho các dung dịch sau: Sn(OH) 2, NH4NO3,
NaHS, CH3COOH.
Giải: Phương trình điện li của:
Sn(OH)2
Sn2+ + 2OH-.
Sn(OH)2
SnO22- + 2H+.
NH4NO3
NH4+ + NO3-.
NaHS
Na+ + HS-.
HSH+ + S2-.
CH3COOH
CH3COO- + H+.
1. Một dung dịch có pH = 4. Tính [OH -], [H+], cho biết màu của quỳ
thay đổi như thế nào khi cho vào dung dịch trên.
2. Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ mol là 0,0005M. Tính pH của dung
dịch.
Giải
1. Tính [H+], [OH-].
pH = 4 → [H+] = 10-4M →[OH-] = 10-14/10-4 = 10-10M

Dung dịch có pH = 4 → môi trường axít → quỳ tím hoá đỏ
2. Tính pH của dung dịch.
[Ba(OH)2] = 5.10-4M.
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH5.10-4
2. 5.10-4 = 10-3M = [OH-]
+
-14
-3
→ [H ] = 10 /10 = 10-11M → pH = 11
1. Viết phương trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn cho các phản
ứng sau:
HCl + Al(OH)3 → ?
MgCO3 + H2SO4 → ?
2. Viết phương trình ion đầy đủ, phương trình phân tử cho các phương
trình ion rút gon sau:
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
HS- + H+ → H2S↑
Giải:
1. Viết phương trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn cho các phản
ứng:
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3H+ + 3Cl- + Al3+ + 3OH- → Al3+ + 3Cl- + 3H2O
3H+ + 3OH- → 3H2O
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2.
MgCO3 + 2H+ + SO42- → Mg2+ + SO42- + H2O + CO2
MgCO3 + 2H+ → Mg2+ + H2O + CO2
2. Viết phương trình ion đầy đủ, phương trình phân tử cho các phương
trình ion rút gọn → Đúng mỗi phương trình 1,0điểm.
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
HS- + H+ → H2S↑


THANG
ĐIỂM
3 điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3 điểm

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4 điểm

1,0đ
1,0đ

ĐỀ 02
Câu 1 : (3 điểm)
Viết phương trình điện li cho các dung dịch sau: Zn(OH)2, NH4Cl, NaHCO3, CH3COOH.
Câu 2 : (3 điểm)

11



1. Một dung dịch có pH = 5. Tính [OH-], [H+], cho biết màu của quỳ thay đổi như thế nào khi
cho vào dung dịch trên.
2. Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ mol là 0,0001M. Tính pH của dung dịch.
Câu 3 : (4 điểm)
1. Viết phương trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn cho các phản ứng sau:
HBr + Zn(OH)2 → ?
CaCO3 + HBr → ?
2. Viết phương trình ion đầy đủ, phương trình phân tử cho các phương trình ion rút gọn sau:
NH4+ + OH- →NH3↑ + H2O
HCO3- + H+ → H2O + CO2↑
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ
CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

ĐÁP ÁN
Viết phương trình điện li cho các dung dịch sau: Zn(OH) 2, NH4Cl,
NaHCO3, CH3COOH.
Giải: Phương trình điện li của:
Zn(OH)2
Zn2+ + 2OH-.
Zn(OH)2
ZnO22- + 2H+.
NH4Cl
NH4+ + Cl-.
NaHCO3

Na+ + HCO3-.
HCO3H+ + CO32-.
CH3COOH
CH3COO- + H+.
1. Một dung dịch có pH = 5. Tính [OH -], [H+], cho biết màu của quỳ
thay đổi như thế nào khi cho vào dung dịch trên.
2. Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ mol là 0,0001M. Tính pH của dung
dịch.
Giải
1. Tính [H+], [OH-].
pH = 5 → [H+] = 10-5M →[OH-] = 10-14/10-5 = 10-9M
Dung dịch có pH = 5 → môi trường axít → quỳ tím hoá đỏ
2. Tính pH của dung dịch.
[Ba(OH)2] = 10-4M.
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH10-4
2.10-4 = [OH-]
+
-14
-4
→ [H ] = 10 /2.10 = 5.10-11M → pH = -lg(5.10-11) = 10,03
1. Viết phương trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn cho các
phản ứng sau:
HBr + Zn(OH)2 → ?
CaCO3 + HBr → ?
2. Viết phương trình ion đầy đủ, phương trình phân tử cho các phương
trình ion rút gon sau:
NH4+ + OH- →NH3↑ + H2O
HCO3- + H+ → H2O + CO2↑
Giải:
1. Viết phương trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn cho các

phản ứng:
2HBr + Zn(OH)2 → AlBr3 + 2H2O
2H+ + 2Br- + Zn2+ + 2OH- → Zn2+ + 2Br- + 2H2O
2H+ + 2OH- → 2H2O
CaCO3 + 2HBr → CaBr2 + H2O + CO2.
CaCO3 + 2H+ + 2Br- → Ca2+ + 2Br- + H2O + CO2
CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + H2O + CO2
2. Viết phương trình ion đầy đủ, phương trình phân tử cho các phương
trình ion rút gọn → Mỗi phương trình 1,0điểm
NH4+ + OH- →NH3↑ + H2O

THANG
ĐIỂM
3 điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3 điểm

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4 điểm


1,0đ
1,0đ

12


HCO3- + H+ → H2O + CO2↑

3. Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài: NITƠ .

Tiết 06:

BÀI TẬP NITƠ - AMONIAC

Tiết PPCT : 06
Ngày soạn : 06/10/2011
Ngày dạy :
I.

II.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Ôn tập lại tính chất hoá học của nitơ và amoniac.
 Vận dụng tốt kiến thức vào của nitơ và amoniac giải các bài tập cụ thể.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
- Thực hiện dãy chuyển hoá về nitơ và amoniac.
- Nhận biết amoniac với các hợp chất đã được học.

- Làm các bài tập tổng hợp về nitơ và amoniac.
CHUẨN BỊ

III.

1. Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài về nitơ và amoniac.
2. Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về nitơ và amoniac.
 Ôn lại khối kiến thức về nitơ và amoniac.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
- Yêu cầu HS trình bày lại tính chất hóa - Trình bày :
1. NITƠ.
học của nitơ và amoniac?
a. Tính chất hóa học.
- Tính oxi hóa:
Tác dụng với kim loại và hiđro.
- Tính khử:

13



Tác dụng với oxi.
b. Điều chế.
Nhiệt phân muối NH4NO2 hoặc hỗn hợp
NaNO2 + NH4Cl.
2. AMONIAC.
a. Tính chất hóa học.
- Tính bazơ yếu:
Tác dụng với axit tạo thành muối.
Tác dụng với muối nhôm → Al(ỌH)3
- Tính khử:
Tác dụng với oxi.
b. Điều chế.
Muối amoni + dd kiềm.
NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaCl
-

Nhận xét.
B. BÀI TẬP
Hoạt động 2
Bài tập 1:
Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Khí A + H2O → dd A + HCl → B + NaOH
→ khí A + HNO3 → C/t0 → D + H2O.

-

Nhận xét.

-


Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2

-

Trình bày :
NH3 + H2O → dd NH3
NH3 + HCl → NH4Cl
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O
NH3 + HNO3 → NH4NO3
NH4NO3/t0 → N2O + H2O
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3

Hoạt động 3
Bài tập 2:
Trình bày phương pháp hóa học nhận - Trình bày :
biết các dung dịch sau: NH3, Na2SO4,
Cho Ba(OH)2 vào 4 dd trên.
NH4Cl, (NH4)2SO4.
Nếu dd nào có khí thoát ra là NH4Cl.
Ba(OH)2 + 2NH4Cl→ BaCl2 + NH3↑ + 2H2O
Nếu dd nào có kết tủa trắng là Na2SO4.
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
Nếu dd nào vừa có khí thoát ra và có kết
tủa trắng tạo thành là (NH4)2SO4.
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 →
BaSO4↓ + NH3↑ + H2O.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 4
Hoạt động 4
Bài tập 3:
Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2lít khí NH3 (các khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn). Biết hiệu suất phản
ứng là 25%.

Trình bày :
Giải:
Phản ứng:
N2
+
3H2 ↔ 2NH3
22,4(lít)
3.22,4(lít) 2.22,4(lít)
?
?
67,2(lít)
Vậy theo phản ứng thì thể tích của N2 là:

14


-

Nhận xét.

-

VN2 = (67,2.22,4)/2.22,4 = 33,6 (lít)

Thể tích của H2 là:
VH2 = (67,2.3.224,4)/2.22,4 = 100,8 (lít)
Vì phản ứng chỉ đạt 25% nên thể tích cần
dùng của:
VN2 = (33,6.100)/25 = 120 (lít)
VH2 = (100,8.100)/25 = 403,2 (lít)
Lắng nghe, ghi bài.

3. Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước phần B – MUỐI AMONI.

Tiết 07:
Tiết PPCT : 07
Ngày soạn :
/
Ngày dạy :
I.

II.

III.

BÀI TẬP MUỐI AMONI – AXIT NITRIC
/2011

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Ôn tập lại tính chất hoá học của muối amoni – axit nitric.
 Vận dụng tốt kiến thức vào của muối amoni – axit nitric giải các bài tập cụ
thể.

2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
- Thực hiện dãy chuyển hoá về muối amoni – axit nitric.
- Nhận biết muối amoni – axit nitric với các hợp chất đã được học.
- Làm các bài tập tổng hợp về muối amoni – axit nitric.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài về muối amoni – axit nitric.
2. Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về muối amoni – axit nitric.
 Ôn lại khối kiến thức về muối amoni – axit nitric.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Bài tập 1:

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1

Bài 1: Viết các phương trình phản ứng - Trình bày :
Bài 1:
thực hiện các dãy chuyển hóa sau:
15


a. B → A → B → C → D → E
A:N2 ; B:NH3 ; C: NO ; D:NO2 ; E: HNO3

→ H
b. Cu ← CuO ← Cu(NO3)2 ← HNO3  ; G: NaNO3 ; H:NaNO2
NO2 ←NO ← NH3  N2 →NO
c. Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
NH4NO3 ← NH3 ← N2 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → NH3.

-

Nhận xét.
Hoạt động 2

Trình bày :
NH3 + HNO3 → NH4NO3
N2 + 3H2 ↔ 2NH3
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.
HNO3 + NH3 → NH4NO3
NH4NO3 + NaOH → NH3↑ + H2O + NaNO3.
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2

Bài tập 2:
-

Trình bày :

a) Một trong các sản phẩm của phản ứng Bài 3:
giữa kim loại Mg vơi axit HNO 3 có nồng Dùng quỳ tím ẩm:
NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 .

độ trung bình là đi nitơoxit . Tổng các hệ
xanh
đỏ
đỏ
tím
số trong phương trình phản ứng:
trắng còn lại
A/ 10
B/ 18
C/ 24
D/30 . Ba(OH)2
Hãy chọn đáp án đúng .
b) Một trong những sản phẩm của phản
ứng Cu + HNO3 loãng là nitơ monooxit .
Tổng các hệ số trong phương trình phản
ứng:
A/ 10
B/ 18
C/ 24
D/ 30 .
Hãy chọn đáp án đúng .
-

-

Nhận xét.

Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 3


Hoạt động 3

Bài tập 3 :

Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hổn hợp
gồm Fe và Mg trong dung dich HNO3 dư.
Phản ứng thoát ra khí NO là khí duy nhất
có thể tích bằng 3,36 lít (đo ở điều kiện
tiêu chuẩn) và m (gam) muối nitrat.
a) Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính giá trị của m.

- Trình bày :

Bài 4:
a.
Viết phương trình phản ứng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3Mg + 8HNO3 →
3Mg(NO 3)2 + 2NO +
4H2O
b.
Tính giá trị m:
Đặt x là số mol của Fe
Và y là số mol của Mg
Ta có nNO = 3,36/22,4 = 0,15mol
Fe → Fe+3 + 3e
N+5 + 3e → N+2
x

3x
0,15 ← 0,15
16


Mg → Mg+2 + 2e
y
2y
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
3x + 2y = 0,15
(1)
Mặt khác mhh = 56x + 24y = 5,2
(2)
Giải (1) và (2) ta có:
x = 0,05mol
y = 0,1mol
nFe(NO3)3 = nFe = 0,05mol
nMg(NO3)2 = nMg = 0,1mol
Vậy m = 242.0,05 + 148.0,1 = 26,9 (gam)
- Lắng nghe, ghi bài.
-

Nhận xét.
Hoạt động 4

Hoạt động 4

Bài tập 3:
Hào tan hoàn toàn m (g) Al trong axit - Trình bày :
Giải:

HNO3 dư thu được 6,72 (lít) khí N2 là
Phản ứng:
chất khử duy nhất (đo ở điều kiện tiêu
10Al
+ 30HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 15H2O
chuẩn) và a (g) muối nitrat.
Tính các giá trị a và m.
Ta có: nN2 = 6,72/22,4 = 0,03 mol
Theo PTPƯ ta có:
nAl = (10/3).0,03 = 0,1 mol
mAl = 0,1.27 = 2,7 (gam)
nAl(NO3)3 = (10/3).0,03 = 0,1 mol
mAl(NO3)3 = 213.0,1 = 21,3 (gam)
Lắng nghe, ghi bài.
Nhận xét.
3. Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài photpho.

17


Tiết 08:

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT

Tiết PPCT : 08
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.


MỤC TIÊU

1. Kiến thức
 Kiến thức: cũng cố kiến thức cơ bản của nitơ và hợp chất của nitơ về tính
chất và điều chế, biết dựa vào tỉ lệ mol để xác đònh % về khối lượng.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
- Viết PTHH, xác đònh % về khối lượng của các chất sau phản ứng.
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập.
2. Học sinh
 HS ôn lại các kiến thức chuẩn đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Bài tập 1:
Thực hiện chuỗi phản ứng:

-

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hs Trình bày :

18



1/ NH4NO2 N2 NO2HNO3
Cu(NO3)2 NO2 .
2/ N2 NH3  NONO2HNO3
NH4NO3 N2O
3/ N2Ca3N2NH3N2NO2HNO3
 Fe(NO3)3Fe2O3
- Nhận xét.
Hoạt động 2
Bài tập 2:
Cho 11 g hổn hợp gồm Al và Fe vào
dung dòch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit
khí NO (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại
trong hổn hợp ?

-

Nhận xét.
Hoạt động 3

Bài tập 3 :
Chia 14,7 g hổn hợp gồm Al,Fe,Cu thành
hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dd
HNO3 đặc nguội dư thì có 4,6 g khí màu
nâu đỏ bay ra. Một phần cho vào dd HCl
thì có 4,48 lit khí (đkc). Tính khối lượng
mỗi kim loại trong hổn hợp đầu ?

-


Nhận xét.

-

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2

- Trình bày :
Al+ 4HNO3Al(NO3)3+ NO+ 2H2O
x
x
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3+ NO +2H2O
y
y
Ta có: 27x + 56y =11
x + y = 0,3
giải ra ta được: x= 0,2 ; y = 0,1
khối lượng Al: 0,2 . 27 = 5,4 g
khối lượng Fe: 0,1 . 56 = 5,6 g
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
- Trình bày :

phần 1:
Cu+4HNO3  Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
0,05mol
 0,1 mol
Khối lượng Cu là: 0,05.64=3,2 g
Khối lượng Cu trong hổn hợp là 6,4 g
Phần 2:khối lượng Al và Fe trong phần

là:
17,4/2 – 3,2 = 5,5 g
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
x
1,5x
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
y
y
27x + 56 y = 5,5
1,5x + y = 0,2
Giải ra ta có : x= 0,1 và y= 0,05
Khối lượng Al:0,1 . 27 = 2,7g
Khối lượng Fe: 0,05 . 56 = 2,8 g
Vậy lượng Al trong hổn hợp là: 5,4 g
Và lượng Fe là 5,6 g

-

Lắng nghe, ghi bài.

19


Hoạt động 4
Bài tập 4:
Một hổn hợp gồm Ag, Cu có khối lượng là
6,24 g. Cho hổn hợp đó phản ứng vừa
đủvới 250 ml dd HNO3 đặc thì thu được
2,24 lit khí NO2 bay ra(đkc)
a/ Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại

trong hổn hợp đầu ?
b/ tính nồng độ mol / lít của dd HNO3 ?
- Nhận xét.
-

Hoạt động 4
HS trình bày :

Lắng nghe, ghi bài.

3. Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài PHOT PHO.
BÀI TẬP VỀ NHÀ: Hoà tan hoàn toàn 3g hôn hợp gồm Cu và Ag bằng dd HNO 3 đặc,
sau đó đem cô cạn dd thì thu được 7,34 g hổn hợp muối khan. Tính thể tích khí bay ra ở
(đkc)?

Tiết 09:

BÀI TẬP VỀ PHOT PHO VÀ HỢP CHẤT

Tiết PPCT : 09
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Về kiến thức :
• Biết cấu tạo phân tử của axitphotphoric .
• Tính chất hoá học của axitphotphoric .
• Biết tính chất và nhận biết mưối photphat.
• Biết ứng dụng và điều chế axitphotphoric .
2/Kó năng :Vận dụng kiến thức để giải bài tập và làm BT về axit phot phoric .

II/Chuẩn bò : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
III/Tiến trình dạy học :
1/Ổn đònh tổ chức :Kiểm tra só số, nề nếp.
2/Bài mới :
Ho¹t ®éngc ¶u gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15 Hướng dẫn giải các bài tập vận dụng :

20


phút , rồi gọi hs trình bày .

Trong sgk và sbt

Nhóm 01.
GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .

BT 01: Viết các PTPU dạng phân tử và ion
thu gọn khi cho :
a. Ca(H2PO3)2 + Ca(OH)2
b. NH3 + H3PO4 ( tỷ lệ 1:2)
c. Ba(OH)2 + H3PO4 ( tỷ lệ 2:3)
d. NH4H2PO4 + Ba(OH)2
BT 02 : Bằng PPhh hãy phân biệt các dd
HNO3 ; HCl ; H3PO4
BT 03 : Viết CTPT các muối sau đây :
a. Magiêđihidro phôt phat b. Sắt II hiđro
phot phat
c. Amoni đihidro phot phat

d.
Canxihiđrophot phat
BT 04 :Đổ dd có chứa 39,2 g H3PO4 vào
ddd có chứa 44g NaOH . Tính khối lượng
các muối thu được khi làm bay hơi dd ?
BT 05 : Đốt cháy 15,5 g phốt pho rồi hoà
tan sản phẩm vào 200 g nước . Tính C% dd
axit thu được ?
BT 06 :a. Để thu được muối trung hoà ,
phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M trộn
lẫn với 50ml dd H3PO4 1M
b. Trộn lẫn 100ml dd NaOH 1M với
50 ml dd H3PO4 1M Tính nồng độ mol / lit
của muối trong dd thu được ?

Nhóm 02 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết

Nhóm 04
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 05
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết

4. Hướng dẫn học ở nhà.

1. Ph©n biƯt dung dÞch (NH4)2SO4, dung dÞch NH4Cl, dung dÞch Na2SO4 mµ chØ ®ỵc

dïng 1 ho¸ chÊt th× dïng chÊt nµo sau ®©y ?
A. BaCl2
B. Ba(OH)2
C. NaOH
D. AgNO3
2. Trén lÉn 1 lÝt dung dÞch HNO 3 0,26M víi 1 lÝt dung dÞch NaOH 0,25M ®ỵc dung
dÞch X.Gi¸ trÞ pH cđa X lµ:
A. 3
B. 1
C. 2,3
D. 2,5
3. Hỵp chÊt nµo kh«ng ®ỵc t¹o ra khi cho axit HNO3 t¸c dơng víi kim lo¹i?
A. NO
B. N2
C. N2O5
D. NH4NO3
4. Khi cho Fe t¸c dơng víi dung dÞch HNO3, ®Ĩ thu ®ỵc Fe(NO3)2 cÇn cho:
A. Fe d
B. HNO3 d
C. HNO3 lo·ng
D. HNO3 ®Ỉc, nãng.
5. Cho 4,05g nh«m kim lo¹i ph¶n øng víi dung dÞch HNO3 d thu ®ỵc khÝ NO duy
nhÊt. Khèi lỵng cđa NO lµ:
A. 4,5g
B. 6,9g
C. 3g
D. 6,75g
6. Hßa tan 4,59g Al b»ng dung dÞch HNO3 thu ®ỵc hçn hỵp khÝ NO vµ N2O cã tØ khèi
h¬i ®èi víi hi®ro b»ng 16,75. ThĨ tÝch NO vµ N2O (®ktc) thu ®ỵc lµ:
A. 2,24 lÝt vµ 6,72 lÝt

B. 2,016 lÝt vµ 0,672 lÝt
C. 0,672 lÝt vµ 2,016 lÝt
D. 1,972 lÝt vµ 0,448 lÝt
21


7. Hoµ tan hoµn toµn 15,9g hçn hỵp gåm 3 kim lo¹i Al, Mg vµ Cu b»ng dung dÞch
HNO3 thu ®ỵc 6,72 lit khÝ NO vµ dung dÞch X. §em c« c¹n dung dÞch X th× thu ®ỵc bao nhiªu gam mi khan?
A. 77,1g
B. 71,7g
C. 17,7g
D. 53,1g
8. Cho hçn hỵp X gåm Mg vµ Al .NÕu cho hçn hỵp X cho t¸c dơng víi dd HCl d thu
®ỵc 3,36 lÝt H2. NÕu cho hçn hỵp X hoµ tan hÕt trong HNO3 lo·ng d thu ®ỵc V lÝt
mét khÝ kh«ng mµu, ho¸ n©u trong kh«ng khÝ (c¸c thĨ tÝch khÝ ®Ịu ®o ë ®ktc). Gi¸
trÞ cđa V lµ:
A. 2,24 lit
B. 3,36 lÝt
C. 4,48 lit
D. 5,6 lÝt

Tiết 10:

BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ NITƠ – PHỐT PHO
VÀ CÁC HP CHẤT CỦA CHÚNG

Tiết PPCT : 10
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I/Mục tiêu cần đạt:

1/Về kiến thức :
-Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hoá học , điều chế và ứng dụng
của nitơ , photpho và một số hợp chất của chúng .
-Bài tập ôn tập chương III
2/Kó năng : Vận dụng kiến thức cơ bản giải bài tập
3/Thái độ : Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong công việc
II/Chuẩn bị
1/ Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n gi¶ng d¹y, c©u hái bµi tËp lun tËp.
2/ Häc sinh: Chn bÞ néi dung vµ bµi tËp sgk.
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2/Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập vừa k tra
3/Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng c¶u häc sinh
Hướng dẫn làm các bài tập sgk và sbt
Gv cho hs thảo luận theo nhóm . Sau đó
trình bày .
Nhóm 01
01. a)Từ khơng khí ,nước, than cốc v à S viết

22


Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 02
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết


Nhóm 03
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết

phản ứng điều chế Amoni Sunfat.
b)Từ khơng khí ,nước, than cốc viết phản
ứng điều chế Amoni Nitrat.
02. a) Từ khơng khí ,nước, than cốc viết phản
ứng điều chế axitnitríc
b) Hồn thành chuỗi phản ứng:
Khí A→Ure →Amonicabonat→CO2

Amoniac
03. 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm
theo )

Nhóm 04
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết

04. 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm
theo )

Nhóm 05
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 06
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
4. Híng dÉn häc ë nhµ


05 . 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm
theo )
06. 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm
theo )

BÀI TẬP:

1. §em nung mét khèi lỵng Cu(NO3)2 sau mét thêi gian dõng l¹i, lµm ngi, råi c©n
thÊy khèi lỵng gi¶m 0,54g. Khèi lỵng mi Cu(NO3)2 ®· bÞ nhiƯt ph©n lµ:
A. 0,5g
B. 0,49g
C. 9,4g
D. 0,94g.
2. §Ĩ nhËn biÕt ion NO3 ngêi ta thêng dïng Cu vµ dung dÞch H2SO4 lo·ng vµ ®un
nãng, bëi v×:
A.T¹o ra khÝ cã mµu n©u.
B.T¹o ra dung dÞch cã mµu vµng.
C.T¹o ra kÕt tđa cã mµu vµng.
D.T¹o ra khÝ kh«ng mµu, ho¸ n©u trong kh«ng khÝ
3. Ph©n ®¹m lµ chÊt nµo sau ®©y ?
A. NH4Cl
B. NH4NO3
C. (NH2)2CO
D. A, B, C ®Ịu ®óng
4. C«ng thøc cđa ph©n supephotphat kÐp lµ
A. Ca2(H2PO4)2
C. Ca(H2PO4)2
B. Ca(HPO4)2
D. Ca(H2PO4)2vµ Ca3(PO4)2

5. §iỊu nµo sau ®©y ®óng? Khi trång trät ph¶i bãn ph©n cho ®Êt ®Ĩ:
A. Lµm cho ®Êt t¬i xèp
B. Bỉ sung nguyªn tè dinh d ìng
cho ®Êt
C. Gi÷ ®é Èm cho ®Êt
D. A vµ B
6. Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an tồn thay cho photpho trắng vì lí
do nào sau đây?
A. Photpho đỏ khơng độc hại đối với con người.
23


B. Photpho đỏ không dễ gây hoả hoạn như photpho trắng.
C. Photpho trắng là hoá chất độc, hại.
D. A, B, C đều đúng.
7. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:
A. Ca(H2PO4)2.
B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2.
8. Công thức hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H 2PO4)2.
C. CaHPO 4.
D. Ca(H 2PO4)2 và
CaSO4.

Tiết 11:

TRẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 2


Tiết PPCT : 11
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Nội dung tiết dạy:
- Củng cố lại kiến thức đã kiểm tra.
- Nêu lên những sai sót mà HS mắc phải trong tiết kiểm tra.
- Đưa ra đáp án thang điểm cho bài kiểm tra.
- Yêu cầu HS chuẩn bị trước nội dung tiết học tieeps theo.

24


Tiết12:

BÀI TẬP VỀ CACBON
VÀ HP CHẤT CỦA CACBON

Tiết PPCT : 12
Ngày soạn :
Ngày dạy :

I/ Mục tiêu:
1/ Về kiến thức: cũng cố các dạng bài tập hổn hợp và tỉ lệ mol để xác đònh tên
sản phẩm. HS vận dụng tính chất hoá học cũng như điều chế để viết PTHH. Cũng
cố kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử
2/ Về kỉ năng: rèn luyện kỉ năng tư duy và phân tích
II/ chuẩn bò: HS chuẩn bò các bài tập cho làm ở nhà
III/ Hoạt động lên lớp:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 1:Hoàn thành các PTHH sau: Gọi 3 HS lên bảng giải
a/ N2NH3NONO2HNO3N2O5 GV sửa sai và lưu ý điều kiện phản ứng
NaNO3--> NaNO2
b/ NH3 (NH4)2SO4NH3N2Ca3N2
c/ (NH4)2CO3NH3 Fe(OH)3
Fe(NO3)3Fe2O3FeCl3
Hoạt động 2:Bài tập

a/ PTPƯ:
25


×