Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 trường THCS Kim Đức, Phú Thọ năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.17 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 7

TRƯỜNG THCS KIM ĐỨC

Năm học 2016 – 2017
Thời gian làm bài: 90 phút

I - Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng:
x = 2 thì x2 bằng bao nhiêu?

Câu 1: Nếu
A. 2

B. 16

C. 8

D. 4

Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
A.

20
 15

B.



12
16

C.

20
15

3
?
4

D.

12
16

Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ?
2
3

A. Q( ; 2)

1
3

B. M(  ; 1)

1

3

C. N(  ;1)

1
3

D. P( ;1)

Câu 4: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:
A. Có ít nhất 2 điểm chung

B. Không có điểm chung

C. Không vuông góc với nhau

D. Chỉ có một điểm chung

Câu 5: Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP  M N P ?
A. Mˆ  Mˆ ; MN  M N ; MP  M P 

B. Mˆ  Mˆ ; MP  M P ; NP  N P 

C. Mˆ  Mˆ ; Nˆ  Nˆ ; Pˆ  Pˆ 

D. Mˆ  Mˆ ; MN  M N ; NP  N P 

Câu 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x
là:
A. k = 24


B. k =

3
2

C. k =

1
24

D. k =

2
3

ˆ B thì số đo của góc ABˆ C bằng:
ˆ C  AC
ˆ  50 0 và AB
Câu 7: Nếu tam giác ABC có BAC

A. 450

B. 650

C. 750

D. 550

Câu 8: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao

nhiêu?
A. 1330

B. 430

C. 740

D. 470


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 9: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng:
A. (– 3)12

B. (– 3)3

C. (– 3)4

Câu 10: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = –

D. (– 3)8
1
thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y
2

bằng bao nhiêu?
A. – 1

B. 2


C. 1

Câu 11: Tam giác ABC có
A. 440
Câu 12:
A.

=

D. – 2

= 1360. Góc B bằng:

,

B. 320

C. 270

D. 220

Biết y tỉ lệ thuận với x và khi x = -3 thì y = 1. Khi x = 1 thì y bằng:
1
3

B. -

1
3


C. 3

D. -3

II-Phần tự luận: 7,0 điểm
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
1
4

5
7

1
4

5
7

a) 15 : ( )  25 : ( )

b)

0,16  0, 25

Bài 2: Tìm x, biết:
a) x 

1
1


3
2

b)

1
2
3
( . x) :  4
3
3
8

Bài 3: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với
các số 3; 5; 7.
Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA =
OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm:
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

D

C


B

A

D

B

D

D

A

D

B

II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Bài

Nội dung

Điểm

5
7

0,5


0,16  0, 25 = - 0,1

0,5

1
4

5
7

1
4

a) 15 : ( )  25 : ( ) = 14
Bài 1
b)

a) x 
Bài 2

1
3

1
1
5
1
hoặc x =


… x =
3
2
6
6

b) ( . x) :

0,5

2
3
35
3
 4 … x =
 8 (hoặc 8,75)
3
8
4
4

Gọi a, b, c là số đo ba góc của tam giác ABC thì a + b + c = 180
Bài 3

Từ giả thiết suy ra

0,5
0,5
0,5


a
b c
 
(0,25 điểm).  ...
3
5 7

 số đo góc A của tam giác ABC bằng 360

1,0

x

0,5

C
A
2

Bài 4

O

1
E
2 1
B

D


y

a)  OAD và  OBC có:
 : góc chung; OD = OC (OA + AC = OB + BD)
OA = OB (gt); O

Do đó  OAD =  OBC (c.g.c)
 AD = BC (2 cạnh tương ứng)

1,0


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1  A
 2  1800 (kề bù)
b) A
1  B
 2  1800 (kề bù)
B
2  B
 2 (vì  OAD =  OBC) nên A
1  B
1
Mà A

Xét  EAC và  EBD có:
1  B
 1 (cmt); C
 D

 (vì  OAD =  OBC)
AC = BD (gt); A
  EAC =  EBD (g.c.g)

Xét  OAE và  OBE có:
OA = OB (gt); OE: cạnh chung; AE = BE (vì  EAC =  EBD)
  OAE và  OBE (c.c.c)
  BOE
 (2 góc tương ứng)
 AOE

Hay OE là phân giác của góc xOy.
Vẽ hình đúng, rõ, đẹp: 0,5 điểm.
a) Chứng minh DA = DB: Có lập luận và chứng tỏ được
AOD  BOD theo trường hợp cạnh-góc-cạnh (1,0 điểm)

b) Chứng minh OD  AB: Từ kết quả câu a suy ra góc ODA bằng góc
ODB sau đó suy ra ODˆ A  90 0  OD  AB (1,0 điểm)

1,5



×