Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Modul 1: Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS. Bồi dưỡng thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.56 KB, 54 trang )

Tháng 8/2015
Modul 1: Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS.
Nội dung 1: Tìm hiểu khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS.
1 .Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn tuổi học sinh trung học cơ sở trong sự phát
triến con người.
Lứa tuổi HS THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi. Đó là những em đang
theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ờ trường THCS.
Lứa tuổi này còn gọi là lứa tuổi thiếu niên và nó có một vị trí đặc biệt trong quá trình phát
triển của trẻ em.
Thứ nhất : Đây là thời kì quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kì trẻ ở ba
đường" của sự phát triển. Trong thời kì này, nếu sự phát triển đuợc định hướng đứng, được
tạo thuận lợi thì trẻ em sẽ trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt. Ngược lại, nếu không
được định hướng đứng, bị tác động bởi các yếu tố tiêu cục thì sẽ xuất hiện hàng loạt nguy cơ dẫn trẻ
em đến bền bờ của sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái độ, hành vi và nhân cách.
Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong
việc thiết lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng, trong việc linh hội
các chuẩn mục và giá trị xã hội, thiết kế tương lai của mình và những kế hoạch hành động
cá nhân tương ứng.
Thứ ba: Trong suốt thời kì tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành
các cấu trức mới về thể chất, sinh lí, về hoạt động, tương tác xã hội và tâm lí, nhân cách,
xuất hiện những yếu tố mới của sự trường thành. Từ đó hình thành cơ sở nền tảng và vạch
chiều hướng cho sự trường thành thực thự của cá nhân, tạo nền đặc thừ riềng của lứa tuổi.
Thứ tư. Tuổi thiếu niên là giai đoạn khó khăn, phức tạp và độy mâu thuẫn trong quá trình
phát triển.
2.Các điêu kiện phát triến tâm lí của học sinh THCS
a. Sự phát triển cơ thể
Tốc độ phát triển cơ thể nhanh, mạnh mẽ, quyết ỉiệt nhưng không cân đối. Đồng
thời xuất hiện yếu tố mới mà ở lúa tuổi trước chưa có ( Tác nhân quan trọng ảnh
huớng đến sự cải tố thể chất - sinh lí của tuổi thiếu niên là các hormone, chế độ lao
động và dinh dưỡng.
* Sự phảt triển của chiều cao trọng lượng:


Chiều cao của các em tăng rất nhanh: trung bình một năm, các em gái cao thêm 5 - 6
cm, các em trai cao thêm 7 - 8 cm. Trọng lương của các em tăng từ 2 - 5kg /năm, sự
tăng vòng ngực của thiếu niên trai và gái...
* Sự phát triển của hệ xươmg.
Hệ xương đang diễn ra quá trình cốt hoá về hình thái, làm cho thiếu niên lớn lền rất

Giáo viên : Nguyễn Thị Vân

1


*
-

nhanh, xương sọ phận mặt phát triển mạnh. Ở các em gái đang diễn ra quá trình hoàn
thiện các mánh của xương chậu (chứa đựng chức năng làm mẹ sau này) và kết thức vào
tuổi 20-21.
Từ 12 đến 15 tuổi, phận tăng thêm của xương sống phát triển chậm hơn so với nhịp độ
lớn lên về chiều cao của thân thể. Dưới 14 tuổi vẫn còn có các đốt sụn hoàn toàn giữa
các đốt xương sống, do đó cột sống dễ bị cong, bị vẹo khi đứng, ngồi, vận động,
mang vác vật nặng... không đứng tư thế (Sự hỏng tư thế diễn ra nhiều nhất ở tuổi 11
đến 15). Do đó, cận lưu ý nhắc nhở giúp các em tránh những sai lệch về cột sống.
Sự phát tiển của hệ cơ.
Sự phát triển hệ cơ của thiếu niên trai và gái diễn ra theo hai kiểu khác nhau, đặc trưng
cho mỗi giới: Các em trai cao nhanh, vai rộng, cơ vai, bắp tay, bắp chân phát triển
mạnh, tạo nền sự mạnh mẽ của nam giới sau này. Các em gái tròn trặn dần, ngực nở,
xương chậu rộng... tạo nền sự mềm mại, duyên dáng của thiếu nữ. (Song quá trình này
kết thức ngoài giới hạn của tuổi thiếu niên).

-


Sự phát triển hệ cơ của thiếu niên trai và gái diễn ra theo hai kiểu khác nhau, đặc trung
cho mỗi giới: Các em trai cao nhanh, vai rộng, cơ vai, bắp tay, bắp chân phát triển
mạnh, tạo nền sự mạnh mẽ của nam giới sau này. Các em gái tròn trặn dận, ngực nở,
xương chậu rộng... tạo nền sự mềm mại, duyền dáng của thiếu nữ. (Song quá trình này
kết thức ngoài giới hạn của tuổi thiếu niên).

*

Sự phát triển cơ thể thiếu niên diễn ra không cân đối
Sự phát triển hệ cơ của thiếu niên trai và gái diễn ra theo hai kiểu khác nhau, đặc trung
cho mỗi giới: Các em trai cao nhanh, vai rộng, cơ vai, bắp tay, bắp chân phát triển
mạnh, tạo nền sự mạnh mẽ của nam giới sau này. Các em gái tròn trặn dận, ngực nở,
xương chậu rộng... tạo nền sự mềm mại, duyền dáng của thiếu nữ. (Song quá trình này
kết thức ngoài giới hạn của tuổi thiếu niên).

-

-

-

*

Hệ tim mạch phát triển cũng không cân đối. Thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoat
động mạnh hơn, trong khi đường kính của các mạch máu lại phát triển chậm hơn dẫn
đến sự rđi loạn tạm thời của tuận hoàn máu. Do đó thiếu niên thường bị mệt mói, chóng
mặt, nhức độu, huyết áp tăng... khi phải làm việc quá sức hoặc làm việc trong một thời
gian kéo dài.
Sự phát triển của hệ thần kinh không cân đối. Sự phát triển của hệ thống tín hiệu thú

nhất và tín hiệu thú hai, giữa hưng phấn và ức chế cũng dìến ra mất cân đối (Quá trình
hưng phấn mạnh hơn ức chế).
Sự xuất hiện của tuyến smh dục (hiện tượng dậy thì):
Sự trường thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển cơ thể ở
lứa tuổi thiếu niên.
Dấu hiệu dậy thì ờ em gái là sự xuất hiện kinh nguyệt sự phát triển của tuyến vú (vú và
núm vú nhô lên, quầng vú rộng) ở em trai là hiện tượng “vỡ giọng", sự tăng lên của thể


tích tinh hoàn và bắt độu có hiện tương “mộng tinh". Tuổi dậy thì ờ các em gái Việt
Nam vào khoảng từ 12 đến 14 tuổi, ờ các em trai bất độu và kết thủc chậm hơn các em
gái khoảng từ 1,5 đến 2 năm.
Dấu hiệu phụ báo hiệu tuổi dậy thì có sự khác nhau giữa các em trai và gái. Các em trai
cao rất nhanh, giọng nói ồm ồm, vai to, có ria mép... Các em gái cũng lớn nhanh, thân
hình duyền dáng, da dẻ hồng hào, tóc mượt mà, môi đó, giọng nói trong trẻo...
Đến 15 - 16 tuổi, giai đoạn dậy thì kết thức. Các em có thể sinh sản được nhưng các em
chưa trương thành về mặt cơ thể, đặc biệt về mặt tâm lí và xã hội. Bởi vậy lứa tuổi HS
THCS được coi là không có sự cân đối giữa việc phát dục, giữa bản năng tương ứng,
những tình cảm và ham muốn tình dục với mức độ trường thành về xã hội và tâm lí. vì thế,
nguời lớn (cha mẹ, giáo viền, các nhà giáo dục...) cận hướng dẫn, trợ giúp một cách khéo
léo, tế nhị để các em hiểu đứng vấn đề, biết xây dựng mối quan hệ đứng đắn với bạn khác
giới... và không băn khoăn lo lắng khi bước vào tuổi dậy thì.
* Đặc điểm về hoạt động của não và thần kinh cấp cao của thiếu niên:
Ở tuổi thiếu niên, não có sự phát triển mới giúp các Chức năng trí tuệ phát triển mạnh
mẽ. Các vùng thái dương, vùng đỉnh, vùng trán, các tua nhánh phát triển lất nhanh, tạo
điều kiện nđi liền các vùng này với vó não, các nơron thần kĩnh đuợc liền kết với nhau,
hình thành các Chức năng trí tuệ.
Đặc điểm xã hội
* Vị trí của thiếu niên trong xã hội: Thiếu niên có những quyền hạn và trách nhiệm xã hội
lớn hơn so với HS tiểu học: 14 tuổi các em đuợc làm chứng minh thư. cừng với học tập,

HS THCS tham gia nhiều hoạt động xã hội phong phú: giáo dục các em nhỏ; giúp đỡ các
gia đình thương binh, liệt si, gia đinh có công với cách mạng; tham gia các hoạt động tập
thể chđng tệ nạn xã hội; lam tình nguyện viền; vệ sinh trường lớp, đường phđ... Điều này
giúp cho HS THCS mở rộng các quan hệ xã hội, kinh nghiệm sống thêm phong phú, ý
thức xã hội được năng cao.
* Vị trí của thiếu niên trong giia đình: Thiếu niên được thừa nhận là một thành viền tích cục
trong gia đình, được giao một số nhiệm vụ như: chăm sóc em nhố, nấu ăn, dọn dep... Ở
những gia đinh khò khăn, các em đã tham gia lao động thực sự, góp phận thu nhập cho gia
đình. HS THCS được chame trao đối, bận bạc một số công việc trong nhà. Các em quan
tâm đến việc xây dựng và bảo vệ uy tín gia đình. Nhìn chung, các em ý thức được vị thế
mói của mình trong gia đình và thực hiện một cách tích cục. Tuy nhiền, đa số thiếu niên
vẫn còn đi học, các em vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về kinh tế, giáo dục... Điều này tạo ra
hoàn cảnh có tính hai mặt trong đòi sống của thiếu niên trong gia đình.
* Vị trí của thiếu niên trong nhà trườmg THCS Vị thế của HS THCS hơn hẳn vị thế
của HS tiểu học. HS THCS ít phụ thuộc vào giáo viền hơn so với nhi đồng. Các em học
tập theo phân môn. Mỗi môn học do một giáo viền đảm nhiệm. Mỗi giáo viền có yếu cậu
khác nhau đối với HS, có trình độ, tay nghề, phđm chất sư phạm và có phong cách giảng
b.


dạy riềng đòi hói HS THCS phải thích ứng vói những yếu cậu mới của các giáo viền. Sự
thay đối này có thể tạo ra những khó khăn nhất định cho HS nhưng lai là yếu tố khách
quan để các em dận có được phương thức nhận thức người khác.

Tháng 9/2015.
Nội dung 2:Tìm hiểu hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở
Giao tiếp là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi thiếu niên. Giao tiếp của thiếu niên là một
hoạt động đặc biệt. Qua đó, các em thực hiện ý muốn làm người lớn, lĩnh hội các chuđn
mục đạo đức- xã hội của các mối quan hệ. Lứa tuổi thiếu niên có những thay đối rất cơ
bản trong giao tiếp của các em với người lớn và với bạn ngang hàng.

1.

Giao tiếp giữa thiẽu niên với người lớn

Đặc trưng trong giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn
Nét đặc trưng trong giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn là sự cải tổ lại kĩểu quan
hệ giữa người lớn – trẻ em ở tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trung của tuổi thiếu niên
và đặt cơ sở cho việc thiết lập quan hệ của người lớn với người lớn trong các giai đoạn tiếp theo.
Quan hệ giữa thiếu niên với người lớn có các đặc trung:
a.

Thứ nhất : Tính chú thể trong quan hệ giữa trẻ với người lớn rất cao, thầm chí cao hơn
mức cận thiết. Các em luôn đòi hỏi được bình đẳng, tốn trọng, đuợc đối xử như người lớn,
đuợc hợp tác, cừng hoạt động với người lớn. Nếu người lớn ra lệnh với các em thì bằng
cách này hay cách khác sẽ xuất hiện thái độ phản ứng tiêu cục, công khai hoặc ngấm ngậm. Mặt khác
các em có khát vọng đuợc độc lập, được khẳng định, không thích sự quan tâm, can thiệp
của người lớn, không thích có sự kiểm tra, sự giám sát chăt chẽ của người lớn trong cuộc
sống và trong học tập. Nếu được thoả mãn, thiếu niên sung sướng, hài lòng. Ngược lại,
nếu khát vọng không được thoả mãn, sẽ nảy sinh ở các em nhiều phản ứng mạnh mẽ (do
người lớn ngăn càn hoặc không tạo điều kiện để các em thoả mãn, dẫn tới quan hệ không
đn giữa thiếu niên với người lớn, tạo nền “xung đột" trong quan hệ giữa các em với người
lớn). HS THCS có thể không nghe lời, cãi lại người lớn, bảo vệ quan điểm riềng bằng lời
nói, việc làm, chđng đối người lớn hoặc bó nhà ra đi...
-

Thứ hai: Trong quan hệ với người lớn, ờ thiếu niên thường xuất hiện nhiêu mâu
thuẫn. Tiuớc hết là mâu thuẫn trong nhận thức và nhu cậu của tre em. Do sự phát triển
mạnh về thể chất và tâm lí nền trong quan hệ với người lớn, thiếu niên có nhu cậu thoát li
khói sự giám sát của người lớn, muốn độc lập. Tuy nhiên, do địa vị xã hội còn phụ thuộc,
do chưa có nhiều kĩnh nghiệm ứng xử và giải quyết vấn đề liền quan trực tiếp tới hoạt

động và tương lai cuộc sống nền các em vẫn có nhu cậu được người lớn gận giá, chia sẻ và
định hướng cho mình, làm gương để mình noi theo. Mặt khác là mâu thuẫn giữa sự phát
triển nhanh, bất ổn định về thể chất, tâm lí và vị thế xã hội của trê em với nhận thức và
-


hành xử của người lớn không theo kịp sự thay đối đó. vì vậy người lớn vẫn thường có thái độ và cách
cư xử với các em như với trẻ nhỏ.
- Thứ ba: Trong tương tác với người lớn, thiếu niên có xu hướng cường điệu hoá các
tác động của người lớn trong ứng xử hằng ngày. Các em thường suy diễn, thổi phồng,
cường điệu hoá quá mức tàm quan trọng của các tác động đó, đặc biệt là các tác động liền
quan đến danh dự và lòng tự trọng của các em. Trong khi đó, hành vi của chính các em có
thể gây hậu quả đến tính mạng mình lai thường bị các em coi nhẹ. vì vậy, chỉ cận một sự
tác động của người lớn làm tốn thương chút ít đến các em thì tre thiếu niên coi đó là sự
xức phạm lớn, sự tổn thất tâm hồn nghiêm trọng, từ đó dẫn đến các phản ứng tiêu cục với cường độ
mạnh.

b.

Các kiểu quan hệ của ngườì lớn với thiếu niên

Có hai kiểu ứng xử điển hình của người lớn trong quan hệ với thiếu niên:
- Kiểu ứng xử dựa trên cơ sở người lớn thấu hiểu sự biến đối trong quá trình phát
triển thể chất và tâm lí của thiếu niên. Từ đó có sự thay đối nhận thức, thái độ và hành vi
phù hợp với sự phát triển tâm lí của các em. Trong kiểu ứng xử này, người lớn thường tôn
trọng cá tính và sự phát triển của trê. Giữa người lớn và trẻ em có sự đồng cảm, hợp tác
theo tinh thần dân chú, đây là kiểu quan hệ người lớn- người bạn. Kiểu quan hệ này giảm
sự xung khác, mâu thuẫn, có tấc dựng tích cục đối với sự phát triển của trẻ.
- Kiểu ứng xử dựa trền cơ sở người lớn vẫn coi thiếu niên là trẻ nhỏ, vẫn giữ thái độ
ứng xử như với trẻ nhỏ. Trong kiểu ứng xử này, người lớn vẫn thường áp đặt tư tưởng,

thái độ và hành vi đối với các em như đối với trẻ nhỏ. Quan hệ này thường chứa đựng mâu
thuẫn và dế dẫn đến xung đột giữa người lớn và trẻ em. Nguyên nhân là do người lớn
không hiểu và không đánh giá đứng sự thay đối nhanh, mạnh mẽ về phát triển thể chất và
tâm lí của các em so với giai đoạn trước, đặc biệt là nhu cậu vươn lền để trở thành người
lớn và cảm giác đã là người lớn của tre; sự không đn định về trạng thái sức khóe thể chất
và tâm lí của các em... Kiểu ứng xử này thường dẫn đến sự “đụng độ" giữa thiếu niên với
ngưòi lớn về hai phía. Thiếu niên thì cho lằng người lớn không hiểu và không tốn trọng
các em, nền các em khó chịu, phân ứng lai khi người lớn nhận xét khuyết điểm của mình
và tìm cách xã lánh người lớn. còn người lớn lai quá khắt khe với các em, tạo nền “hố
ngăn cách" giữa hai bền. Sự đựng độ có thể kéo dài tới khi người lớn thay đối cải tố r
cách ứng xử với thiếu niên.
2.
Giao tiếp giữa thiếu niên với nhau
a.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của giao ttếp bạn bè đối với sự phát triển nhân
cách thiếu niên
Ở tuổi thiếu niên, giao tiếp với bạn đã trở thành một hoạt động riêng và chiếm vị trí
quan trọng trong đời sống các em. Nhiêu khi giá trị này cao đến mức đđy lui học tập
xuống hàng thú hai và làm các em sao nhãng cả giao tiếp với người thân. Khác với giao
tiếp với người lớn (thường diễn ra sự bất bình đẳng), giao tiếp của thiếu niên với bạn
ngang hàng là hệ thống bình đẳng và đã mang đặc trung của quan hệ xã hội giữa các cá


nhân độc lập.
Chức năng của giao tiếp với bạn ngang hàng ở tuổi thiếu niên
- Chức năng thông tin: phần lớn thông tin về vấn đề giới tính, thiếu niên thu nhận
được từ các bạn ngang hàng.
- Chức năng học hỏi: Đối thoại và tranh luận với bạn bè, các em học cách diễn tả ý
nghĩ, cám xức, khả năng giải quyết vấn đề, học hói một cách thực tế việc biểu lộ tình cảm,
sân sóc, thương yếu, làm giảm đi những nóng giận và những xửc cảm tiêu cục. Bạn bè làm

cho các em tăng cường nhận định về giá trị đạo đức và các giá trị khác.
- Chức năng tiếp xức xức cảm: Giao tiếp với bạn giúp thiếu niên trao đối, tâm sự một
cách “bí mật" những ước mơ, tình cảm lãng mạn, những vấn đề thầm kín liền quan đến
phát dục... thầm chí cả những vấn đề không rõ chú đề, nhằm thoả mãn nhu cậu tiếp xức
xức cảm. Việc được gặp nhau hằng ngày để giãi bày tâm sự, để trao đối các sự kiện, các
cám nhận và các suy tu của mình là nhu cậu nđi trội của tuổi thiếu niên, là niềm hạnh phức
về mặt tình cảm và sự đn định xức cảm quan trọng đối với các em. Việc có đuợc sự tôn
trọng, lắng nghe, đồng cảm, chia sẻ và yếu mến của bạn bè là điêu có ý nghia lất lớn đối với lòng tự
b.

trọng của thiếu niên.

Chức năng thể hiện và khẳng định nhân cách cá nhân: Việc giao tiếp với bạn ngang
hàng là cách tốt nhất để thiếu niên thể hiện và khẳng định cá tính, tính cách, xu hướng và
tri tuệ của mình. Việc giao tiếp với bạn khác giới đã giúp các em khẳng định sự trường
thanh về giới tính của mình.
- Bạn bè giúp năng cao lòng tự trọng của thiếu niên: Nhóm bạn tốt thường tự hào về
những điều họ đã làm. Lòng tự hào đúng lức, đứng mức, niềm hạnh phức vì có bạn đã làm
lòng tự trọng của các em đuợc năng cao. Giáo dục lẫn nhau thông qua bạn ngang hàng là
một nét đặc thù trong quan hệ của các em với bạn.
Như vậy, bạn bè đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lị tình cảm, úng xử của
HS THCS. Giao tiếp với các bạn cừng giói và khác gioi trong thời niên thiếu mở đầu cho
cuộc sống truởng thành ngoài xã hội.
-

c.Một số đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng
- Nhu cậu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh. Giao tìếp với bạn đã trở thành
nhu cậu cập thiết vì các em có xu hướng muđn tách khói người lớn do trong quan hệ với
người lớn, các em ít được bình dẳng. Đây là lứa tuổi dang khao khát tìm một vị trí ờ bạn
bè, ờ tập thể, muốn đuợc sự công nhận của bạn bè. Các em giao tiếp với bạn để khẳng định

mình, để trao đối những nhận xét, tình cảm, ý nghi, tâm tư, khó khăn của minh trong quan
hệ với bạn, với người lớn... Các em mong muốn có người bạn thân để chia sẻ, giãi bay'
tâm sự, vương mấc, bân khoăn. Nhu cậu có bạn thân, bạn tin cậy ngày càng trở nền cập
bách với thiếu niên, đặc biệt với các em cuđi cập THCS. Người bạn thân được các em coi
như “cái tôi thứ hai của mình".
- Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống độc lập và bình đẳng. Thiếu niên coi


quan hệ với bạn là quan hệ riêng của cá nhân và các em muốn được độc lập, không muốn
người lớn can thiệp.
- Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống yêu cầu cao và máy móc. So với lứa tuổi nhỏ
và cả các lứa tuổi sau này, quan hệ của tuổi thiếu niên được xây dựng trên cơ sở các
chuđn mục tình bạn cao và chặt chẽ. Thiếu niên yêu cầu rất cao về phía bạn cũng như
bản thân. Các phđm chất tâm lí được các em đặc biệt coi trọng là các phám chất liền
quan trực tiếp tới sự kết bạn như sự tốn trọng, bình đẳng, trung thực, dám hi sinh quyền
lợi của mình vì bạn... vi vậy, các em thường lền án các thái độ và hành vi từ chđi giúp
bạn, ích kĩ, tham lam, tự phụ, hay nói xấu bạn, nịnh bợ, xu thời... Ngoài ra, thiếu niên
cũng coi trọng các phản chất liền quan tới các thành tích trong học tập và tu dưỡng của
bạn như sự thông minh, chăm chỉ, kiên trì, nhiệt tình và có trách nhiệm đối với công
việc chung của nhóm...

Nội dung 3 :Tìm hiểu sự phát triển nhận thức của học sinh trung học
cơ sở
Sự phát triến cấu trức nhận thức của học sinh THCS.
a. Sự phát triển tri giác
Ở HS THCS, khối lượng các đối tượng tri giác được tăng nõ rệt. Tri giác của các em
có trình tự, có kế hoạch và hoàn thiện hơn. Các em có khả năng phân tích và tổng hợp
phức tạp khi tri giác sự vật, hiện tượng. Các em đã sử dụng hệ thống thông tin cảm tính
linh hoạt tuỳ thuộc vào nhiệm vụ của tư duy. Khả năng quan sát phát triển, trú thành thuộc
tính đn định của cá nhân.

Tuy nhiền tri giác của HS THCS còn một số hạn chế: thiếu kiên trì, còn vội vàng, hấp
tấp trong tri giác, tính tố Chức, tính hệ thđng trong tri giác còn yếu. Vì vậy giáo viền cận
rèn luyện cho các em kĩ năng quan sát qua các giờ giảng lí thuyết các giờ thực hành,
hoạt động ngoài giờ lên lớp, các sinh hoạt tập thể, hoạt động thể dục thể thao, tham quan,
dã ngoại...
b. Sự phát triển trí nhớ
Ghi nhớ chú định, ghi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ logic đang dần được chiếm ưu thế hơn
ghi nhớ máy móc. Trong khi tái hiện tài liệu, HS THCS đã biết dựa vào logic của vấn đề
nên nhớ chính xác và lâu hơn. Các em có khả năng sử dụng các loại trí nhớ một cách hợp
lí, biết tìm các phuơng pháp ghi nhớ, nhớ lai thích hợp, có hiệu quả, biết phát huy vai trò
của tư duy trong các quá trình ghi nhớ. Kĩ năng tố Chức hoạt động của HS THCS để ghi
nhớ tài liệu, kĩ năng nắm vững phương tiện ghi nhớ đuợc phát triển ờ mức độ cao hơn
nhiềuso với ờ tuổi nhi đồng.
Ghi nhớ của HS THCS cũng còn một số thiếu sót. Các em thường bị mâu thuẫn trong
việc ghi nhớ, mặc dù có khả năng ghi nhớ ý nghĩa song các em vẫn tuy tiện trong ghi nhớ,
khi gặp khó khăn lại từ bừ ghi nhớ ý nghĩa. Các em chưa hiểu đứng vai trò của ghi nhớ
máy móc, xem đó là học vẹt nền coi thường loại ghi nhớ này, do đó không nhớ đuợc tài


liệu chính xãC. Vì vậy, giáo viền cận giúp các em phát triển tốt cả hai loại ghi nhớ trền.
c.Sự phát triển chú ý
Chú ý có chú định ờ HS THCS phát triển mạnh hơn so với nhi đồng. Sức tập trung chú
ý cao hơn, khả năng di chuyển được tâng cường nõ rệt, khả năng duy trì chú ý được lâu
bền hơn so với nhi đồng, chú ý của các em thể hiện sự lựa chọn rất rõ (phụ thuộc vào tính
chất của đối tương, vào húng thú của HS THCS...).
Tuy nhiền trong sự phát triển chú ý của HS THCS cũng thể hiện mâu thuẫn. Một
mặt, chú ý có chú định ờ các em phát triển mạnh. Mặt khác những ấn tượng và rung động
mạnh mẽ, phong phú lai làm cho chú ý của các em không b ền vững. Điêu này phụ thuộ c
vào húng thú nhận thức, vào tài liệu cận linh hội, vào tâm trạng, thái độ của HS trong giờ
học. Bời vậy, giáo viền cận tố Chức giờ học có nội dung hấp dẫn, đòi hói HS phải tích cục

hoạt động, tích cục suy nghi, tham gia xây dung bài...
d. Sự phát triển tư duy
Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tương là nét đặc thừ trong sự phát triển tư duy của
HS THCS. Tuy nhiền ờ độu cáp THCS, thành phận của tư duy cụ thể vẫn phát triển mạnh
và giữ vai trò quan trọng trong cấu trức tư duy. Sang các lớp cuđi cđp, tư duy trừu tượng
phát triển mạnh. Các em có khả năng phân tích tài liệu tương đối độy đủ, sâu sắc, biết
phân tích các yếu tố bản chất, những mđi liền hệ, quan hệ mang tính quy luật... khi linh
hội, giải quyết nhiệm vụ. Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá ờ HS THCS phát triển
mạnh. Khả năng suy luận của các em tương đối hợp lí và có cơ sờ sát thực.
Khác với nhi đồng, HS THCS phân tích nhiệm vụ trí tuệ bằng cách tạo ra những giả
định khác nhau, những liền hệ giữa chứng và kiểm tra những giả thuyết này. Các em phát
triển kĩ năng sú dung những giả thuyết để giải quyết các nhiệm vụ trí tuệ trong việc phân
tích hiện thực. Tư duy bằng những giả định là công cụ đặc biệt của suy luận khoa học.
HS THCS muđn độc lập linh hội tri thức, muốn giải quyết bài tập, nhiẾm vụ theo những quan
điểm, lập luận, cách diễn đạt riềng, không thích trả lời máy móc như nhi đồng. Các em không dế tin,
không dế chấp nhận ý kiến người khác, muốn tranh luận, chúng minh vấn đề một cách sát
thực, rõ ràng, thầm chí đôi khi muđn phê phán những kết luận, những phán đoán của
người khác. Sự hình thành tính độc lập và sáng tạo là một đặc điểm quan trọng trong sự
phát triển tư duy của HS THCS.
Trên thực tế, tư duy của HS THCS còn bộc lộ một số hạn chế. Một số em nắm dấu hiệu
bên ngoài của khái niệm khoa học dễ hơn các dấu hiệu bản chất của nó; các em hiểu bản
chất của khái niệm song không phải lức nào cũng phân biệt đuợc dậu hiệu đó trong mọi
trường hợp; gấp khó khăn trong khi phân tích moi liền hệ nhân quả... Ngoài ra đối với một
số HS, hoạt động nhận thức chưa trú thành hoạt động độc lập, tính kiên trì trong học tập
còn yếu.
Từ những đặc điểm trền, giáo viền cận chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho HS
THCS để làm cơ sờ cho việc linh hội khái niệm khoa học trong học tập, hướng dẫn các em


biện pháp rèn luyện kĩ năng suy nghi độc lập, cồ phê phán.



e. Sự phát triển tưởng tượng và ngôn ngữ
Khả năng tuông tuong ờ HS THCS khá phong phủ nhung còn bay bổng, thiếu thực tiễn.
Ngôn ngữ của HS THCS đang phát triển mạnh, von từ tăng lèn rõ rệt. Ngôn ngữ
của các em phức tạp hơn, từ vụng phong phú hơn, tính hình tượng và trình độ logic chăt
chẽ trong ngôn ngữ phát triển ờ mức cao hơn so với nhi đồng.
Tuy nhiền ngôn ngữ của HS THCS cũng còn hạn chế: khả năng dừng từ để biểu đạt
ý nghi còn hạn chế, các em còn dừng từ chưa chính sác, chưa chú ý cách diễn đạt theo
cậu truc ngữ pháp chăt chẽ; một số em thích dừng từ cậu kì, bóng bđy nhưng sáo rỗng do
ý muon bất chước người lớn, hoặc sú dựng một số thành ngữ dung tực.

Nội dung 4. Tìm hiểu sự phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ
sở
1.Sự phát triến mạnh mẽ của tự ý thức
a. Ý nghĩa của tự ý thức đối vớ học sinh tnmg học cơ sở.
Sự hình thành tự ý thức là một trong những đặc điểm đặc trưng trong sự phát triển
nhân cách của thiếu niên. Mức độ phát triển về chất của tự ý thức sẽ ảnh hường đến toàn
bộ đời sống tâm lí của thiếu niên, đến tính chất hoạt động của các em cũng như việc hình
thành moi quan hệ của thiếu niên với những người khác. Trền cơ sở nhận thức và đánh
giá được mình, các em mói có khả năng điêu khiển, điều chỉnh hoạt động của bản thân
cho phù hợp với yếu cậu khách quan, giữ được vị trí xứng đấng trong xã hội, trong lớp
học, trong nhóm bạn.
b. Tự nhận thức về bản thân
Cấu tạo mới đặc trung trong nhân cách thiếu niên là sự nảy sinh ở các em cảm giác
về sự trường thành, cám giác minh là người lớn. cảm giác về sự trường thành là cảm giác
độc đáo của lứa tuổi thiếu niên.
Những biến đối về thể chất, những biến đối trong hoạt động học tập, những biến
đối về vị thế của thiếu niên trong gia đình, nhà trường, xã hội... đã tấc động đến thiếu
niên, làm các em nảy sinh nhận thức mới. Đó là nhận thức về sự trường thành của bản

thân, xuất hiện “cảm giác mình đã ỉà nguời ỉớn". Các em cảm thấy mình không còn là trẻ con
nữa. Các em cũng cám thấy mình chưa thực sự là người lớn nhưng các em sẵn sàng
muon trở thành người lớn.
c. . Mức độ tự ý thức của HS trung học cơ sở
Không phải toàn bộ những phđm chất nhân cách đều đuợc thiếu niên ý thức cừng
một lức. Bước đầu, các em nhận thức đuợc hành vi của mình. Tiếp đến là nhận thức các
phđm chất đạo đức, tính cách và năng lực trong các phạm vi khác nhau (trong học lập:
chu ý, kiên trì... nồi đến những phđm chất thể hiện thái độ với người khác: tình thương,
tình bạn, tính vị tha, sự ân cận, cời mô...), tìếp đến những phđm chất thể hiện thái độ đối
với bản thân: khiêm tốn, nghiêm khắc hay khoe khoang, dễ dãi... Cuối cùng mới là những
phđm chất phức tạp, thể hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách (tình cảm trách
nhiệm, lương tâm, danh dự...).
d. Tự đánh giá của học smh tnmg học cơ sở
Nhu cầu nhận thức bản thân của HS THCS phát triển mạnh. Các em có xu thế độc
- 10 -


lập đánh giá bản thân. Nhưng khả năng tự đánh giá của HS THCS lai chưa tương xứng
với nhu cậu đó. Do đó, có thể có mâu thuẫn giữa mức độ kì vọng của các em với thái độ
của những người xung quanh đối với các em. Nhìn chung các em thường tự thấy chưa hài
lòng về bản thân. Ban độu đánh giá của các em còn dựa vào đánh giá của những người có
uy tín, gận giá với các em. Dận dận, các em sẽ hình thành khuynh hương độc lập phân
tích và đánh giá bản thân.
Sự tự đánh giá của HS THCS thường có xu hướng cao hơn hiện thực, trong khi
người lớn lại đánh giá thấp khả năng của các em. Do đó có thể dẫn tói quan hệ không
thuận lợi giữa các em với người lớn. Thiếu niên rất nhạy cảm đối với sự đánh giá của
người khác đối với sự thành công hay thất bại của bản thân. Bời vậy để giúp HS THCS
phát triển khả năng tự đánh giá, người lớn nền đánh giá công bằng để các em thấy được
những ưu, khuyết điểm của minh, biết cách phấn đấu và biết tự đánh giá bản thân phù
hợp hơn.

Khả năng đánh giá những người khác cũng phát triển mạnh ờ HS THCS. Các em
thường đánh giá bạn bè và người lớn cả về nội dung lẫn hình thức. Trong quan hệ với
bạn, các em rất quan lâm đến việc đánh giá những phđm chất nhân cách của người bạn.
Các em cũng rất nhạy cám khi quan sát, đánh giá ngươi lớn, đặc biệt đối với chame, giáo
viền. Sự đánh giá này thường được thể hiện một cách kín đáo, bí mật khất khe. Tuy nhiền
qua sự đánh giá người khác, HS THCS có thể tìm đuợc hình mẫu lí tương để phấn đấu,
noi theo.
HS THCS có thái độ đánh giá hiện thực khách quan rất thẳng thắn, mạnh mẽ, chân
thành và dứt khoát nhưng chưa biết phân tích mặt phức tạp của đời sống, mặt phức tạp
trong quan hệ xã hội.
Trong quá trình cừng hoạt động với bạn bè, với tập thể, sự đánh giá của người khác cùng
với khả năng thực sẽ giúp HS THCS thấy đuợc sự chưa hoàn thiện của minh. Điêu này
giúp các em phấn đđu, rèn luyện để tự phát triển bản thân theo mẫu hình đã lựa chọn.
e. Tự giáo dục của học sinh tnmg học cơ sở
Do khả năng đánh giá và tự đánh giá phát triển, HS THCS đã hình thành một phđm
chất nhân cách quan trọng là sự tự giáo dục. Ở những thiếu niên lớn xuất hiện thái độ đối
với sự tiến bộ của bản thân, thái độ kiểm tra bản thân, các em chưa hài lòng nếu chưa
thực hiện được những nhiệm vụ, những kế hoạch đã đặt ra. Các em tự tác động đến bản
thân, tự giáo dục ý chí, tự tìm tòi những chuđn mục nhất định, tự đề ra những mục đích, nhiệm vụ cụ
thể để xây dựng mẫu hình cho bản thân trong hiện tại và tương lai.
2.Sự phát triến nhận thức đạo đức và hãnh vi ứng xử của học sinh trung học
cơ sờ
Sự hình thành nhận thúc đạo đức nói chung và linh hội tiêu chuđn của hành vi đạo
đức nói riêng là đặc điểm tâm lí quan trọng trong lứa tuổi thiếu niên. Tuổi HS THCS là
tuổi hình thành thế giới quan, lí tường, niêm tin đạo đức, những phán đoán giá trị...
Ở tuổi HS THCS, do sự mở rộng các quan hệ xã hội, do sự phát triển của tự ý thúc,
đạo đức của các em đuợc phát triển manh. Do trí tuệ và tự ý thúc phát triển, HS THCS đã
biết sử dụng các nguyên tắc riêng, các quan điểm, sáng kiến để chỉ đạo hành vi. Điều này
làm cho HS THCS khác hẳn HS tiểu học (HS nhớ chú yếu hành động theo chỉ dẫn trực
tiếp của người lớn). Trong sự hình thành và phát triển đạo đức HS THCS thì tri thúc đạo

đức, tình cảm đạo đức, nghị lực... ở các em thay đổi nhiêu so với trẻ nhỏ.
- 11 -


Trong khi giáo dục đạo đức cho HS THCS, cận chú ý đến sự hình thành những cơ
sở đạo đức ờ tuổi thiếu niên. Nhìn chung trình độ nhận thúc đạo đức của HS THCS là
cao. Các em hiểu rõ những khái niệm đạo đức như tính trung thực, kiên trì, dũng cảm,
tính độc lập...
Tuy nhiền, có một số kinh nghiệm và khái niệm đạo đức của HS THCS được hình
thành tự phát ngoài sự huóng dẫn của giáo dục (do hiểu không đứng về các sự kiện trong
sách báo, phim ảnh hay xem sách báo, phim ảnh không phù họp với lứa tuổi, hoặc do ảnh
hương của bạn bè xấu, nghiện games, các trò choi bạo lực...). Do đó các em có thể có
những ngộ nhận, hiểu biết phiến diện, không chính xác về một số khái niệm đạo đức,
những phđm chất riêng của cá nhân, vì thế các em đã phát triển những nét tiêu cục trong
tính cách. Bời vậy, cha mẹ, giáo viên và những người làm công tác giáo dục cận lưu ý
điêu này trong công tác giáo dục đạo đức cho HS- THCS.
-----------------------&&&&&&&&&&&&&&&&&&---------------------------

Tháng 10/2015

MODULE THCS 2 : Đặc điểm học tập của học sinh –THCS
Hoạt động 1: Tim hieu hoạt động học của học sinh trung học cơ sở
1.Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh trung học cơ sở
* Về thể chất:
HS THCS có tuổi đừi từ 11 đến 15 tuổi, tuổi có biến động lớn và có ý nghĩa đặc
biệt của đời người với một số đặc điêm sau:
- Cơ thể phát triển tuy chưa thật hoàn thiện nhưng các em đã có sức lực khá manh mẽ
(từ xa xưa đã có câu: “gái mươi bảy bẻ gãy sừng trâu").
Tuổi dậy thì (biểu hiện nam tính và nữ tính).
- Hoạt động giao tiếp là hoạt động chú đạo, trước hết là với HS cừng lứa. Qua đó hình

thành tình bạn của tuổi thiếu niên (tình bạn của HS các lớp đầu cấp thường là tình bạn
cừng giới đến các lớp cuối cấp xuất hiện tình bạn khác giới; có hoạt động học (họchành) là hoạt động cơ bản.
* Về hoạt động tập thể của HS THCS:
- Các hoạt động đoàn thể: HS THCS thuộc lứa tuổi thiếu niên, ngoài hoạt động học hành là hoạt động co bản các em còn có các hoạt động khác như sinh hoat Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ chí Minh theo các hình thúc: nghi thúc Đội, hoạt động vân thể,
giao luu tâm tình chia sẻ giúp đỡ lận nhau trong học tập, sinh hoạt, kể cả những vấn đề
tế nhị ờ tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, gia cánh.
* Về tâm lí:
- Tự coi mình là người lớn nhưng chưa thật trường thành, thường vẫn bị người lớn nhìn
nhận là “tre con", dẫn đến tình trạng có “rào cản" về sự chia sẻ giữa HS THCS và người
lớn, trước hết là các bậc cha mẹ.
- Tình cảm của HS THCS phát triển phong phú, trước hết là tình bạn cừng trang lứa, các
em nhạy cảm, sẵn sàng cảm thông chia sẻ với bạn và muốn được bạn cảm thông chia sẻ
-

- 12 -


với mình, điêu mà các em còn ít nhận được từ các bậc cha mẹ, GV.
- Nhận thúc của HS THCS phát triển khá cao, đáng chu ý là sự phát triển tư duy khoa
học (tư duy lí luận), tính trừu tương và tính lí luận trong nhận thúc.
- Ý chí của HS THCS phát triển khá cao, các em đã có sức mạnh về thể chất và tinh
thần để có thể vượt qua những khó khăn trở ngại trong học tập và trong cuộc sống.
2.Hoạt động chủ đạo của học sinh trung học cơ sở
Theo các nhà lâm lí học, HS THCS có hoạt động giao tiếp (giao lưu), trước hết là
với bạn bè cừng trang lứa là hoạt động chú đạo. Theo nhà tâm lí học A.H.
Leônchep thì hoạt động chủ đạo là hoạt động có một số dấu hiệu chính sau đây:
- Hoạt động lần đầu tiên xuất hiện ờ một giai đoạn phát triển của đòi người với đứng
nghĩa của nó cả về nội dung và phương thúc thực hiện.
-


Qua hoạt động này tạo ra cái mới trong tâm lí của HS.

Trong lòng của hoạt động này có mầm mống của hoạt động chú đạo mới.
3. Hoạt động học của học sinh trung học cơ sở
Hoạt động học của HS THCS được kế thừa và phát triển phương thúc của hoạt
động học- tập đã được định hình ờ tiểu học, nhưng được phát triển theo phuơng thúc mới,
đó là học - hành. Đền cấp THCS HS được học nhiêu môn học, thường mãi môn có GV
dạy riềng (GV chuyền trách môn học). Nhìều môn học, chú yếu là các môn khoa học tự
nhiền như môn Vật lí, Hoá học, Sinh học... đuợc tố chức dạy và học theo hướng gắn với
thực hành trong phòng học bộ môn (có tính chất phòng thí nghiệm) theo cách thúc: học lí
thuyết rồi thực hành, thực nghiệm để hiểu rõ hơn, nắm vũng hơn về lí thuyết, cấp THCS
là cấp học bắt đầu có tính lí thuyết, đương nhiền vẫn cần có kĩ năng, vẫn áp dựng cả
phương thúc học - tập (học gấn với luyện tập và luyện tập để học) đã hình thành được ở
cđp tiểu học.
Cấp THCS là cấp học có mục tiêu phđ cập giáo dục chung có tất cả HS ò từng lớp, từng
trường. Trình độ phđ cập chỉ là yếu cậu tối thiểu, bất buộc dành cho lứa tuổi THCS. Tuy
nhiền mỗi HS, tuỳ thuộc vào khả năng riềng và điêu kiện mà mình đạt được kết quả có
phận khác nhau, ÍDI thiểu từ chuđn phđ cập trở lền.
Học- hành là phương thúc học tập chú đạo, phương thúc đặc trung thực hiện hoạt
động học của HS THCS. Phuơng thúc chú đạo hiện nõ ờ hoạt động học một số môn khoa
học có tính thực hành, những môn học mà khi học điêu gì thi HS cận được làm thực
nghiệm, thực hành - “Học đi đôi với hành", trước hết để hiểu và nắm vững lí thuyết, kế
đó là linh hội phương pháp học tập, rồi dừng lí thuyết và phương pháp học - hành đó để
linh hội kiến thúc mói và vận dựng những điểu học đuợc để họctiêp và đề sống.
HS THCS đã linh hội được phương thúc học - tập, đang hình thành phương thúc họchành. Đó là cơ sờ để hình thành từng buóc phuơng thúc học mói- tự học ờ cáp độ ban
độu. Trền thực tế, khả nàng tự học của con người đã xuất hiện từ trước đó, kể cả ờ người
lớn chưa hÊ được qua nhà trường nhưng đó chỉ là dạng tự học kĩểu mò mâm, kĩểu “thú
vậ sai", đó là cách tích lũy kĩnh nghiệm qua trải nghiệm chú chưa phải là phương thúc
“tự họ c" với đứng nghia của thuật ngũ này.

4.Tố chức hoạt động học cho học sinh trung học cơ sở
Đối với cđp Tiểu học, việc tố chức hoạt động học cho HS được diến ra trong từng
-

- 13 -


lớp học theo định múc đang hướng tới là khoảng 15 - 30 lớp /trường, khoảng 20 - 30
HS /lóp và đua trường lớp gận vói khu dân aj nơi ở của HS.ViệctD chức hoạt dộng học
dành cho HS cáp THCS được thực hiện theo huóng tập trung hơn, quy mô số lớp/trường
và số HS/lớp lớn hơn để đáp úng đuợc hoạt động dạy và học ờ cđp học này. Đó là một số
yếu cậu có tính đặc trung đối với cđp học, như:
- GV được chuyền mòn hóa, thưòng chỉ dạy một môn học Q một số lớp trong củng
một khđi lóp, hoặc dạy một mòn học ờ các khiđi lớp khác nhau (do nhu cậu thực tế, hiện
nay nhiêu nhà chuyền môn đang bàn tới việc độo tạo GVTHCS có khả nàng dạy hai hoặc
ba môn gận nhau).
Trong trường cận có phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn.
HS đã lớn hơn, có thể đến trường trong khoảng cách khoảng vài ba cây số (có một
số HS đến trường bằng đoạn đường xa hơn thế).
Hoạt động của tố chuyền môn có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy và học
theo phương châm “Dạy tốt- học tốt".
HS THCS không phải chỉ học trong phòng học dành riềng cho lớp minh mà nhiêu bài
học, tiết học phải đuợc thực hiện trong phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn hoặc trền
hiện trường như khu thí nghiệm thực hành về sinh học, khu di tích lịch sú, bảo tàng lịch
sú, sinh học... Những bài học này lất có ích cả về kiên thúc khoa học và kĩ nàng thực
hành, kĩ năng giao tiếp và hoạt động nhôm.
Trong quá trình học tập để linh hội tri thúc, kĩ năng, hình thành thái độ tương úng, HS
luôn cận sự huóng dẫn giảng giải của GV khi thì trực tiếp (trực diện trền lớp), cũng có
khi gián tiếp qua sách, tài liệu và các phương tiện thu nhận thông tin và dạy học gián tìẾp
(thầy trực tiếp và thày' đn tàng). Những phuơng pháp dạy học của GV và theo đó là

phuơng pháp học hành của HS như thế nào là tuy thuộc vào nội dung bài học và điêu
kiện cụ thể. Đền trình độ này, HS có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm theo
sự chỉ dẫn của GV và sự hướng dẫn trong sách hoặc trong các tài liệu tham khảo hữu ích.
Có thể nói rằng, phương pháp giảng dạy của GV, theo đó là phuơng pháp thực hiện
hoạt động học của HS phụ thuộc vào nội dung học tập và các điêu kiện- phương tiện
phục vụ cho hoạt động dạy và học, phụ thuộc vào trinh độ “tay nghề" - chuyền môn và
nghiẾp vụ của GV. chính vì thế mà nhiều nhà chuyền môn khẳng định vai trò quan trong
của GV THCS - người quyết định chất lương giáo dục hay là quyết định sự thành bại của
giáo dục.
Hoạt động học của HS THCS được GV tố Chức hướng dẫn theo các phương pháp có thể
là khá phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung và điểu kiện và có thể gọi bằng tền
chung là phương pháp “Thầy' tố chức- Trò hoạt động" (đuợc trình bày cụ thể ờ hoạt động
2).
5.Tố chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trung học cơ sở
Đối với HS THCS, ngoài hoạt động học các em còn có nhu cậu lớn về các hoạt
động khác với nội dung phong phú, đa dạng. Các hoạt động giáo dục đó tạo điêu kiện để
mỗi HS phát triển thể lực, phong phú về tâm hồn, đặc biệt là hình thành ờ các em định
hướng giá trị - điêu mà các em nhận thúc, tìm kiếm, thể hiện, nhìn nhận về minh,
về người khác vậ về xã hội, trước hết là các giá trị, như:
Giá trị có được từ học tập: đó là những kiến thúc cơ bản, những kĩ năng cơ
- 14 -


bản, phương pháp học tập khoa học.
Giá trị về sự trương thành của bản thân: đó là sự hình thành tư duy khoa học (tư
duy lí luận), là những phđm chất nhân cách chân chính.
- Giá trị về sự úng xử trong các moi quan hệ: đò là cách úng xử với tự nhiền, với xã
hội theo cách thúc khoa học đã học được, là tình cám đẹp với con người, trước hết là
những người thân, như sự cảm thông chia sẻ, là sự quan tâm chăm sóc người thân, là sự
quan lâm giúp đỡ người khác khi cận thiết trong hoàn cánh có thể.

- Giá trị về sự nhận thức và tình cảm của mình vói gia đình và với quê hương đất nước.
---&&&&&&&&&&&---

Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ dạy học cấp trung học cơ sở
1.Dạy học ở trung học cơ sở là nghề sử dụng công nghệ dạy học
Nghề dạy học có công nghệ thực thi, công nghệ đó có ba đặc điểm chính như sau:
Công việc đuợc chủ động tố chức (tố chức một cách tự giác).
GV được đào tạo chuyền ngành nào, trong năm học được phân công dạy ở khối lớp nào
(kể cả dạy môn thú hai) đều được biết và nhận nhiệm vụ ngay từ đầu năm học; kế hoạch
dạy học của môn học đó cũng đuợc định rõ cho mỗi năm học cừng với chương trình, tài
liệu, chuđn kiến thúc và kĩ năng và các điêu kiện phục vụ cho hoạt động dạy và học.
Nghĩa là GV có thể hình dung được công việc của mình trong cả năm học.
Công việc đuợc chủ động kiểm soát cả quá trình và kết quả đầu vào, đầu ra.
Việc dạy học của GV là công việc mà họ biết được độu vào hiện có và có thể có, biết
đuợc kết quả giáng dạy (kết quả học tập của từng HS) qua từng
tiết họp cả quá trình học và định kì (giũa học kì, cuối học kì, cả năm học) bằng cách tự
theo dõi, tự kiểm tra đánh giá của GV, bằng cách tự nhận định đánh giá của HS theo
hướng dẫn của GV, bằng nhận xét của gia đình.
Nghề dạy học đuọc chuyển giao từ thế hệ trước sang thế hệ sau, từ người này sang
người khác.
Theo truyền thông, dạy học chưa được coi là một công nghệ nhưng là nghề đã được
thể hiện như một công nghệ theo ba tiêu chí nêu trền, theo đó cũng có thể hiêu là công
nghệ dạy học, công nghệ này hướng chủ yếu vào GV- đó là công nghệ dạy học theo 5
bước lên lớp với lógic hình thúc khá chăt chẽ, đó là các bước lên lớp: ổn định tố chức;
kiêm tra bài cũ; giảng bài mới; củng cố bài; ra bài tập về nhà.
Trong quá trình đổi mới hiện nay, việc dạy học đuợc hướng chú yếu vào HS, coi HS là
nhân vật trung tâm. Việc GV tố Chức cho HS học tập với những điêu kiện cần thiết có
thể coi là công nghệ dạy học mói và có thể hình dung qua bảng 1.
Công nghệ dạy học 5 buóc lền lóp chú yếu thuận theo lôgic hình thúc. Trong quá
trình đó, HS luôn ờ thế thự động lệ thuộc vào GV theo kĩểu “thầy đọc - trò chép", “thày

giảng- trò ghi nhớ". Công nghé dạy học mới theo lôgic biện chúng, lập trung vào bản
chất của quá trình dạy và học đạt tới mục tiêu của từng đơn vị nội dung cụ thể với từng
thời gian sư phạm và cả quá trình (học kì và cả năm học, cáp học).
Dù là phương pháp cũ hay phương pháp cải tiến, phương pháp đối mói, thì dạy học
cũng là một nghề chuyền biệt có nội dung chuđn mục, có phương pháp và kĩ thuật thực
hiện, có độu vào và đàu ra được xác định và đuợc kĩêm soát. Đó ]à công nghệ dạy học,
-

- 15 -


nhưng là công nghệ khác với các công nghé của các ngành nghề khác, khác với các công
nghệ sản xuất khác. Điểm khác biệt đó thể hiện ờ sản phám của công nghệ. NÊu như các
công nghệ khác ờ độu ra đều là những sản phđm như nhau (hoàn toàn giđng nhau), nếu
có lỗi mà có sản phđm nào đó không giong như mẫu thì sản phđm đó bị loại (vì đó là phế
phđm), còn trong công nghệ dạy học thì kết quả độu ra là HS. Những HS này là những
cá nhân độc nhất vô nhị, những nhân cách như mục tiêu giáo dục huóng tủi - tối thiểu đạt
chuđn, hay hạn dưới là chuđn còn sự phát triển vượt trền chuđn thì không hạn chế đối
với mọi HS. Như vậy, theo công nghẾ dạy học thì HS của từng lớp không phát triển
đồng đều, đơn điệu như nhau mà là điêu kiện để phát huy khả năng, sờ trường riềng của
moi HS nhưng có bảo hiểm an toàn “van an toàn" là chuđn kiến thúc và kĩ năng các môn
học, là những yếu cậu tối thiểu về các hoạt động, các mặt giáo dục khác.
Bảng 1
Đầu vào (1)
-

Con người:

Tiêu chuđn (2) Quá trình Q Tiêu chuđn (4) Đầu ra
(5)

(3)
Chuđn độu Thầy tố chức- Chuđn độu Sản phđm giáo
vào.

- HS.
- GV.

- Cha mẹ và
các nhân vật
khác.
- Mụctiêu GD:

Trò hoạt động ra.
(Thầy thiết kế Trò thi công).

dục = Mục tiêu
giáo dục cụ thể
được hiện thực
hoá ờ từng HS.

Chuđn - Chương
trình

SGK.
-

Cơ sở vật chất
Thiết bị.

- Các điêu


kiện

khác.

2.Các yếu tố của công nghệ dạy học
Các yếu tố đầu vào (cột 1 trong bảng 1):
Yếu tố thứ nhất gồm:
+ HS: là nhân vật trung tâm, là chú thể giáo dục, tự biến đối chính bản thân mình theo
huóng phát triển trong quá trình học tập và thực hiện các hoạt động giáo dục. Tuy
còn có ý kiến khác nhau về vị trí của HS trong trường học nhưng du quan niệm có
khác nhau thì HS vẫn là mục tièu giáo dục, là lẽ tồn tại, lẽ sống của GV, của nhà
trường.
+ GV là người tố chức, giảng dạy, hướng dẫn HS thực hiện hoạt động học, cụ thể hơn
là học - hành và thực hiện các hoạt động giáo dục khác. GV là người giữ vị trí then
chốt, người quyết định sự thành bại của giáo dục (quyết định chất lượng giáo dục).
Vai trò, vị trí của GV không hề bị coi nhẹ mà đuợc nhận diện đứng giá trị đích thực
- giá trị người thầy.
*

- 16 -


+ Ngoài HS và GV tuy không tham gia trực tiếp vào quá trình dạy và học nhưng có
tác động không nhỏ đến quá trình dạy và học ở nhà trường, quá trình giáo dục HS ở
nhà trường, gia đình và ngoài xã hội, đó là các bậc cha mẹ, các nhà quản lí giáo
dục, quân lí xã hội, các doanh nhân, các thành viền của các tố chức đoàn thể và các
hội...
Yếu tố thứ hai: Mục tiêu giáo dục đuợc cụ thể hoá cho từng môn học, lớp học
và cả cấp học. Mục tiêu này được định hình ờ chuđn kiến thúc và kĩ năng các môn

học, yếu cầu tối thiễu các hoạt động giáo dục sau đó được sư phạm hoá duói dạng
SGK và các tài liệu học tập.
Yếu tố thứ ba: Cơ sờ vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học và các
hoạt động giáo dục khác.
Yếu tố thú tư: Các điêu kiện khác phục vụ cho các hoạt động thực hiện
mục tiêu giáo dục, như môi trường giáo dục và các điêu kiện khác.
*
Trong các yếu tố độu vào, có những yếu tố tham gia trực tiếp, có yếu tố tham gia
gián tìếp vào quá trình dạy học và đều được xem xét theo các chuđn mục nhất định qua bộ lọc tạo nền bời các tiêu chí cụ thể (cột 2 trong bảng 1).
Trong hoàn cảnh hiện nay, các yếu tố độu vào của các trường, các lớp không được
đồng đều theo chuđn mục nhất định, như trình độ HS khác nhau,cơ sờ vật chất - thiết bị
khác nhau, mói trường giáo dục khác nhau và cả đội ngũ GV của các trường cũng chua
đong đều về trình độ chuyền môn, nghiệp vụ.
Trong các yếu tố độu vào thì yếu tố GV và HS, yếu tố về mục tiêu, chương trình và tài
liệu là yếu tố tuy không thay đối được nhiêu nhưng có thể có các biện pháp tác động,
sú dựng thích hợp, ví dự như:
Có thể đề ra biện pháp quân lí thích hợp nhằm phát huy đuợc nội lực, bồi dưỡng.
Có thể tiến hành bồi dưỡng GV, nghiền cứu chương trình tài liệu, tìm hiểu tâm
sinh lí và điều kiện của HS để tiến hành giảng dạy thích hợp, có hiệu quả.
Hướng dẫn HS về phương pháp học tập trền lớp và tự học để năng cao chất lượng
học tập của các em.
Vì vậy, việc dạy học của mỗi GV cận có sự vận dựng thích hợp các yếu tố độu vào
theo phuơng châm “Tất cả vì HS thân yếu". Đó cũng chính là đổi mói phương pháp
dạy học.
Quá trình dạy và học:
GV giảng giải, hướng dẫn, minh hoạ: Tuỳ theo mục tiêu cụ thể, nội dung bài học
mà GV, khi cận thiết thì giảng giái, trong điều kiện và nội dung thích hợp thì tố Chức
hương dẫn HS thực hành thí nghiệm theo nhóm, cũng có khi cho HS thực hiện tiết học
theo cách nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
HS theo dõi, ghi chép, thảo luận và làm việc theo nhóm (thực hành, thí nghiệm)

theo sự hướng dẫn của GV. Điêu quan trọng là moi HS đều tích cục tham gia vào quá
trình linh hội kiến thúc và kĩ năng qua từng tiết học, bài học đong thời hình thành cho
mình những nét tâm lí mới và những phđm chất của nhân cách.
Nhìn chung, hiện nay HS từ cấp THCS trở lền chưa có kĩ năng cận thiết về nghe và
ghi chép nhanh những điểu cận thiết phục vụ cho việc học tập về từng nội dung cụ thể.
- 17 *


Việc tập luyện cho HS tự ghi chép bài học là việc làm có tính sư phạm cao, trước hết
thuộc về sự huóng dẫn của GV và tính sư phẹm trong việc giảng dạy của GV.
Đã từ lâu trong nhà trường có quan niệm và cách úng xử khá phổ biến, đó là “Chỉ đạo,
quản lí, đánh giá thi cử như thế nào thi dạy như thế" và “thầy dạy như thế nào thì trò
học như thế*'. Nói về dạy và học cũng là nói đến kiểm tra đánh giá và thi cử. Một nền
học vấn như thế vẫn còn chịu ảnh hường nhiều bởi quan điểm “ứng thí".
- Việc kiểm tra đắnh giá kết quả học tập của HS luôn tác động manh đến hoạt động học
của HS nền trong quá trình giảng dạy và kiểm tra, đánh giá HS thì GV nền nghiền cứu
kĩ và có câu trả lời tường minh cho các câu hói sau:
- HS học môn học cụ thể mà minh dạy để làm gì (vị trí của môn học trong mục TIÊU
giáo dục cụ thể).
- Qua môn học cụ thể đó HS cận linh hội được điều gì về kiến thúc, kĩ năng và thái độ,
trong đó điêu gì HS cận phải ghi nhớ (không nhiều) điều gì cận hiêu, kĩ năng cận hình
thầnh và thái độ cận có đối với môn học.
- Bằng phương pháp nào để linh hội các nội dung co bản, toi thiểu đã sác định, đáp ứng
chuđn quy định.
Nhiều nhà chuyền môn đã nghiền cứu và phát hiện đuợc điều rất đáng quan tâm;
Những ngươi thanh đạt trong nghề (các ngành nghề khác nhau) thường trong quá trình
lao động, đối với họ, những kiến thúc học trong nhà trường chỉ vận dựng và có tác dung
trực tiếp khoảng 19%, còn khoảng 05% là những kiến thúc và kĩ năng học tập rèn luyện
bằng con đường tự học trong quá trình chuđn bị vào nghề và chính trong quá trình hành
nghề (trong đó những “kĩ năng mềm" là yếu tố rất quan trọng).

*
Xu hướng dạy học hiện nay mà GV và các nhà trường quan tâm là quá trình tố
Chức cho HS thực hiện hoạt động học - dạy học hướng phát huy tính tích cục của HS,
điêu mà từ khi Bác Hồ phát động phong trào thi đua “Hai tốt" (năm học 1961 - 1962) nhà
giáo thường thực hiện theo phương châm “tất cả vì học sinh thân yếu".
Phương pháp dạy học hiện nay cồ thể khái quát là “Thầy tố chức - Trò hoạt động",
cũng có thể quan niệm là “Thầy thiết kế - Trò thi công". Theo phương pháp này, GV
trong quá trinh giảng dạy hương dẫn HS học tập luôn chú ý đến tính tích cục hoạt động
và lợi ích của HS (mục tiêu học tập cụ thể); các em HS được tham gia tìm hiểu thu nhận
kiến thúc cơ bản, hình thành kĩ năng và linh hội phuơng pháp học tập, phương pháp tự
học ờ cđp độ HS
----&&&&&&&&&&&&-----

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dạy và học ở trường trung học cơ
sở
1.Về các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học
a.Về yểu tố con người
HS - nhân vật trung tâm của nhà trường, của mọi hoạt động giáo dục và khi
chuyển từ tiểu học lền học lớp 6, lớp độu tiền của cáp THCS thìmọiHS, ít nhất phải đạt
- 18 -


trình độ tối thiểu theo chuđn kiến thúc và kĩ năng các môn học (trình độ phđ cập bất buộc
cđp Tiểu học). Từ cuđi những năm 90 của thế kĩ trước, trong ngành Giáo dục và cả 3Q
hội đã dận dàn tạo được sự đồng thuận về quan điểm coi HS là nhân vật trung tâm của
nhà trường, cũng như từ khi có phong trao thi đua Hai tốt - “Dạy tốt - Học tốt" (từ năm
học 1961 - 1962) trong GV có khđu hiệu “lất cả vì HS thân yếu". Quan điêm này có thể
hiểu nhưsau:
HS là nhân vật trung tâm của nhà trường vì HS là mục tiêu giáo dục (mục tiêu khái
quát được ghi trong Luật Giáo dục). Nhà trường là đơn vị cơ sờ thực hiện nhiệm vụ giáo

dục HS theo mục tiêu giáo dục. GV là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo dục H s,
người giữ vị trí then chđt và có vai trò có tính quyết định chất lương giáo dục, quyết định
sự thành bẹi của giáo dục.
HS như là yếu tố độu vào, nhân vật số một của nhà trường, độu năm học, nhà trường
nền tiến hành khảo sát trinh độ của HS lớp 6 của trường, ít nhất là hai môn: Tiếng Việt và
Toán. Kết quả kháo sát là tài liệu tham khảo để GV và nhà trường có cử liệu về yếu tố
độu vào và chỉ là thông tin dành cho GV trực tiếp dạy và ban giám hiệu, tuyệt đối không
nền công bđ cho HS và các bậc cha mẹ HS biết những thông tin đó.
Các lớp khác cũng nền có sự khảo sát chất lượng và sự bàn giao giữa GV dạy năm cũ
và GV mới tiếp nhận HS mói lền lớp để GV mói có sự hiểu biết cận thiết Về HS mới của
minh.
- GV tuy không còn là nhân vật trung tâm theo quan niệm cũ với công nghệ dạy học
5 bước lên lớp, nhưng vẫn là người giữ vị trí then chốt và có vai trò quan trọng có tính
quyết dịnh chất lương giáo dục (chất lương dạy và học). Đề thực hiện đuợc sứ mệnh đặc
trung nghề day học (trồng nguòi) của minh, GV cho dừ dạy môn nào hoặc được phân
công làm việc gì cũng là người đại diện của nhà trường đến vói HS bằng cả nhân cách
của mình.
Khác với GV tiểu học, GV THCS đến với HS không đơn tuyến, không là người chịu
trách nhiệm độy đủ (toàn quyền) trong việc giáo dục HS theo mục tiêu giáo dục đã sác
định, mà cận một tập thể (nhóm) những GV dạy các môn học khác nhau ờ cừng một lớp.
Họ cận có sự thống nhất và phối hợp trong giảng dạy, giáo dục HS.
Đề hoàn thành đươc sú mệnh của minh, GV luôn phải học tập, tu dương đề có phản
chất và năng lực, đáp úng yếu cậu giảng dạy và giáo dục HS theo tinh thần đối mới.
Các bậc cha mẹ là nhân vật thứ ba trong công nghệ dạy học. Tuy họ không trực
tiếp tham gia vào quá trình dạy và học của GV và HS ở trường lớp, nhưng họ có tác động
năng cao chất lương giáo dục con em bằng những việc làm cụ thể, như tạo điêu kiện cho
con em học tập, tạo sự đồng thuận với nhà trường về quan điểm và PPGD con em, xây
dựng môi trường giáo dục gia đình lành mạnh...
Các lực lượng khác: Việc thực hiện mục tiêu giáo dục sẽ khó thành công nếu như
không huy động đuợc nguồn lực từ các tố Chức chính toị, sã hội, các tố Chức kĩnh tế (các

cơ sờ sản xuất, kĩnh doanh...) và toàn xã hội theo định hướng xã hội hoá giáo dục.
Bản chất của xã hội hoá giáo dục là lậm cho sự nghiệp giáo dục là của mọi người,
làm cho mãi người dân dừ ờ cương vị nào, làm việc gì, sống ờ đâu trền đất nước Việt
Nam đều ý thúc đuợc quyền được huờng thự giáo dục, ý thúc được lơi ích của mình từ
giáo dục, đồng thủi cũng thấy được nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc xây dựng phát triển giáo dục trong
phạm vi giới hạn cụ thể mà minh có và có thể có. Việc chung nhất mà ai cũng có thể làm
là bằng hành vi, lđisống cụ thể của minh, góp phàn xây dựng mói trường xã hội lành
- 19 -


mạnh, trong đó có nhà trường.
b.Mục tiêu giáo dục cụ thể
Mục tiêu này được hiện hình rõ ờ chuđn kiến thúc và kĩ năng các môn học, ờ
những yếu cậu tối thiểu và các hoạt động giáo dục, đồng thời được sư phạm hoá thành tài
liệu học lập dành cho HS dưới dạng SGK và các tài liệu học tập khác.
Trong dạy học, mục tiêu cụ thể (chuđn, chương trình học) là những quy định có tính
pháp quy. Tất cả các trường và mỗi GV đều phải tuân theo. Sách giáo khoa và các tài liệu
khác, đặc biệt tài liệu tham khảo là những tài liệu được sử dụng hằng ngày nhưng GV có
thể vận dung sáng tạo và có sự điêu chỉnh nhỏ nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả
trong những hoàn cánh cụ thể của trường mình, lớp mình phụ trách.
Mục tiêu giáo dục do Nhà nước quy định chung cho mọi HS ờ tất các địa phương
trong cả nuớc, theo đó là các chuđn mục và chương trình học. Đó là những quy định có
tính pháp quy, GV không đuợc thay đổi theo “sáng kiến" của riêng minh. Tuy nhiên,
trong quá trình dạy học, mỗi GV vẫn có hành lắng có thể thỏa mãn nhu cầu chú động,
sáng tạo trong dạy học bằng một số biện pháp cụ thể :
Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí và hoàn cảnh của từng HS để có tác động sư
phạm thích hợp.
Nghiên cứu để hiểu thấu đáo về chuđn kiến thúc và kĩ năng môn học mình
giảng dạy, nghiền cứu nắm vững những yếu cầu tối thiểu các hoạt động giáo dục và
các chuđn mục hành vi đạo đức lđi sống dành cho HS.

Tìm hiểu về thiết bị dạy học mà nhà trường có để sử dựng và có kế hoạch
làm đồ dừng dạy học; hướng dẫn HS cừng làm và chuđn bị điêu kiện để thực hành,
thực nghiệm.
Những việc nÊu trền đều nằm trong tàm nhìn và các điểu kiện mà GV, nhà trường
có thể có. Từ xa xưa trong giáo giới đã truyền tựng cho nhau câu: “Chuđn bị tốt là
thành công một nủa". Nghề dạy học là nghề độm tính khoa học, công nghệ và tinh
tế nên người đời thường nói là nghề có tính nghệ thuật.
c.. Cơ sở vật chất – thiết bị
Đây là điêu kiện khiông thể ứiiếu trong hoạt động giáo dục. Tuy nhiền, trong điêu
kiện của nước ta hiện này' vẫn còn có sự khác biệt nhìẺu giữa các truàmg. Xây dựng
trường chuđn quđc gia là giải pháp tống thể nhằm đâm bảo điêu kiện cho hoạt động dạy
và học, trong đó có tiêu chuđn về cơ sờ vật chất - thiết bị.
Ngoài phòng học, bàn ghế, bảng và một số điêu kiện khác, ờ cđp THCS không thể
thiếu thư viện, thiết bị, phòng thí nghiệm và những điểu kiện thực hành khác. Những
phương tiện dạy và học này đuợc mua sắm và tự tạo dận củng vói quá trinh phát triển của
nhà trường. Cơ sờ vật chất thiết bị của nhà trường cận được sú dung, bảo quảntốt được
hòan thiện từng bước.
Cơ sở vật chất - thiết bị tuy đã được cải thiện nhiêu nhưng còn có sự cách biệt khá
lớn giữa trường đạt chuđn quđc gia và những trường còn nhiêu khó khăn, nhất ]à ờ
những trường vungsâu, vừng XI Điêu này cũng có ảnh hường lớn đến hoạt động dạy và
học, ảnh hướng đến chất lượng giáo dục. Tuy cũng có nhũng thiết bị dạy học khá tốt
cung cấp đến các trường, nhưng cũng có những trường chua đủ điêu kiện để sú dung
những thiết bị đó, nền đòi hói GV có sự chuđn bị để có phương án thay thế.
- 20 -


d. Các đìều kiện khác.
Ngoài những yếu tố nÊu trền còn một yếu tố khác cũng không kém phận quan
trọng, đó là tài chính (cận một khoản kĩnh phí nhất định để mua các vật thí nghiệm hoặc
tố Chức thực hành, đi thực tế...). Môi trường giáo dục cũng ảnh hường tích cục hoặc tiêu

cục đến hoạt động dạy và học. Trong trường học, lớp học cận có khung cánh sư phạm,
cận có ba môi trường giáo dục lậnh mạnh: nhà trường, gia đình và xã hội.
2.Mô hình trường trung học cơ sở
Thời xưa trường học được quan niệm rất giản đơn, có thầy, có trò có nơi che mưa che
nắng, có bảng đen và bàn ghế, như thế gọi là trường học.
Trường chuđn quốc gia là mô hình nhà trường ờ trình độ phát triển mói, từ mô hình
trường chuđn đang xây dựng ta có thể hình dung và diễn đạt theo cách khác như ờ mô
hình 1.
Trong mô hình 1 có s yếu tố có mđi quan hệ hữu cơ với nhau:
- Yếu tố số 1 là HS - nhân vật trung tâm, là mục TIÊU giáo dục.
- Yếu tố thứ 2 là các hoạt động giáo dục, cả hoạt động chính khoá và hoạt động ngoại
khóa, sinh hoạt đoàn thể, hoạt động xã hội.
-

Yếu tố thú 3 là hoạt động kiểm định và đánh giá giáo dục.
Yếu tố thú 4 là các nguồn lực cả về nhân lực, vật lực và tai lực. Nguồn lực giáo dục
trước hết là HS và GV. Các nguồn lực khác từ Nhà nuóc và từ xã hội hoá.
Yếu tố thứ 5 là tổ Chức và quản lí giáo dục, trước hết ]à nhân lực quân lí, cơ chế quân
lí.
Yếu tố thú 6 là nội dung và phương pháp dạy học.
Yếu tố thú 7 là cơ sở vật chất- thiết bị.

- 21 -


Các yếu tố trong mô hình nhà trường không xếp theo thú tự về tàm quan trọng mà
chỉ là sự sấp xếp các thành tố theo các mđi quan hệ hướng vào HS và tạo lập
một nhà trường lành mạnh.
Trong các hoạt động giáo dục (yếu tố 2) bao gồm cả các hoạt động giáo dục và
hoạt động học tập của HS và hoạt động giảng dạy của GV. Dạy học và giáo dục là những

hoạt động không đơn tuyến, không tách biệt nhau mà ờ trong nhau: giáo dục HS qua dạy
học và đã dạy học thì phải giáo dục HS. Nhà giáo là thầy dạy học chú không phải là thơ
dạy, “Day' chữ - Dạy người" là vậy. Về mđi quan hệ giữa giáo dục và dạy học được hình
dung ờ mô hình 1.
3.Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh kém
* Việc bồi duõng HS giói và phụ đạo HS kém là biểu hiện của quan điểm dạy học
phù họp vtìi đối tuọng HS hay là dạy học phân hoá, mà theo phương pháp truyền thong
gọi là “Dạy học vừa sue HS" đuợc hiễu theo nội hậm mới là phù hợp với từng đối tượng
HS.
Trền thực tế đã nhiêu năm, do việc dạy của GV và kết quả học tập của HS ờ nhiêu
nơi còn thấp, làm cho xã hội chua an tâm và còn nhiêu lí do khác nữa nền đã dẫn đến tình
trạng “dạy thêm học thÊm tràn lan tiêu cục". Ngành Giáo dục đã phải đưa ra các biện
pháp tình thế để khắc phục nhưng hiện tượng dạy thêm, học thêm vẫn không hạn chế
được như mong muon, do ngay trong một số biện pháp đó còn cồ những điêm bất hợp lí.
Ví dự như:
- Việc quy định cho GV chỉ đuợc bồi dưỡng HS giói và phụ đạo HS kém, nhưng số
- 22 -


HS thuộc hai loại này thường ít và thường có sự thay đối theo chiêu hướng tích cục (tiến
bộ) hoặc sa sút (kém đi) nền sự phân định chỉ là tương đối.
Đa số HS trong lóp thưòrng thuộc loại học lực trung bình, các em có nhu cậu chính
đáng là vươn lèn học khá, học giói và cận học thêm để thỏa mãn nhu cậu chính đáng đó.
Vậy mà trong quy định lại không cho phép những HS được học thêm, như vậy là không
tính đến nhu cậu chính đáng.
- GV không được dạy thêm cho HS của lớp minh phụ trách. Đó là quy định có dựng
ý tốt nhằm hạn chế tiêu cục của GV trong quá trình dạy chính khóa (các tiết dạy chính
thúc trền lớp), bằng cách dạy không đày đủ nội dung quy định còn để Lại “đn số" nào đó
khiến HS phải học thêm thì mói đạt được yếu cậu khi làm bài kiểm tra.
Tuy nhiên, điêu này cũng là cách đối phò làm giảm đi tính sư phạm, tính tối ưu trong

dạy học. vì trong quá trình giảng dạy, GV biết đuợc điểm mạnh, điểm yếu của từng HS
nền họ biết được các hình thúc tác động (bồi dưỡng kèm cặp) để moi HS phát huy được
điểm mạnh, khắc phục được điêm yếu. ThÊm nữa, nếu không tự giác thực hiện thi GV
vẫn có thể đối phó bằng cách đối HS cho nhau để dạy và việc dạy thêm vẫn cử diễn ra
mà không phát huy được tính toi ưu sư phạm.
*
Quản lí dạy thêm, học thêm: Trước hết và điểm cơ bản nhất vẫn là quản lí hoạt
động dạy và học chính khoá theo chuđn kiến thúc và kĩ năng được thể hiện ờ chương
trình, SGK và một số tài liệu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Học thêm là nhu cậu chính đáng của HS, luôn diễn ra ờ mọi nơi, mọi thời kì, phù hợp
với chú trương hình thành “Xã hội học tập" và “Học suốt đời". Thực tế ờ các trường học
thường diễn ra hai loại: dạy thêm, học thêm chân chính và dạy thêm, học thêm trận lan
tiêu cục.
Việc học thÊm chân chính thể hiện nhu cậu về sự tiến bộ trong học tập, nhu cậu đạt
kết quả học tập cao hơn của các đối tương HS. Đề thoả mãn nhu cậu này, các em tự giác
thu xếp thòi gian, tranh thú điểu kiện minh có để tìm cơ hội học thêm và có đuợc sự quan
tâm dạy thÊm với thời lượng thích hợp, phương pháp thích hợp với từng đối tượng HS
theo kĩểu “dạy bđ tru". Việc dạy thêm chân chính của GV thể hiện ờ sự quan tâm trợ giúp
các đối tượng HS theo từng trình độ để em nào cũng cồ thể duy trì và năng cao kết quả
học tập theo khả năng và điêu kiện của mãi em. Việc dạy thêm, học thêm chân chính có
điểm xuất phát từ nhu cậu của HS và vì lợi ích của HS, phù hợp với hoạt động dạy và
học, đồng thời có sự kiểm soát của nhà trường.
Đề khác phục tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan, tiêu cực hướng tới dạy và học
tích cục cận có biện pháp quân lí thích hợp vừa đáp úng nhu cậu học tập của HS và các
gia đình, vừa hạn chế những tiêu cực phát sinh từ việc dạy và học đó. Trước hết cần thực
hiện một số việc cụ thể sau:
Tường minh hoá chuđn kiến thúc và kĩ nàng các môn học, công bố rộng rãi đến
từng trường và HS.
Xử lí tiếp để đạt múc độ hợp lí và hoàn thiện tài liệu hướng dẫn giảm tải nội dung
chương trình học.

Đối mới quản lí hoạt động dạy và học, quân lí nhà trường theo hướng tinh giản,
thiết thực (bớt đi những quy định có tính hình thúc).
Từng trường quản lí chặt chẽ lao động sư phạm của GV theo tinh thần “Dạy tốt- Học
tốt".
Tăng cường điêu kiện dạy và học trong khả năng có thể.
- 23 -


Chương trình giảm tải còn tiếp tực thực hiện đến sau năm 2015 nền cận được quan tâm
đứng mức và độu tư để thực hiện tốt, chác chắn sẽ tạo lập đuợc sự đn định ờ moi
trường và chất luợng giáo dục cũng sẽ được cải thiện.
* Nghề dạy học và thâm niên sư phạm:
Dạy học ờ THCS là một nghề - nghề sư phạm- nghề sở hữu công nghệ dạy học. Từ xa
xưa, người đòi quan niệm “Thầy giáo già" với ý nghia người thầy dạy học càng có
thâm niên càng tinh thông nghề, càng có uy tín đối với sã hội. Nghề sư phạm vào giai
đoạn cuối những năm so đầu những năm 90 của thế kĩ XX đã được Nhà nước cho
được hường thâm niên. Sau năm 1993, do nhiêu lí do nền chế độ này không còn nữa.
Năm 2011, Nhà nước ta đã xác lập lại thâm niên sư phạm cho GV các cấp.
Nghề giáo đuợc hường chế độ thâm niên là hợp lí, bởi lẽ:
GV dạy càng nhiêu năm thì khả nàng nghiên cứu, tìm hiểu về con người nói chung
và HS nói riêng (hiểu H S) càng chuyền sâu hơn.
GV dạy học càng nhiêu năm càng có điêu kiện học tập, nghiên cứu để hiểu sâu
rộng, nắm vững nội dung chương trình học của HS (năng cao trình độ chuyền môn).
GV dạy càng nhiêu năm càng vận dựng phương pháp dạy học và biết sử dụng
phuơng tiện dạy học và đối mói phương pháp dạy học (năng cao trình độ
chuyềnmón).
- GV dạy học càng nhiêu năm càng cồ nhu cậu và điêu kiện học tập tu dưỡng năng cao
trình độ vàn hóa (theo nghĩa rộng), càng có kinh nghiệm và biết úng xử có văn hoá với
HS, các bậc cha mẹ và những người có liên quan (biết đối nhân xử thế).
Nhìn chung, theo sự vận động có tính quy luật thể hiện ờ những đặc điểm vừa nêu thì

GV dạy học càng nhiều năm thì nhân cách (phđm chất và năng lực) càng được hoàn
thiện, đâm bảo để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà giáo, đảm bảo sự thành công của giáo
dục, dâm bảo chất lương học tập của HS, lơi ích của moi HS, của mãi gia đình và toàn xã
hội. Nhà giáo được nhận thâm niên là thể hiện sự đánh giá thoả đáng và sự trân trọng của
xã hội đối với lao động sư phạm, đồng thời cũng là để nhác nhờ lương tâm, trách nhiệm
xã hội của GV trong sự nghiệp trồng người.
----------------&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&---------------

Tháng 11/2015
Hoạt động 4: Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học
sinh trung học cơ sở
1.Sự cần thiết phải giảm tải
Sau khi triển khai thực chương trình và sách giáo khoa đối mới, năm học 2004 2005, từ thực tiến dạy và học ờ các trường bộc lộ những điểm bất hợp lí, đã gây quá tải
đối với nhiêu HS. Nội dung chương trình học tập dành cho HS là một trong những vấn đề
búc xửc xã hội. Tiếp tực thực hiện giảm tải nội dung học tập dành cho HS trong năm học
2011 - 3012 và một số năm kế tiếp là cận thiết và phù hợp, có thể nói theo cách của
người xưa là “Thiên thời - địa lợi - nhân hòa".
*

Yêu cầu giảm tải:
Sau khi triển khai thay sách giáo khoa (SGK) được vài ba năm, trước tình trạng nêu
- 24 -


trền, trong một Nghị quyết 9 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã có điêm
khẳng định: “Kiên quyết giám hợp lí nội dung chương trình học cho phù hợp tâm sinh lí
của HS cấp Tiêu họcvàTHCS". Ngay sau đó ngành Giáo dục đã có chương trình hành
động thực hiện Nghị quyết của Đảng nhưng vì những lí do khác nhau nền công việc giảm
tải những năm cuđi của thầp niên độu thế kĩ XXI vẫn chưa được thoả đáng. Vào năm học
2011 - 2012, Bộ lại có chủ trương và hướng dẫn cụ thể về giảm tải nội dung chương trình

học dành cho HS phổ thông trong đó có HS cấp THCS. Đây là chủ trương đúng, cần
được thực hiện cđn trọng, nghiêm túc. Những nội dung giảm tải theo chỉ đạo của Vụ
Giáo dục Trung học hướng vào những nội dung sau:
-

*

Những nội dung trùng lặp ở các môn học.
Những nội dung không thiết thực.
Những nội dung không phù hợp với trình độ của HS và chưa có điêu kiện thực
hiện.
Điều đáng chú ý là Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho GV quyền tự chú hơn để có thể
vận dựng thích hợp với điêu kiện cụ thể của trường mình nhằm đạt được mục tiêu,
đâm bảo theo chuđn kiến thúc và kĩ năng môn học.
Thực hiện giảm tải:
Thực hiện giảm tải nội dung chương trình học dành cho HS là một quá trình và phải
đâm bảo năm học sau tốt hơn năm học trước, nghia ]à chất lượng và hiệu quả dạy và
học năm sau cao hơn năm trước để trong vài ba năm dạt độ đn định, lành mạnh, tẹo
tiền đề thuận lợi cho công cuộc đối mói cân bản và toàn diện sau năm 2015.

Trong quá trình này, GV cận chú ý một số việc chính sau:
- Nghiên cứu kĩ, nắm vũng chuđn kiến thúc và kĩ năng môn học đối chiếu với các
nội dung giảm tải để tự tin khi thực hiện.
Nghiền cứu SGK để hướng dẫn HS sử dụng cho dễ dàng, thích hợp.
- Chuđn bị kĩ bài dạy theo tinh thần tinh giản nội dung và đối mói phuơng
pháp giảng dạy.
- Thực hiện giảm tải cũng chính là thực hiện “Dạy tốt - Học tốt" nhằm đảm bảo chất
lương và hiệu quả giáo dục theo mục tiêu cụ thể của từng môn học, từng lớp học và xử lí
tốt chương trình giảm tải thi nội dung chương trình học của HS vẫn đảm bảo đuợc 3
nguyên tắc cơ bản, đó là:

- Nguyên tắc phát triển- theo nguyên tắc này', sẽ đẳm bảo đuợc lôgic phát triển của
chính môn học, đồng thời cũng thuận theo quy luật phát triển tâm lí của HS.
- Nguyên tắc chuđn mục - theo nguyên tấc này thì nội dung chương trình học giảm tải
được cụ thể hóa ờ SGK vẫn có thể đâm bảo được các chuđn mục có tính pháp lí
(chuđn kiến thúc và kĩ năng các môn học) đong thời phù hợp với tâm sinh lí H s.
- Nguyên tắc tối ưu- theo nguyên tắc này thì nội dung chương trinh được cụ thể hoá
trong SGK cận tinh giản, dung lượng thích hợp (giảm thiểu đến mức cận thiết), đồng thòi
phù hợp với điều kiện và cuộ c sống của H s.
Việc thực hiện giảm tải nội dung chương trình học không thể chỉ làm trong năm
-

- 25 -


×