Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chapiter 1 tong quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 42 trang )

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TAI NẠN ĐIỆN

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

II.

TAI NẠN ĐIỆN

III.

TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI

IV.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN GIẬT

V.

PHÂN LOẠI XÍ NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN

VI.

NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN


II. TAI NẠN ĐIỆN
1. ĐIỆN GIẬT
2. ĐỐT CHÁY ĐIỆN DO HỒ QUANG
3. HỎA HOẠN, NỔ




1.ĐIỆN GIẬT

TIẾP XÚC TRỰC TIẾP

Là tiếp xúc của cơ thể với các vật có điện áp
hoặc các vật bò hỏng cách điện

TIẾP XÚC GIÁN TIẾP

Là tiếp xúc khi cơ thể người tiếp xúc với hai điểm
có điện áp khác nhau


2. ĐỐT CHÁY ĐIỆN DO HỒ QUANG

PHÓNG ĐIỆN DO ĐIỆN ÁP CAO

Khi người đến gần vật mang điện áp cao tuy chưa chạm phải, nhưng có dòng điện
khá lớn chạy qua cơ thể làm nạn nhân có thể bò chấn thương hoặc
chết do hồ quang đốt cháy da thòt


ÑOÁT CHAÙY ÑIEÄN DO HOÀ QUANG


3. HỎA HOẠN, NỔ

Do vận hành

Do hợp chất gần dây dẫn có dòng qua lớn
Môi trường dễ cháy nổ


III. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI

1. TÁC DỤNG KÍCH THÍCH
2. TÁC DỤNG GÂY CHẤN THƯƠNG


III.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI
1.TÁC DỤNG KÍCH THÍCH

Cơ bắp

Tim

Thần kinh trung ương

Co bóp hỗn loạn dẫn đến tắt thở

Ngưng đập

Dòng điện gây nên xốc điện,
nạn nhân dần dần bò tê liệt, hôn
mê rồi chết



2.TÁC DỤNG GÂY CHẤN THƯƠNG

Da

Cơ bắp, gân và xương

Bò hủy diệt do hồ
quang đốt cháy

Hồ quang đốt cháy
sâu hơn

Tử vong

Nếu sự đốt cháy bởi hồ
quang xảy ra trong một
diện tích khá rộng


IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN GIẬT
1 . GÍA TRỊ DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI
2. THỜI GIAN BỊ ĐIỆN GIẬT
3. ĐIỆN TRỞ NGƯỜI
4. ĐƯỜNG ĐI DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI
5. TẦN SỐ DÒNG ĐIỆN
6. MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
7. ĐIỆN ÁP CHO PHÉP



1. Giá trò dòng điện qua người
Bảng trò số dòng điện tác hại đến con người
Dòng
đòên(mA)
0,61,5
2 3
6 7

8 10
20 25
50 80
90 100

Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
Dòng điện xoay chiều

Dòng điện một chiều

Bắt đầu thấy tê ngón tay.

Không có cảm giác.

Ngón tay tê rất mạnh.

Không có cảm giác.

Bắp thòt co lại và rung.

Đau như kim đâm và thấy
nóng.


Tay khó rời vật mang điện
nhưng có thể rời được, ngón Nóng tăng lên rất mạnh.
tay, khớp tay, bàn tay cảm
thấy đau.
Tay không rời được vật mang Nóng tăng lên và bắt đầu có
điện, đau tăng lên khó thở.
hiện tượng co quắp.
Hô hấp bò tê liệt, tim đập Rất nóng, các bắp thòt co quắp,
mạnh
khó thở.
Hô hấp bò tê liệt, kéo dài 3 Hô hấp bò tê liệt.
giây thì tim bò tê liệt và ngừng
đập.


2. THỜI GIAN BỊ ĐIỆN GIẬT
GÍA TRỊ LỚN NHẤT CHO PHÉP ĐỂ KHÔNG TẠO NÊN TIM NGỪNG ĐẬP
ĐỐI VỚI NGƯỜI YẾU
Dòng điện I (mA)

50

100

300

Thời gian điện giật t (giây )

1


0,5

0,1 5

GÍA TRỊ LỚN NHẤT CHO PHÉP ĐỂ KHÔNG TẠO NÊN TIM NGỪNG ĐẬP
ĐỐI VỚI NGƯỜI KHỎE

I
(mA)
t
(giây)

10

60

90

110

160

250

350

500

30


10 30

3

2

1

0,4

0,2

0,1


3. ĐIỆN TRỞ NGƯỜI
3.1 GÍA TRỊ ĐIỆN TRỞ NGƯỜI

Lúc bình thường

10.000 -100.000 ohm

Khi mất lớp sừng

80 -1.000 ohm

Khi mất lớp da

60 -800 ohm



Sơ đồ tương đương điện trở người
Ing
Lớp da vò trí Ing đi vào người

Ung

Điện trở trong cơ thể người Rng

Lớp da vò trí Ing đi ra người


3.2 Vùng tác động của thời gian và dòng điện lên cơ thể người

2

3

4

5

m

s

1

m


A

Vùng tác động của thời gian và dòng điện lên cơ thể người

Vùng 1: không có cảm giác gì hay không ảnh hưởng đáng kể.
Vùng 2: có cảm giác về dòng điện nhưng không gây tác động có hại.
Vùng 3: tác động đến cơ bắp, gây khó thở nhưng thường không ảnh hưởng đến tâm
thất.
Vùng 4 : khả năng nghẹt tâm thất tăng lên tới 50%.
Vùng 5: khả năng nghẹt tâm thất hơn 50%.
Trong tính toán, để đảm bảo an toàn thường lấy Rng = 1.000Ω.


4. DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI
Từ chân qua chân

0,4 %

kém nguy hiểm

Từ tay qua tay

3,3 %

nguy hiểm

Từ tay phải qua chân

3,7 %


Từ tay trái qua chân

6,7 %

nguy hiểm
nguy hiểm nhất


5.TẦN SỐ DÒNG ĐIỆN
DÒNG MỘT CHIỀU ĐƯC COI LÀ ÍT NGUY
HIỂM HƠN DÒNG XOAY CHIỀU CÓ TẦN SỐ
CÔNG NGHIỆP 50HZ 60HZ

DÒNG ĐIỆN TẦN SỐ CÀNG CAO CÀNG ÍT
NGUY HIỂM. DÒNG ĐIỆN CÓ TẦN SỐ TRÊN
500.000HZ KHÔNG GÂY GIẬT


6 . MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Nhiệt độ: nhiệt
độ càng lớn,
tuyến mồ hôi
hoạt động mạnh
làm điện trở
người giảm dẫn
đến dòng điện
tăng

MÔI

TRƯỜNG
XUNG
QUANH

Các chất hóa học
khác, mức độ bẩn
của cơ thể cũng góp
phần làm giảm điện
trở người, từ đó tăng
độ dẫn điện

Độ ẩm môi
trường: độ
ẩm càng
lớn, độ dẫn
điện lớp da
càng tăng

U
I ng =
Rng + Rn


7. ĐIỆN ÁP CHO PHÉP
a
.ĐIỆN ÁP CUNG CẤP LỚN NHẤT CHO PHÉP ĐỐI VỚI DỤNG
CỤ CẦM TAY

b.
ĐIỆN ÁP CUNG CẤP LỚN NHẤT CHO PHÉP ĐỐI VỚI ĐÈN CHI

ẾU SÁNG

c.
ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC VÀ ĐIỆN ÁP BƯỚC CHO PHÉP ĐỐI VỚI
TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN ÁP THẤP

d. ĐIỆN ÁP CẢM ỨNG


a.ĐIỆN ÁP CHO PHÉP LỚN NHẤT ĐỐI VỚI DỤNG CỤ CẦM
TAY
Đến 220V

Với bộ ngăn cách an toàn hay
cách ly với điện áp làm việc

Đến 127V

Đến 42V

Đến 24V

Lưới cách điện với đất và sử
dụng nối đất sao cho utx nhỏ hơn
40V
Thiết bò có cách điện tăng
cường
Thiết bò cách điện bình thường



b.ĐIỆN ÁP CUNG CẤP LỚN NHẤT CHO PHÉP ĐỐI VỚI ĐÈN
CHIẾU SÁNG

Đến 220V Đến 127V Đến 42V

Đối với các
đèn cố đònh
hoặc sử dụng
ở những nơi ít
người qua lại

Đối với đèn
mắc cố đònh ở
những nơi khá
nguy hiểm hoặc
nguy hiểm

Đến 24V Đến 12V

Với đèn lưu động,
mạng cách điện
với đất và sử dụng
bảo vệ nối đất,
bảo đảm Utx < 2V

Với đèn cầm

Với đèn cầm
tay hoặc đèn cố
tay hoặc đèn

đònh đặt ở
cố đònh đặt ở
những nơi có
nơi nguy hiểm
nhiều người
hoạt động ở
có nhiều người
môi trường rất
qua lại
nguy hiểm


c. ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC VÀ ĐIỆN ÁP BƯỚC CHO
PHÉP ĐỐI VỚI TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN ÁP THẤP
24V với trang thiết bò di động trong các đường hầm
dưới mặt đất ở khu vực nguy hiểm
Bảo vệ tránh tiếp xúc phải đảm bảo cắt nhanh trong
khoảng thời gian nhỏ hơn 0,2 giây
40V đối với trang thiết bò cố đònh và di động ở
những nơi tương đối nguy hiểm
Riêng đối với trang thiết bò cao áp lớn hơn 1000V, gía
trò điện áp tiếp xúc và điện áp bước tùy thuộc vào mức
độ xảy ra tai nạn và thời gian làm việc của máy cắt được
trình bày ở bảng 1.4 và 1.5


Bảng 1.4. Giới hạn cho phép điện áp tiếp xúc Utx theo thời gian cắt tc
của máy cắt khi xuất hiện dòng điện chạm đất
tc [giây]


Utx [V]
 0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

Khu vực người
thường qua lại

125

90

65

55

48

42


40

Khu vực người
ít qua lại

250

200

165

150

140

130

125

Loại khu vực


Bảng 1.5. Giới hạn cho phép của điện áp bước Ub theo thời gian cắt
của máy cắt khi xuất hiện dòng điện chạm đất
tc [giây]

Ub [V]
 0,2

0,3


0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

Khu vực người
thường qua lại

125

90

65

55

48

42

40

Khu vực người
ít qua lại


250

200

165

150

140

130

125

500

400

330

300

280

260

250

Loại khu vực


Thiết bò điện đặt
ngoài trời, người đi
lại có trang bò bảo hộ
cách điện


d. ĐIỆN ÁP CẢM ỨNG
Cấp chòu nhiệt của vật liệu cách điện
Cấp cách điện

Nhiệt độ cho phép
[°C]

Y

90

Giấy, vải sợi, lụa, cao su, các vật
liệu không tẩm nhựa…

A

105

Giấy, vải sợi, cao su nhân tạo,
các loại sơn cách điện…

E


120

Bakerlit giấy, nhựa Polyamide…

B

130

Nhựa Polyester, mica, thủy tinh
có chất độn, sợi thủy tinh…

F

155

Sợi Amian, sợi thủy tinh có chất
kết dính…

H

180

Silicone, sợi thủy tinh, mica có
chất kết dính…

C

>180

Mica không có chất kết dính, sứ,

thủy tinh…

Vật liệu cách điện chủ yếu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×