Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án lớp 11 môn Hóa học phần 2 hay, có đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.89 KB, 44 trang )

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 PHẦN 2
Có đề cương ôn tập HK
Có đề thi, đề kiểm tra

1


Tiết 19:

BÀI TẬP ANKAN

Tiết PPCT : 19
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
 Viết được CTCT và gọi tên của ankan.
 Vận dụng tốt kiến thức vào giải các bài tập cụ thể.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Viết công thức cấu tạo và gọi tên của ankan.
 Viết phương trình hoá học thực hiện các phản ứng của ankan.
 Làm bài tập tổng hợp.

II.



CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học
tập.
2) Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về ankan.
 Ôn lại khối kiến thức của bài ankan.

III.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài tập 1:
- Trình bày :
Viết tất cả các CTCT có thể có của ankan CH3CH2CH2CH2CH2CH3
Hexan
có CTPT C6H14 và gọi tên của chúng ?
CH3CH2CHCH2CH3

3_Metylpentan
CH3
CH3CH2CH2CCH3


2_Metylpentan
CH3
CH3

CH3CH2CCH3
2,2_Đimetylbutan

CH3
CH3

2


- Nhận xét.
Hoạt động 2

CH3CHCHCH3
2,3_Đimetylbutan

CH3
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2

Bài tập 2:
- Viết CTCT đúng cho các hợp chất có - Trình bày :
tên sau :
a. 2,3,3_trimetylheptan
a. 2,3,3_trimetylheptan
H3C CH3
b. 4_Etyl-2,3,3_trimetylheptan.

│ │
CH3CHCCH2CH2CH3

CH3
b. 4_Etyl-2,3,3_trimetylheptan.
H3C CH3
│ │
CH3CHC─CH2CH2CH3
│ │
H3C C2H5
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Bài tập 3 :
- Trình bày :
Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan Giải :
phải dùng vừa hết 3,64 lít O 2.(lất ở Đặt CTTQ Của ankan là : CnH2n+2 (n≥1): a mol
PT cháy :
đktc)
a. Xác định CTPT của ankan đó.
t0
CnH2n+2 + 3n+1
O2
nCO2 + (n+1) H2O
2
b. Viết CTCT và gọi tên của chúng.
a
[(3n+1)/2]a
na

Ta có :
Cứ (14n+2)g ankan td với (3n+1)/2 mol
Cứ 1,45g ankan td với 3,64/22,4 mol
Khi đó ta có :
(14n+2)/1,45 = (3n+1)/0,325
→ n=4
Vậy CTPT của ankan là :C4H10
CTCT của ankan :
CH3CH2CH2CH3
Butan
CH3CHCH3

2_Metylpropan
CH3
- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Bài tập 4:

- Trình bày :
Đặt CTTQ Của ankan là : CnH2n+2 (n≥1): a mol

3


Khi đốt chấy hoàn toàn 1,8g một
ankan, người ta thấy trong sản phẩm
tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn
khối lượng H2=O là 2,8g.

a. Xác định CTPT của ankan đó.
b. Viết CTCT và gọi tên của chúng.

- Nhận xét.

PT cháy :
CnH2n+2 + 3n+1
O2
2

t0

nCO2 + (n+1) H2O

a
[(3n+1)/2]a
na
Khi đốt cháy (14n+2) g ankan thì khối
lượng chảu CO2 nhiều hơn của H2O là :
44n – 18 (n+1) = ( 26n – 18 ) g
(14n+2)/1,8 = (26n-18)/2,8
→ n=5
Vậy CTPT của ankan là :C5H12
CTCT của ankan :
CH3CH2CH2CH2CH3
Pentan
CH3CHCH2CH3

2_Metylbutan
CH3

CH3

CH3CCH3
2,2_Đimetylpropan

CH3
- Lắng nghe, ghi bài.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài xicloankan.
-------------------------------------------------------

Tiết 20:

BÀI TẬP ANKAN

Tiết PPCT : 20
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Củng cố lại :
 Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, danh pháp, đồng phân của ankan và
xicloankan.
 Tính chất vật lí và so sánh tính chất hoá học của ankan và
xicloankan.
 Một số phản ứng điều chế ankan và xicloankan.
2) Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng :
 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan, xicloankan.

4


 Viết phương trình hoá học, xác định được sản phẩm chính của
phản ứng.
 Tính % thể tích và khối lượng các ankan hay xicloankan trong hỗn
hợp.
II.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học
tập.
2) Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk trang 120, 121và 123.
 Ôn lại khối kiến thức của bài ankan và xicloankan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
1) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Câu 1: Đốt cháy 2.3g hỗn hợp Câu 1:
hai hiđrocacbon no, mạch hở liên Gọi CTTQ của hai hiđrocacbon no, mạch hở
tiếp trong dãy đồng đẳng thu trong X là Cn H 2 n + 2 (n>1)
được 3.36 l (đktc) CO2. Tìm nX = a (mol)
CTPT của hai hiđrocacbon no C H + (3 n + ½) O t→

C
n CO2 + ( n + 1 )
2
n
2n+ 2
đó?
H2O
nCO = a n = 0.15 mol
(1)
mX = (14 n + 2) × a = 2.3 g (2)
Từ (1) và (2) ⇒ a = 0.1; n =1.5
⇒ X: CH4, C2H6
- Lắng nghe, ghi bài
0

2

- Nhận xét.
Hoạt động 2
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản
ứng sau:
+Br
+Cl2 0 2
CH2=CHCH3

1

CH3COONa

2


as 4 5

tC

CH3CH2CH3
3

A

Hoạt động 2
Câu 2:
CH3CH2CH3

0

 tC, xt →

CH2=CHCH3 + H2

CaO
CH3COONa + NaOH tC ,
→ CH4 +
Na2CO3
CH3CH2CH3 t C , xt CH4 + CH2=CH2
0

0

  →


CH3CH2CH3 + Cl2
CH3CHCH3 + HCl
Cl

CH3CH2CH2 + HCl
Cl

CH3CH2CH3 + Br2

0

C
t→

5


CH3CHCH3
- Nhận xét.
Br
+ HBr
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Câu 3: Đốt cháy hiđrocacbon A Câu 3:
thu được 17.6g CO2 và 10.8g n = 10.8 = 0.6mol > n = 17.6 = 0.4mol

H O
CO

18
44
H2O. CTCT của A?
Hiđrocacbon A là ankan CnH2n+2, amol
C
CnH2n+2 + (3n+1/2) O2 t→
n CO2 + (n+1)
H2O
⇒ an = 0.4 mol; (n+1) × a = 0.6 mol
⇒ a = 0.2 ⇒ n = 2 ⇒ A: C2H6
Câu 6:
Ankan X: CnH2n+2 (n>= 1)
2

2

0

12n
= 83.72
14n + 2
⇒ n = 6 ⇒ X: C6H14

%C =
- Nhận xét.
Hoạt động 4
Câu 4: Xác định CTPT, viết
CTCT có thể có của ankan A:
A có tỉ khối hơi so với H2 bằng
36 và A chỉ cho 1 sản phẩm khi

tách hiđro. Viết CTCT sản phẩm
tạo thành?

- Nhận xét.

- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
Câu 4:
Ankan A: CnH2n+2 (n>= 1)
MA = 14n + 2 =36 × 2 = 72
n = 5 ⇒ A: C5H12
Các đồng phân có thể có của C5H12:
tách H2
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
2 san pham
CH3-CH-CH2-CH3 tách H2 3 san pham
CH3
CH3
H3C C CH3
CH3 (Không cho sản phẩm tách H2)
CH3-CH-CH2-CH3

CH3
CTCT A:
0
A t C,xt CH2=C-CH2-CH3 CH3-C=CH-CH3
CH3
CH3
CH3-CH-CH=CH2 +H2
CH3

- Lắng nghe, ghi bài.

2) Hướng dẫn học ở nhà.
 Hoàn thành các bài tập trong sgk.
6


 Chẩn bị trước giấy viết bài tường trình và chuẩn bị trước mục thứ tự
thí nghiệm và cách tiến hành.
-------------------------------------------------------

Tiết 21:

BÀI TẬP ANKEN

Tiết PPCT : 21
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
 Viết được CTCT và gọi tên của anken.
 Vận dụng tốt kiến thức vào giải các bài tập cụ thể.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Viết công thức cấu tạo và gọi tên của anken.
 Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá.
 Làm bài tập tổng hợp.


II.

CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học
tập.
2) Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về anken.
 Ôn lại khối kiến thức của bài anken.

III.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài tập 1:
- Trình bày :
Viết tất cả các CTCT có thể có của CH2=CHCH2CH2CH3
Pent_1_en
anken có CTPT C5H10 và gọi tên của CH3CH=CHCH2CH3
Pent_2_en
chúng ?
CH2=CHCHCH3

3_Metylbut_1_en

CH3
CH3CH=CCH3

3_Metylbut_2_en
CH3
CH3CH2C=CH2
7



2_Metylbut_1_en
CH3
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
- Trình bày :
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

- Nhận xét.
Hoạt động 2
Bài tập 2:
xt,t0 CH≡C−CH=CH
2C2H2
Thực hiện dãy chuyển hoá sau :
2
0
Xt
Ni,t
C4H10
2 + 3H2
CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H10 → C2H4 CH≡C−CH=CH

Xt, t0, p
C
H
C
H
+
C
H
4 10
2 4
2 6
→ Polietilen
Xt, t0, p
nC2H4

(CH2─CH2)n

- Lắng nghe, ghi bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Bài tập 3 :
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và
một anken. Khối lượng hỗn hợp A
là 9,00 g và thể tích là 8,96 lít. Đốt
cháy hopàn toàn A thu được 13,44
lít CO2. Các khí đo ở đktc.

- Trình bày :
Giải :

Đặt CTTQ của anken là : CnH2n (n≥2)
:a
mol
Của ankan là : CmH2m+2 (m≥1) : b
mol

PT cháy :
CnH2n +

a

3n
2

O2

Hoạt động 4

nCO2 + n H2O

(3n/2)a

CmH2m-2 + 3n-1
O2
2
H2O

- Nhận xét.

t0


na
t0

mCO2 + (m-1)

b
[(3m+1)/2]b
mb
Theo bài ra ta có :
a + b = 0,400 mol
(1)
14na + (14m+2)b = 9
(2)
nCO2 = na + mb = 0,6
(3)
từ (2) và (3) → b = 0,300 mol
→ a = 0,100 mol
Tháy các giá trị vào (3) ta có :
3m + n = 6 → n = 6 – 3m
Nghiệm nguyên nên :
m = 3 → C3H6 chiếm 25,0%
n = 1 → CH4 chiếm 75,0%
- Lắng nghe, ghi bài.

Bài tập 4:
Hoạt động 4
Trình bày phương pháp hoá học để
phân biệt các khí : etan (C2H6), etilen - Trình bày :
(C2H4) và cacbon đioxit (CO2) ?

Cho các khí đi qua nước vôi trong.
Nếu làm đục nước vôi trong thì đó là
khí cacbon đioxit (CO2).
8


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Cho 2 khí còn lại đi qua dd brom.
Nếu làm mất màu dd brom thì đó là
etilen (C2H4).
CH2=CH2 + Br2(dd) → CH2Br─CH2Br
Chất còn lại là etan (C2H6 ).
- Lắng nghe ghi bài.

- Nhận xét.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài anken.
-------------------------------------------------------

Tiết 22:

BÀI TẬP ANKEN

Tiết PPCT : 22
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU

1) Kiến thức
 Viết được CTCT và gọi tên của ankađien.
 Vận dụng tốt kiến thức vào giải các bài tập cụ thể.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Viết công thức cấu tạo và gọi tên của ankađien.
 Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá.
 Làm bài tập tổng hợp.

II.

CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học
tập.
2) Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk về ankađien.
 Ôn lại khối kiến thức về ankađien.

III.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Bài tập 1:

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1
- Trình bày :
9


Viết tất cả các CTCT có thể có của CH2=C=CHCH2CH3
Pent_1,2_đien
ankađien có CTPT C5H10 và gọi tên của CH2=CH─C=CHCH3 Pent_1,3_đien
chúng ?
CH2=CHCH2CH=CH2 Pent_1,4_đien
CH3CH=C=CHCH3
Pent_2,3_đien
CH=C=CHCH3

3_Metylbut_1,2_đien
CH3
CH=CH2CH=CH3

- Nhận xét.
Hoạt động 2
Bài tập 2:
Thực hiện dãy chuyển hoá sau :
CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H10 → C2H4
→ Polietilen
- Nhận xét.
Hoạt động 3
Bài tập 3 :
A là một ankađien liên hợp có mạch
cacbon có mạch cacbon phân
nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 3,40

g A cần dùng vừa hết 7,84 lít O 2 lấy
ở đktc.
Xác định CTPT, CTCT và gọi tên
của A.

2_Metylbut_1,3_đien
CH3
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
- Trình bày :
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
0

xt,t
2C2H2
CH≡C−CH=CH
2
Xt Ni,t0 C H
CH≡C−CH=CH
2 + 3H2
4 10
0
Xt,
t
,
p
C4H10
C2H4 + C2H6
0
nC2H4 Xt, t , p (CH2─CH2)n


- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
- Trình bày :
Giải :
Đặt CTTQ của A là :CnH2n-2 (n ≥ 3)

Pt cháy :
CnH2n-2 + (3n-1/2)O2 → nCO2 + (3n-1)H2O
14n-2
(3n-1/2) mol
3,4
0,35 mol
Khi đó ta có :
(14n-2)/3,4 = (3n-1)/(2x0,35)
→n=5
Vậy ankađien có CTPT : C5H10
A là ankađien liên hoẹp có mạch nháh
nên CTCT của A là :

CH=CH2CH=CH3

2_Metylbut_1,3_đien
CH3
Hoạt động 4
- Lắng nghe, ghi bài
Bài tập 4:
Hoạt động 4
Hỗn hợp khí A gồm một ankan và
một ankađien. Để đốt cháy hoàn - Trình bày :

Giải :
toàn 6,72 lít A cần dùng vừa hết
28,00 lít O2 (các thể tích khí lấy ở Đặt CTTQ của ankađien là : CnH2n-2 (n≥3): a
đktc) thì thu được 17,92 lít khí CO2 mol
Của ankan là : CmH2m+2 (m≥1) : b
(các thể tích khí lấy ở đktc). Xác
- Nhận xét.

10


định CTPT và %V của các khí có mol
PT cháy :
trong hỗn hợp ban đầu.
CnH2n-2 +

a

3n-1
2

O2

[(3n-1)/2]a

CmH2m-2 + 3n-1
O2
2
H2O


- Nhận xét.

t0

nCO2 + (n-1) H2O

na
t0

mCO2 + (m-1)

b
[(3m+1)/2]b
mb
- Theo bài ra ta có :
Mnhh = a + b = 0,3 mol (*)
nO2 = 1,250 mol
nCO2 = 0,800 mol
Kết hợp ptpư ta có :
[(3n-1)a + (3m-1)b]/2 = 1,250
Hay : (3n-1)a + (3m-1)b = 2,50 (1)
Và na + mb = 0,800
(2)
Thế (2) vào (1) ta có :
a-b = 0,10 (**)
Kết hợp (*) (**) và (2) ta có :
n + 2m = 8
Biện luận vì đây là 2 chất khí nên
chọn nghiệm :
n = 4 → ankađien : C4H6

m = 2 → ankan
: C2H6
Thay giá trị số mol ta tính được :
%VC4H6 = 33,33%
%VC2H6 = 66,67%
- Lắng nghe, ghi bài.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài luyện tập anken và ankađien.
-------------------------------------------------------

Tiết 23:

BÀI TẬP ANKIN

Tiết PPCT : 23
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
11


1) Kiến thức
 Biết được sự chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon với nhau.
 Phân biệt được các hiđrocacbon với nhau.
 Vận dụng tốt kiến thức vào giải các bài tập cụ thể.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :

 Viết công thức cấu tạo và gọi tên của ankin.
 Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá.
 Làm bài tập tổng hợp.
II.

CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học
tập.
2) Học sinh
 Làm các bài tập trong sgk trang 147.
 Ôn lại khối kiến thức của bài anken và ankin.

III.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài tập 1:
- Trình bày :
Viết tất cả các CTCT có thể có của CH≡CCH2CH2CH3
Pent_1_in
ankin có CTPT C5H8 và gọi tên của CH3C≡CCH2CH3
Pent_2_in
chúng ?

CH≡CCHCH3

3_Metylbut_1_in
CH3
- Nhận xét.
Hoạt động 2

- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
- Trình bày :
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

Bài tập 2:
xt,t0 CH≡C−CH=CH
2C2H2
Thực hiện dãy chuyển hoá sau :
2
Xt Ni,t0 C H
CH≡C−CH=CH
+
3H
2
2
4 10
CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H10 → C2H4
0
Xt,
t
,
p

C4H10
C2H4 + C2H6
→ Polietilen
Xt, t0, p
nC2H4

(CH2─CH2)n

- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
- Nhận xét.
- Trình bày :
Hoạt động 3
Giải :
Bài tập 3 :
Cho các chất qua dd
Bằng phương pháp hoá học hãy 
12


phân biệt các chất sau : Propan
AgNO3 trong môi trường NH3. Nếu
(C3H8), Propen (C3H6), Propin
có kết tủa là Propin.
(C3H4).
CH3C≡CH + AgNO3 + NH3 →
CH3C≡CAg↓ +
NH4NO3

Cho 2 chất còn lại qua dd

brom. Nếu làm mất màu dd brom là
Propen.
CH3−CH=CH2 + Br2 → CH2Br−CH2Br
 Chất còn lại là Propan.
- Nhận xét.

- Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Bài tập 4:
- Trình bày :
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít
Giải : Vì X tác dụng được với dd
hiđrocacbon X thu được 8,96 lít
AgNO3 trong NH3 nên X là ankin có
CO2 (các thể tích đo ở đktc). X tác
lk 3 đầu mạch.
Đặt CTTQ của X là : CnH2n-2 (n≥2) : a
dụng được với dd AgNO3 trong
mol.
NH3 sinh ra kết tủa Y. Xác định
3n-1
t0
công thức cấu tạo của X .
CnH2n-2 + 2 O2
nCO2 + (n-1) H2O
a
na
Ta có : nX = a = 2,24/22,4 = 0,1 mol
nCO2 = na = 8,96/22,4 = 0,4 mol → n =

4
Vậy CTPT của X là : C4H6
- Nhận xét.
CTCT của X là :
CH3−CH2C≡CH
- Lắng nghe, ghi bài.
3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chuẩn bị trước bài luyện tập ankin.
-------------------------------------------------------

Tiết 24:

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Tiết PPCT : 24
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Vận dụng kiến thức về hiđrocacbon vào giải các bài tập cụ thể.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Viết công thức cấu tạo và gọi tên của một số hiđrocacbon.
13


II.


III.

 Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá.
 Làm bài tập tổng hợp.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học
tập.
2) Học sinh
Ôn lại khối kiến thức về hiđrocacbon.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Bài tập 1:

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
- Trình bày :
0

Thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ CH3COONa0 + NaOH CaO, t
CH 4 +
1500
C
điều kiện của phản ứng) :
Na2CO3
2CH4

C2H2 + 3H2
CH3COONa → CH4 → C2H2 → C4H4
Xt, t0
C
H
CH≡C−CH=CH
2 2
2
→ C4H6 → Polibutađien.
CH≡C−CH=CH2 + H2 Pd/PbCO3
CH2=CH−CH=C
Xt, t0,p
H2
nCH2=CH−CH=CH2
- Nhận xét.
(CH2=CH−CH=CH2)
Hoạt động 2
n
Bài tập 2:
Trình bày phương pháp để nhận biết - Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
các dung dịch sau : Pentan,
- Trình bày :
Pent_1_en, Pent_1_in.
Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để
nhận biết Pent_1_in có kết tủa trắng.
Pư : C3H7−C≡CH + AgNO3 + NH3 →
C3H7−C≡CAg +
NH4NO3
Dùng dung dịch brom để nhận biết

- Nhận xét.
Pent_1_en đối với Pentan.
Hoạt động 3
Pư : C3H7−CH=CH2 + Br2 (dd) →
Bài tập 3 :
C3H7−CHBr−CH2
0,7 g một anken X phản ứng hết 16g
Br
brom trong CCl4 12,5%.
- Lắng nghe, ghi bài.
a) Xác định CTPT của X.
Hoạt động 3
b) Viết tất cả các đồng phân cảu X
- Trình bày :
và gọi tên của chúng.
mBr2 = (16x12,5)/100 = 2g
→ nBr2 = 2/160 = 0,0125 mol
nX = nBr2 = 0,0125 mol
X có CTTQ CnH2n

14


→ MX = 14n = 0,7/0,0125 = 56
→n=4
X có CTPT là : C4H8
Các CTCT của X :
CH2=CHCH2CH3 But_1_en
CH3CH=CHCH3
But_2_en

Có 2 đp hình học là : Cis But_2_en và
- Nhận xét.
Trans But_2_en.
Hoạt động 4
CH2=C─CH3
Bài tập 4:

2_Metylpropen
Cho 0,56 lít hỗn hợp gồm etilen và
CH3
axetilen đi qua dung dịch AgNO3 có - Lắng nghe, ghi bài.
NH3 thì thấy có 3,6g kết tủa. Tính
Hoạt động 4
phần trăm về thể tích của các chất
khí trong hỗn hợp ban đầu.
- Trình bày :
Chất tác dụng với AgNO3 là axetilen.
- Nhận xét.
nC2H2 = nAgC≡CAg = 3,6/240 = 0,015 mol
→ VC2H2 = 0,015x22,4 =0,336 lít
→%VC2H2 = (0,336x100)/0,56 =60%
→%VC2H4 = 40%
- Lắng nghe, ghi bài.
3) Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.
-------------------------------------------------------

Tiết 25:

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG


Tiết PPCT : 25
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
− Củng cố lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của
benzen và đồng đẳng.
− Viết đồng phân và gọi tên của các đồng đẳng cảu benzen.
− Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan đến benzen và đồng đẳng.
2. Kĩ năng.
− Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên của các đồng đẳng
benzen.
− Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất
của benzen và đồng đẳng benzen.
15


II.

IV.

− Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến benzen và đồng đẳng.
CHUẨN BỊ.
 Giáo viên :
Giáo án giảng dạy, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi ôn tập. sgk.
 Học sinh.
− Ôn lại cách viết CTCT và gọi tên của benzen và các đồng đẳng.

− Xem lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen và đồng
đẳng.
− Làm các bài tập liên quan đến benzen và đồng đẳng.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài tập 1:
− Trình bày:
Viết các đồng phân và gọi tên của
C2H5 CH3
CH3
hiđrocacbon thơm có CTPT C8H10?
Etylbenzen
1,4_Đimetylbenzen
CH3
- Nhận xét.

CH3

CH3
H3C
1,2_Đimetylbenzen 1,3_Đimetylbenzen
− Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2


Hoạt động 2
Bài tập 2:
Hoàn thành các phương trình hoá
học sau và viết tên của các sản phẩm − HS lên bảng làm :
đó:
1) C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl
1) C6H6 + Cl2 → ?
1mol 1mol Clobenzen
1mol 1mol
2) C6H6 + Cl2 → C6H6Cl6
2) C6H6 + Cl2 → ?
1mol 3mol
1mol 3mol
3) C6H5─CH3 + Cl2 → C6H5─CH2Cl + HCl
3) C6H6─CH3 + Cl2 → ?
1mol
1mol
1mol
1mol
4) C6H5─CH3 + H2 → C6H11─CH3
4) C6H6─CH3 + H2 → ?
5) C6H5─CH3
+
2KMnO4

5) C6H6─CH3 + KMnO4 → ?
C6H5COOK
+ 2MnO2 + KOH +
− GV nhận xét.
H2O

Hoạt động 3
− Lắng nghe, chi bài.
Bài tập 3:
Hoạt động 3
Benzen không tác dụng với dung
dịch brom, nhưng stiren thì có phản − Trình bày :
ứng với cả hai dung dịch đó.
1. Vì stiren có liên kết đôi ở nhánh
1. Hãy giải thích.
giống etilen.
2. Viết phương trình hoá học của
16


các phản ứng đó.
− Cho HS nhận xét,
− GV nhận xét,
Hoạt động 4

2. Phản ứng:
C6H5CH=CH2 + Br2(dd) → C6H5CHBr-CH2Br
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →
3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 +
2KOH

− HS nhận xét,
− Lắng nghe, ghi bài.

Bài tập 4:
Hoạt động 4

Chất A là đồng đẳng của benzen. Để
đốt cháy hoàn toàn 13,25g chất A
cần dùng vừa hết 29,40 lít O2(ở − Trình bày :
Giải :
đktc).
1) Đặt CTPTTQ của A là: CnH2n-6 n ≥
1) Xác định CTPT của A.
2) Viết các CTCT có thể có của A.
6
Viết tên ứng với CTCT đó.
CnH2n-6 + (3n-3)/2O2 → nCO2 + (3n3)H2O

Theo PTPƯ cứ (14n-6)g A tác dụng với
(3n-3)/2 mol O2
Theo đầu bài cứ 13,25 g A tác dụng với
29,40/22,4 mol
O2
Khi đó ta có:
(14n-6)/13,5 = 3n-3/2x1,3125
→ n = 8 → CTPT của A là C8H10
2) Công thức cấu tạo và tên tương ứng
của A :
C2H5
− GV nhận xét.

Etylbenzen

CH3

CH3


1,4_Đimetylbenzen

CH3

CH3

CH3
H3C
1,2_Đimetylbenzen 1,3_Đimetylbenzen
− Lắng nghe, ghi bài.
3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chẩn bị trước phần còn lại của bài 35.
-------------------------------------------------------

Tiết 26:

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

Tiết PPCT : 26
Ngày soạn :
Ngày dạy :
17


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
− Củng cố lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của
benzen và đồng đẳng.
− Viết đồng phân và gọi tên của các đồng đẳng cảu benzen.

− Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan đến benzen và đồng đẳng.
2. Kĩ năng.
− Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên của các đồng đẳng
benzen.
− Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất
của benzen và đồng đẳng benzen.
− Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến benzen và đồng đẳng.
II. CHUẨN BỊ.
 Giáo viên :
Giáo án giảng dạy, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi ôn tập. sgk.
 Học sinh.
− Ôn lại cách viết CTCT và gọi tên của benzen và các đồng đẳng.
− Xem lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen và đồng
đẳng.
− Làm các bài tập liên quan đến benzen và đồng đẳng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài tập 1:
− Trình bày:
Bằng phương pháp hoá học, hãy
→ Dùng dung dịch AgNO3/NH3 để
nhận biết dung dịch hex_1_in, có kết
phân biệt các dung dịch sau: benzen,
tủa.
toluen, stiren và hex_1_in.

C4H9C≡CH + AgNO3 + NH3 →
C4H9C≡CAg +
NH4NO3
→ Dùng dung KMnO4 để nhận biết
stiren ở nhiệt độ thường và nhận biết
toluen khi đun nóng.

- Nhận xét.
Hoạt động 2
Bài tập 2:
Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon

3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →
3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 +
2KOH
C6H5─CH3 + 2KMnO4 →
C6H5COOK + 2MnO2 + KOH +
H2O

→ Còn lại là benzen.
18


A, thu được khí CO2 và hơi nước − Lắng nghe, ghi bài.
theo tỉ lệ 77:18 về khối lượng. Nếu
Hoạt động 2
bay hơi hết 5,06 g A thì thể tích hơi
thu được đúng bằng thể tích của 1,76 − Trình bày:
g O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
1. Xác định CTPT của A.

1. Xác định CTPT của A.
Đặt CTTP của A là: CxHy : a mol
2. Chất A không tác dụng với nước
Phương trình cháy:
brom nhưng tác dụng được với
CxHy + (x+y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O
dung dịch KMnO4 đun nóng. Viết
a
xa
ya/2
CTCT và gọi tên của A.
Theo bài ra ta có:
44xa/9ya = 77/18
Hay 44x/9y = 77/18
(1)
Mặt khác:
MA = 32x5,06/1,76 = 92(g/mol)
Hay 12x + y = 92
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
x = 7 và y = 8
Vậy CTPT của A là C7H8.
2. Xác định CTCT và gọi tên của A.
Vì A không tác dụng với dung dịch
brom mà tác dụng dược với dd
KMnO4 khi đun nóng nên A là đồng
đẳng của benzen.
− GV nhận xét.
Khi đó CTCT và tên của A là:
Hoạt động 3

CH3
Bài tập 3:
Metylbenzen
Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn
hợp gồm 88 kh axit nitric 66% và 74 − Lắng nghe, chi bài.
kg axit sunfuric 96%. Giả sử toluen
Hoạt động 3
được chuyển hoá hoàn toàn thành
trinitrotoluen và sản phẩm này được − Trình bày :
tách ra hết khỏi hỗn hợp axit còn dư.
1. Tính khối lượng trinitrotoluen
3. Tính khối lượng trinitrotoluen thu
CH3
CH3
được.
O2N
NO2
H2SO4 (đđ)
4. Tính khối lượng axit còn dư và
+ HNO3
+3H2O
nồng độ phần trăm của từng axit
trong hỗn hợp đó.
Theo phương trình phảnNO
ứng
2 ta có:
Số mol TNT = số mol toluen =
23.103/92 = 250
mol
Khối lượng TNT = 250.227/103 =

56,75
(kg)
2. Tính khối lượng axit còn dư và nồng
19


− Cho HS khác nhận xét.
− GV nhận xét.

độ phần trăm của từng axit trong hỗn
hợp đó:
Khối lượng hỗn hợp còn lại sau phản
ứng:
23 + 88 + 74 – 56,75 = 128,25 (kg)
Khối lượng HNO3 trong đó :
88x66/100 - 3x25.10-2x63 = 10,83
(kg)
C% của HNO3 là :
(10,83/128,25)x100% = 8,4%
Khối lượng H2SO4 là :
(74x96)/100 = 71
(kg)
C% của H2SO4 là :
(71/128,25)x100% = 55,4%
− HS nhận xét.
− Lắng nghe, ghi bài.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
Chẩn bị trước phần còn lại của bài 37.
-------------------------------------------------------


Tiết 27

HỆ THỐNG HÓA VỀ
HIĐROCACBON

Tiết PPCT : 27
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
 HS biết : Hệ thống hoá các loại hiđrocacbon quan trọng : ankan,
anken, ankađien, ankin, ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính
chất vật lí, tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng.
 HS hiểu : Mối quan hệ giữa các hiđrocacbon với nhau.
2. Kĩ năng.
− Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất
của hiđrocacbon; Thực hện các dãy chuyển hoá giữa các
hiđrocacbon; Nhận biết, tách biệt các hiđrocacbon với các
hiđrocacbon khác hoặc với các chất vô cơ.
− Rèn luyện kĩ năng giải toán về hiđrocacbon.
II. CHUẨN BỊ.
 Giáo viên :
20


− Giáo án giảng dạy.
− Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập.
 Học sinh.
− Hệ thống lại các hiđrocacbon đã được học; Xem lại đặc điểm cấu

tạo tính chất hoá học của chúng.
− Tìm hiểu mối liên hệ của các hiđrocacbon đã được học.
− Tìm và giải các bài tập về hiđrocacbon.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. BÀI TẬP
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài tập 1 :
- Trình bày :
Viết các đồng phân và gọi tên của
Viết đồng phân và gọi tên của ankan
ankan có công thức phân tử là
có CTPT C6H14 :
C6H14 ?
CH3CH2CH2CH2CH2CH3
Hexan
CH3CH2CH2CHCH3

2-Metylpentan
CH3
CH3CHCHCH3
│ │
H3C CH3

2,3-Đimetylbutan


CH3

CH3CH2CCH3

2,2-Đimetylbutan
CH3
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
− Nhận xét.
− Trình bày:
Hoạt động 2
→ Dùng dung dịch AgNO3/NH3 để
Bài tập 2:
nhận biết dung dịch pent_1_in, có kết
Bằng phương pháp hoá học, hãy
tủa.
phân biệt các dung dịch sau: hexan,
C3H7C≡CH + AgNO3 + NH3 →
toluen, stiren và pent_1_in.
C3H7C≡CAg +
NH4NO3
→ Dùng dung KMnO4 để nhận biết
stiren ở nhiệt độ thường và nhận biết
toluen khi đun nóng.
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →
3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 +
2KOH

21



C6H5─CH3 + 2KMnO4 →
C6H5COOK + 2MnO2 + KOH +
H2O

- Nhận xét.
Hoạt động 3
Bài tập 3:
Hỗn hợp M chứa 2 ankan kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn 13,20 g chất M thhu được
20,72 lít CO2 (ở đktc).
Xác định CTPT của các chất trong
M và phần trăm khối lượng các chất
trong hỗn hợp M.

GV nhận xét.
-

→ Còn lại là hexan.
− Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
− Trình bày :
Giải :
Đặt CTPTTQ của các chất trong M là:
CnH2n+2 n ≥ 1
CmH2m+2 m ≥ 1
Khi đó ta có CTPT TB của 2 ankan là :
CñH2ñ+2 : a mol
CñH2ñ+2 + (3ñ+1)/2O2 → ñCO2 + (3ñ+1)H2O

a
ña
nCO2 = ña = 20,72/22,4 = 0,925 mol
→ a = ñ/0,925
MM = (13,2/0,925)ñ = 14,27ñ
Mặt khác : MM = 14ñ+2
→ 14ñ+2 = 14,27ñ → ñ = 7,40
Vậy : n = 7 và m = 8
→ C7H16 và C8H18
mM = 100x + 114y = 13,2
(1)
nCO2 = 7x + 8y = 0925
(2)
Từ (1) và (2) ta có : x = 0,075 mol
và y = 0,050 mol
Vậy : %mC7H16 = 56,8%
%mC8H18 = 43,2%

Lắng nghe, ghi bài.
-

3) Hướng dẫn học ở nhà.
 Hoàn thành các bài tập trong sgk.
 Chuẩn bị trước bài 40 ancol.
-------------------------------------------------------

Tiết 28

BÀI TẬP
ANCOL – PHENOL


Tiết PPCT : 28
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
22


 HS biết : Ôn tập lại kiến thức về : Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật
lí, tính chất hoá học và phương pháp điều chế của dẫn xuất
hologel, ancol và phenol.
 HS hiểu : Mối quan hệ giữa các hiđrocacbon thơm với dẫn xuất
halogen với ancol và phenol.
2. Kĩ năng.

II.

III.

− Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất
của dẫn xuất hologel, ancol và phenol; Thực hện các dãy chuyển
hoá giữa các hiđrocacbon với dẫn xuất hologel, ancol và phenol;
Nhận biết, các hiđrocacbon với dẫn xuất hologel, ancol và phenol.
− Rèn luyện kĩ năng giải toán về dẫn xuất hologel, ancol và phenol.
CHUẨN BỊ.
 Giáo viên :
− Giáo án giảng dạy.
− Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập.
 Học sinh.

− Hệ thống lại khối kiến thức về dẫn xuất hologel, ancol và phenol;
Xem lại đặc điểm cấu tạo tính chất hoá học của chúng.
− Tìm hiểu mối liên hệ của các hiđrocacbon đã được học với dẫn
xuất hologel, ancol và phenol.
− Tìm và giải các bài tập về dẫn xuất hologel, ancol và phenol.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1) Ổn định lớp
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
BÀI TẬP
Hoạt động 1
Bài tập 1 :
Viết các đồng phân và gọi tên của
ancol có công thức phân tử là
C5H11OH ?

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
- Trình bày :
Viết đồng phân và gọi tên của ancol
có CTPT C5H11OH :
CH3CH2CH2CH2CH2OH
Pentan_1_ ol
CH3CH2CH2CHCH3

Pentan_2_ ol
OH
CH3CH2CHCH2CH3


Pentan_3_ ol
OH
CH3CHCHCH3
│ │
3-Metylbutan_2_ol
H3C OH
CH3CHCH2CH2OH
23


− Nhận xét.

Hoạt động 2
Bài tập 2:
Bằng phương pháp hoá học, hãy
phân biệt các dung dịch sau: Benzen,
toluen, stiren, etanol và phenol.

- Nhận xét.
Hoạt động 3
Bài tập 3:
Thực hiện các dãy chuyển hosa sau :
1. CH3COONa → CH4 → C2H2 →
C6H6 → (CH3)2CHC6H5 → Phenol
→ 2,4,6_Tribromphenol

2. CH4 → C2H2
→ C6H6 →
C6H6Br→ C6H5ONa→ Phenol
2,4,6_Tribromphenol



3-Metylbutan_1_ol
H3C
CH3CH2CHCH2OH

2-Metylbutan_1_ol
H3C
OH

CH3CH2CCH3

2-Metylbutan_2_ol
CH3
- Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2
− Trình bày:
→ Dùng Na để nhận biết các dung
dịch phenol và etanol, có khí thoát
ra :
ROH + Na → RONa + 1/2H2
→ Dùng dung dich brom để nhận biết
phenol, có kết tủa màu trắng :
C6H5OH + 3Br2 → Br3C6H2OH↓ +
3HBr
→ Dùng dung KMnO4 để nhận biết
stiren ở nhiệt độ thường và nhận biết
toluen khi đun nóng.
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →
3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 +

2KOH
C6H5─CH3 + 2KMnO4 →
C6H5COOK + 2MnO2 + KOH +
H2O
→ Còn lại là benzen.
− Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
− Trình bày :
1. Dãy 1 :
1) CH3COONa + NaOH/CaO,t →
CH4 +
Na2CO3
2) 2CH4 /15000C → C2H2 + 3H2
3) 3C2H2 /6000C, C → C6H6
4) C6H6 + CH2═CHCH3 /H+ →
0

C6H5CH(CH3)2
5) C6H5CH(CH3)2 /1-O2.2-H2SO4 →
24


C6H5OH +
6)
- GV nhận xét.
-

CH3COCH3
C6H5OH + 3Br2 →
Br3C6H5OH↓ +

3HBr
2. Dãy 2 :
2CH4 /15000C → C2H2 + 3H2
3C2H2 /6000C, C → C6H6
C6H6 + Br2 /Bột Fe → C6H5Br + HBr

1)
2)
3)
4) C6H5Br + 2NaOH → C6H5ONa + NaBr
5) C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
6) C6H5OH + 3Br2 →

Br3C6H5OH↓ +
-

3HBr
− Lắng nghe, ghi bài.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
 Hoàn thành các bài tập trong sgk.
 Chuẩn bị trước bài phenol.
-------------------------------------------------------

Tiết 29

BÀI TẬP
ANCOL – PHENOL

Tiết PPCT : 29

Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
 HS biết : Ôn tập lại kiến thức về : Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật
lí, tính chất hoá học và phương pháp điều chế của dẫn xuất
hologel, ancol và phenol.
 HS hiểu : Mối quan hệ giữa các hiđrocacbon thơm với dẫn xuất
halogen với ancol và phenol.
2. Kĩ năng.
− Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất
của dẫn xuất hologel, ancol và phenol; Thực hện các dãy chuyển
hoá giữa các hiđrocacbon với dẫn xuất hologel, ancol và phenol;
Nhận biết, các hiđrocacbon với dẫn xuất hologel, ancol và phenol.
− Rèn luyện kĩ năng giải toán về dẫn xuất hologel, ancol và phenol.
II. CHUẨN BỊ.
 Giáo viên :
− Giáo án giảng dạy.
25


×