Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE KIEM TRA LOP 11 SO 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.09 KB, 2 trang )

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II LỚP 11 SỐ 4
Câu 1. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp X gồm but-1-in và buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thấy có
8,05 gam kết tủa. Trong X, phần trăm thể tích của but-1-in là A. 25,00%. B. 50,00%.C. 75,00%.D. 80,00%.
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 6,70 gam hỗn hợp hai ancol X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol
etylic, thu được 7,84 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y là
A. CH4O và C2H6O. B. C2H6O và C3H8O. C. C3H8O và C4H10O

D. C4H10O và C5H12O.

…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 3. Ancol no mạch hở. đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O.

B. C3H8O.

C. C2H4O2.

D. C4H10O.

…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 4. Khi tách nước ancol X tạo được anken Y. Tỉ khối hơi của X so với Y xấp xỉ bằng 1,32. Công thức
phân tử của X là

A. CH4O.



B. C2H6O.

C. C3H8O.

D. C4H10O.

…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 5. Khi cho 3,0 gam ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra
(đktc). Công thức phân tử của X là

A. C3H8O2.

B. C3H8O.

C. C2H4O2.

D. C4H4O.

…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 6. Khi đun hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với axit H 2SO4 thu được hỗn
hợp 3 ete. Ancol có phân tử khối nhỏ hơn có tỉ khối so với ete có phân tử khối lớn nhất gần bằng 0,43. Hai
ancol đó là A. metanol và etanol. B. etanol và propanol. C. metanol và propanol.

D. propanol và butanol.


…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 7. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo
CH3

CH3


Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt, X tạo được mấy dẫn xuất monobrom?
A. Một.

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn.

Câu 8. Trong các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C5H12O, có mấy ancol bậc một?
A. Hai.

B. Ba.

C. Bốn.

D. Năm.

Câu 9. Số đồng phân chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H8O là
A. 3.


B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam ankin X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H2.

B. C3H4.

C. C4H6.

D. C5H8.

Câu 11. Có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau khi cộng hiđro dư, xúc tác niken tạo thành 3-metylhexan?
A. 2.

B.4.

C. 3.

D. 5.

Câu 12. Cho các ankin sau: pent-2-in; 3-metyl-pent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in; propin. Số ankin tác dụng
được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 2.

B. 1.


C. 3.

D. 4.

Câu 13. Để phân biệt butan, but-1-in và but-2-in người ta dùng
A. dung dịch Br2 .

B. dung dịch Br2 và AgNO3/ NH3

C. dung dịch KMnO4.

D. dung dịch AgNO3/ NH3.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về benzen ?
A. Benzen là chất lỏng không màu, không tan trong nước.
B. Benzen là dung môi hoà tan một số chất vô cơ, hữu cơ.
C. Benzen là một khí có mùi thơm.
D. Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Câu 15. Tính chất hoá học đặc trưng của hiđrocacbon thơm là
A. dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.
B. tham gia phản ứng cộng, oxi hoá, trùng hợp.
C. dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, bền với các chất oxi hoá.
D. chỉ tham gia phản ứng thế.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×