Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO hỏi đáp tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.65 KB, 119 trang )

1
HỎI - ĐÁP TTHCM VỀ NHÀ NƯỚC

Cõu hỏi 1 : Vị trí vấn đề nhà nước trong tư tưởng HCM ?
Trả lời:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đó khẳng định: “Tư tưởng
Hồ Chớ Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sõu sắc về những vấn đề
cơ bản của cỏch mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phỏt triển
sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc- Lờnin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn
hoỏ nhõn loại” (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn dân lần thứ
IX, Nxb CTQG, H.2001, tr38). Trong hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về

những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh, tư tưởng
về Nhà nước kiểu mới chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng với nội dung
rộng lớn. Hiện nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
kiểu mới ở Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiễn đối với việc
xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của dõn, do dõn
và vỡ dõn.
Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về:
"Vấn đề chính quyền nhất định là vấn đề chủ yếu nhất của mọi cuộc cách mạng".
Song, Người thấy rõ rằng vấn đề chính quyền ở nước ta không thể dập khuôn theo
các nước khác, mà cần "phân tích cụ thể một tình hình cụ thể" để có lời giải đáp đúng,
phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn đất nước và quy luật phát triển của cách mạng Việt
Nam. Trên nền tảng chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, vận dụng sang tạo chủ nghĩa
Mỏc-Lờnin vào thực tiễn nước ta, Người đó xỏc định cỏch mạng Việt Nam
phải đi theo con đường của cỏch mạng vụ sản và nhỡn nhận vấn đề chớnh
quyền nhà nước như một nội dung cơ bản của cỏch mạng Việt Nam. Tư
tưởng Hồ Chớ Minh về nhà nước là một hệ thống quan hệ rừ ràng, nhất



2
quỏn, phự hợp với đặc điểm và truyền thống Việt Nam, trờn cơ sở của nền
kinh tế Việt Nam và của xó hội Việt Nam trong giai đoạn lịch sử ( Viện nghiờn
cứu khoa học phỏp lý, Bộ tư pháp, Kỷ yếu Hội thảo “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước và pháp lý, H.1993, tr6).

Từ rất sớm trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng của mỡnh, Hồ Chớ
Minh đó lờn ỏn ,đấu tranh vạch trần bản chất và khụng chấp nhận sự tồn tại
của nhà nước thực dõn. Mặt khỏc, Người cũng khụng chấp nhận theo mụ
hỡnh nhà nước tư sản như ở Mỹ hay ở Pháp; không máy móc dập khuôn
theo mô hỡnh nhà nước Xô Viết. Hồ Chớ Minh đó nhận thức một cỏch sõu
sắc lý luận Mỏcxit về nhà nước vụ sản và vận dụng sỏng tạo vào điều kiện
cỏch mạng Việt Nam. Hơn nữa, Bỏc Hồ cũng đó nghiờn cứu cỏc học thuyết
khỏc về tổ chức quyền lực nhà nước và cỏc mụ hỡnh tổ chức đương đại.
Ngoài ra Người cũng kế thừa và phỏt triển những tư tưởng trị quốc truyền
thống của phương Đông.
Hồ Chớ Minh khụng chỉ quan tõm đến vấn đề giành chớnh quyền mà
cũn quan tõm đến cỏch thức tổ chức Nhà nước cỏch mạng Việt Nam.Thực tế
cho thấy “Người đó dành toàn bộ tinh lực và trớ tuệ, dày cụng xõy dựng một
chế độ nhà nước theo những phương chõm thể hiện tốt nhất bản chất nhõn
dõn của chế độ ta, thể hiện sự tụn kớnh nhõn dõn và ý thức phục vụ nhõn
dõn” ( Theo Đào Trí Úc, Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới,
Nxb Khoa học xó hội, H.1997, tr 157). Khụng những xõy dựng về mặt lý luận, Hồ

Chớ Minh cũn chỉ đạo việc tổ chức nhà nước trờn thực tiễn và trực tiếp đảm
nhận thực hiện quyền lực nhà nước với cương vị nguyờn thủ quốc gia.
Hồ Chớ Minh là người khai sinh nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa,
trực tiếp chỉ đạo, xõy dựng nhà nước Việt Nam qua cỏc giai đoạn cỏch mạng
khỏc nhau: khỏng chiến chống Phỏp, xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền
Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước. Mụ hỡnh nhà nước Việt Nam được xõy



3
dựng trờn cơ sở tư tưởng Hồ Chớ Minh đó phỏt huy thành quả tớch cực
trong sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc.
Hồ Chớ Minh đó để lại một di sản tư tưởng đồ sộ về vấn đề nhà
nước. Người đó ký 613 sắc lệnh, chỉ đạo việc soạn thảo bản Hiến phỏp năm
1946 và Hiến phỏp năm 1959, đó ký cụng bố 16 đạo luật và nhiều văn bản
dưới luật khỏc ( Theo tài liệu của Viên nghiên cưú khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp,
xuất bản tháng 3 - 1993 ). Đồng thời qua một số tỏc phẩm, nhiều bài viết, bài

núi của Hồ Chớ Minh đó thể hiện sự quan tõm sõu săc của Người về vấn đề
xõy dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
Cõu hỏi 2 : Khái lược quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
Trả lời:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới của dõn, do dõn và vỡ
dõn cú quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài và cú thể phõn thành cỏc giai đoạn:
Trước năm 1945: Việt Nam là một xó hội phong kiến lạc hõu, đất
nước bị thực dõn Phỏp nụ dịch. Với lũng yờu đất nước, quờ hương, nhõn ỏi,
thương người, nhất là người nghốo khổ, Hồ Chớ Minh đó quyết đi tỡm con
đường cứu nước. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về nhà nước kiểu mới từng bước
được hỡnh thành.
Năm 1919, trong “yờu sỏch tỏm điểm”, Hồ Chớ Minh đó đề xuất tư
tưởng xõy dựng một nhà nước dõn chủ, gắn với việc thủ tiờu nhà nước thuộc
địa, phong kiến, thực hiện cỏc quyền tự do, dõn chủ, cỏc quyền con người.
Năm 1925-1927, Hồ Chớ Minh viết “bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp”
và “Đường cỏch mệnh”, trờn phương diện nhà nước, Người đó đề xuất quan
niệm về một nhà nước của số đông, thực hiện một nền dõn chủ triệt để- dõn
chủ cho đa số theo mụ hỡnh kiểu nhà nước Xụ viết.



4
Năm 1930, trong Chớnh cương vắn tắt, lần đầu tiờn Người nờu mục
tiờu “dựng ra chớnh quyền cụng nụng binh” (Hồ Chớ Minh, toàn tập, tập 3,
tr1). í tưởng này chỉ thấy Người đề cập cú một lần.
Năm 1941, Hồ Chớ Minh về nhà nước trực tiếp lónh đạo cỏch mạng,
chủ trỡ Hội nghị Trung ương 8 (5- 1941), hũan chỉnh sự chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược và sỏch lược, đề ra Chương trỡnh Việt Minh. Về vấn đề
chớnh quyền, hội nghị chủ trương “khụng nờn núi cụng nụng liờn hợp và lập
chớnh quyền Xụ Viết, mà phải núi toàn thể nhõn dõn liờn hiệp và lập Chớnh
phủ dõn chủ cộng hũa” (Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đảng,
toàn tập, tập 7, tr 127). Chương trỡnh Việt Minh cũng ghi rừ: “Sau khi đánh
đuổi được đế quốc Phỏp, Nhật, sẽ thành lập một Chớnh phủ nhõn dõn của
Việt Nam dõn chủ cộng hũa lấy lỏ cờ đỏ sao vàng năm cỏnh làm lỏ cờ tổ
quốc. Chớnh phủ ấy do quốc gia đại hội cử ra” (Đảng cộng sản Việt Nam:
Văn kiện đại hội đảng, toàn tập, tập 7, tr 150).
Khi thời cơ giải phúng dõn tộc đó đến gần, trong Thư gửi đồng bào
toàn quốc (10-1944), Hồ Chớ Minh cũng núi rừ: trước hết cần cú một Chớnh
phủ đại biểu cho sự chõn thành đoàn kết và hành động nhất trớ của toàn thể
quốc dõn, gồm tất cả cỏc đảng phỏi cỏch mệnh, cỏc đoàn thể ỏi quốc trong
nước bầu cử ra. “Một cơ cấu như thế mới đủ lực lượng và oai tớn, trong thỡ
lónh đạo cụng việc cứu quốc, kiến quốc ngoài thỡ giao thiệp với cỏc hữu
bang” (Hồ Chớ Minh, Toàn tập, tập 3, tr 505).
Như vậy, từ mụ hỡnh nhà nước cụng nụng binh chuyển sang mụ hỡnh
nhà nước đại biểu cho khối đoàn kết của toàn thể quốc dõn làm một bước
chuyển sỏng suốt của Hồ Chớ Minh, phản ỏnh được nột đặc thự của thực
tiễn dõn tộc, phự hợp với sự chuyển hướng chiến lược và sỏch lược của cỏch
mạng Vịờt Nam.



5
Sang năm 1945, phong trào phát triển mạnh mẽ, căn cứ địa cỏch mạng
được mở rộng, hỡnh thành một vựng rộng lớn gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc
Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn và một số cựng
ngoại vi thuộc cỏc tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Yờn, Phỳ Thọ, Yờn Bỏi...
Trước tỡnh hỡnh đó, Hồ Chớ Minh chỉ thị thành lập Khu giải phúng
cử ra uỷ ban chỉ huy lõm thời, thực hiện chức năng của chớnh quyền cỏch
mạng. Tại cỏc địa phương trong Khu giải phúng, cỏc uỷ ban nhõn dõn cỏch
mạng cũng được thành lập, do nhõn dõn cử ra, để thi hành 10 chớnh sỏch
của Việt Minh. Khu giải phúng là hỡnh ảnh “nước Việt Nam mới phụi thai”,
“cỏc uỷ ban nhõn dõn cỏch mạng vừa lónh đạo nhõn dõn chuẩn bị tổng khởi
nghĩa, vừa tập cho nhõn dõn cấm chớnh quyền” (Trường Chinh, tuyển tập,
Sự Thật, H.1987, tr 134- 135).
Tiếp theo, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tõn Trào đó đi đến
quyết định lịch sử: phỏt động tổng khởi nghĩa, thành lập Ủy ban dõn tộc giải
phúng Việt Nam, ra mắt Quốc dõn Đại hội, làm chức năng của Chớnh phủ
lõm thời ngay sau Cỏch mạng thỏng Tỏm thắng lợi.
Sau khi Nhà nước Việt Nam Dõn chủ cộng hũa được thành lập trong
gần ẳ thế kỷ, trờn cương vị là chủ tịch đầu tiờn của nước Việt Nam mới, nhà
nước dõn chủ nhõn dõn đầu tiờn ở Chõu Á, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó cú
cụng đầu trong việc đặt nền múng xõy dựng một nhà nước kiểu mới trong
lịch sử dõn tộc: Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn.
Câu hỏi 3 : Nêu khái lược sự khủng hoảng tư tưởng về ván đề nhà
nước ở Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Trả lời :
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, chúng ta cũng có Nhà nước, đó là một
Nhà nước mang bản chất của giai cấp phong kiến. Từ khi thực dân Pháp vào



6
xâm lược đã hình thành nên chính quyền thực dân phong kiến với quyền lực Nhà
nước tập trung cao độ vào trong tay thực dân Pháp và phục vụ cho lợi ích của
chúng. Trong lời phát biểu tại Đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng xã hội
Pháp, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Chủ nghĩa Tư bản Pháp đã vào Đông Dương từ
nửa thế kỷ nay, vì lợi ích của nó, nó đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước
chúng tôi. Từ đó chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã
mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm... Bất cứ người bản xứ nào có
tư tưởng XHCN cũng đều bị bắt và đôi khi bị giết mà không cần xét xử. Cái gọi
là công lý Đông Dương là thế đấy"(1)1. Vì thế nhiệm vụ đặt ra cấp thiết trước tình
hình thực tế này là phải tìm cách đánh đuổi thực dân Pháp và sau khi đánh đuổi
thực dân Pháp thì phải tổ chức quyền lực Nhà nước như thế nào cho phù hợp yêu
cầu của cách mạng Việt Nam. Nhiệm vụ này đã được nhiều nhà cách mạng với
nhiệt thành yêu nước tìm cách giải quyết. Song đều không đi đến thắng lợi vì bế
tắc ngay từ trong đường lối và hạn chế về quan điểm, lập trường giai cấp.
Với ý thức hệ phong kiến, các sĩ phu lãnh đạo phong trào Cần Vương và
phong trào Văn Thân (1858-1896) đã chủ trương "Kháng Pháp và khôi phục
ngôi vua". Thực chất của khuynh hướng này là xây dựng lại Nhà nước quân chủ
phong kiến không còn phù hợp với trào lưu chung của thế giới và sự phát triển
tất yếu của lịch sử Việt Nam. Các phong trào này đã thất bại.
Đầu thế kỷ XX, sự tác động của phong trào dân chủ tư sản, trước hết là
phong trào cải cách ở Trung quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến
phong trào yêu nước Việt Nam, hình thành xu hướng dân chủ tư sản và đề
xướng tư tưởng Hiến pháp tư sản ở nước ta. Dòng tư tưởng mới này có ở các nhà
yêu nước tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu trinh và Huỳnh Thúc Kháng.
Phan Bội Châu đã chủ trương đánh Pháp giành độc lập dân tộc, sau đó xây
1(1)

Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 1, H.2000, tr 22



7
dựng Nhà nước theo kiểu quânchủ lập hiến ở Nhật Bản hoặc một chính quyền
cộng hoà dân chủ theo kiểu Âu - Tây. Huỳnh Thúc Kháng, đã đề xuất với toàn
quyền Đông Dương lập bản Hiến pháp cho Nam Triều và đề xướng quan điểm
Xứ An Nam phải có Hiến pháp; lập Hội dự thảo hiến pháp và nhân dân được tự
do đầu phiếu. Tuy nhiên, đề nghị nói trên của Huỳnh Thúc Kháng đã không
được Khâm sứ Trung Kỳ và Chính phủ Pháp chấp nhận. Như vậy, việc lựa chọn
xây dựng Nhà nước theo khuynh hướng tư sản mặc dù có những mặt tiến bộ
nhưng không phù hợp với điều kiện cách mạng Việt Nam nên đã không thành
hiện thực.
Tình hình thực tế trên cho thấy, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam chẳng
những có cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước mà gắn liền với cuộc khủng
hoảng đó còn có cuộc khủng hoảng, bất cập trong quan điểm lựa chọn, tạo lập
chế độ nhà nước theo lập trường phong kiến, tư sản. Lịch sử vận động, phát triển
một cách tất yếu, hợp quy luật, đã đòi hỏi một cách khách quan phải tìm chọn
con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc và thiết lập một Nhà nước
kiểu mới ở nước ta. Người đáp ứng được đòi hỏi khách quan ấy chính là con
người với những cái tên gắn liền với lịch sử dân tộc: Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Cõu hỏi 4: Trỡnh bày sự nghiờn cứu, tiếp thu những kinh nghiệm
quý bỏu về xõy dựng Nhà nước trong lịch sử dõn tộc ta của HCM.
Trả lời:
Với tư tưởng "dân ta phải biết sử ta", Hồ Chí Minh đó nghiờn cứu rất
kỹ lịch sử cỏc triều đại, đặc biệt là triều đại nhà Lý, Trần, Lê và tiếp thu ở đó
nhiều kinh nghiệm quý bỏu thể hiện rừ qua cỏc bộ sử và cỏc bộ luật lớn của
dõn tộc. Đó là tư tưởng trị nước bằng nhân trị, đức trị của nhiều bậc hiền tài,
tư tưởng pháp quyền và tư tưởng “thõn dõn” của nhà nước thời kỳ phong
kiến hưng thịnh. Lịch sử đó ghi nhận, dưới trièu lý, vua Lý Thỏi Tụng



8
(1010- 1054) vốn là người cú đức rộng tài cao, ụng luụn dậy dõn tụn trọng
phộp nước, định rừ cỏc bậc hỡnh phạt, đối với cỏc tội nhẹ cho được lấy cụng
chuộc tội. Hễ năm nào đói kộm, hoặc đi đánh giặc về vua đều giảm thuế cho
dõn. ễng rất chỳ ý tới việc lập phỏp. Dưới thời ụng trị vỡ (năm 1042), bộ
luật thành văn đầu tiờn của nước ta được ban hành- Đó là bộ luật “Hỡnh
thư” (Sau do chiến tranh loạn lạc đó bị mất bộ luật này).Đến vua Lý Thỏnh
Tụng (1054- 1072) cú tớnh nhõn văn trong luật phỏp. ễng đó từng núi: “Ta
yờu con ta cũng như cỏc bậc cha mẹ trong thiờn hạ yờu con cỏi họ. Trăm họ
khụng hay biết nờn tự phạm vào luật phỏp, ta rất xút thương. Từ nay, cỏc tội
bất kỳ nặng nhẹ cần răn dậy kỹ lưỡng và nhất nhất đều phải khoan
giảm”.Vua Lý Thỏnh Tụng thương dõn nờn trăm họ đều yờu mến, nước ớt
giặc gió. ễng đó thực hiện nền chớnh trị nhõn đạo thõn dõn và để tõm nhiều
đến đạo phật. Dưới triều Trần (1255- 1400) cú: Vua Trần Thỏnh Tụng
(1258- 1278) rất quan tõm tới việc giỏo dục dõn, khuyến khớch việc học
hành, quan tõm tới dõn nghốo, ụng đó ra lệnh chiờu tập những người nghốo
đói lưu lạc để khai khẩn ruộng hoang, lập trang hộ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trước hết bắt nguồn từ những
truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam, bao gồm cả truyền thống tổ
chức, xõy dựng nhà nước, phỏp luật. Trong những truyền thống tốt đẹp của
dõn tộc ta thỡ chủ nghĩa yờu nước là dũng chủ lưu xuyờn suốt lịch sử dựng
nước và giữ nước, thấm sõu trong cỏc quan hệ nhà nước và phỏp luật. Ngoài
chủ nghĩa yờu nước, cỏc truyền thống văn hoỏ trong tổ chức đời sống cộng
đồng, cỏc giỏ trị dõn chủ lõu đời, cỏch thức quản lý nhà nước của dõn
tộc...cũng là chất liệu tư tưởng gúp phần hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh
về nhà nước.


9
Cõu hỏi 5 : Nêu những tư tưởng chủ yếu của Nho giỏo, của Mặc gia

và Lóo gia mà Hồ Chớ Minh đó nghiờn cứu, phỏt triển trong xõy dựng
nhà nước ta ?
Trả lời :
Trong hành trang ban đầu mà Hồ Chí Minh mang theo trên con đường
cứu nước và tỡm kiếm một mụ hỡnh Nhà nước tiến bộ cho nước nhà sau khi
giành được độc lập không chỉ có truyền thống tốt đep của dân tộc mà cũn cú
những tư tưởng tiến bộ trong học thuyết chớnh trị của Nho giỏo, tư tưởng
chớnh trị của Mặc gia và Lóo gia.
Hồ Chớ Minh đó kế thừa cú chọn lọc cỏc quan điểm lý luận của Nho
giỏo về trị nước. Tư tưởng thõn dõn trong học thuyết chớnh trị của nho giỏo
cũng được Hồ Chớ Minh vận dụng nhuần nhuyễn. Khổng Tử đó nhỡn nhận
thấy: “Dõn là gốc của nước”. Mạnh Tử cho rằng trong nước, dõn là quý
nhất, tiếp theo là xó tắc, vua là nhẹ: nờn ai được lũng dõn chỳng thỡ được
làm thiện tử. Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Người đó thấm nhuần cỏc giỏ trị tiến
bộ của tư tưởng chớnh trị đó của nho giỏo, đó sớm chỉ ra cho chỳng ta thấy
sức mạnh của nhõn dõn- một nhà nước do dõn: “Gốc cú vững cõy mới bền,
xõy lầu thắng lợi trờn nền nhõn dõn”. Người cũng đó từng dạy phải lấy dõn
làm gốc.
Tư tưởng của nho giáo về đạo của người quõn tử với tư cỏch là người
cầm quyền, cũng được Hồ Chớ Minh nhận thức và phỏt triển với những nội
dung mới. Cỏc giỏ trị của người quõn tử mà nho giỏo đề ra như nhõn, nghĩa,
lễ, trớ, tớn, dũng, liờm, chung…được Hồ Chớ Minh vận dụng trong quỏ
trỡnh bàn về đạo đức cỏch mạng của người cầm quyền.
Tư tưởng chớnh trị của Mặc gia và Lóo gia cũng được Hồ Chớ Minh kế
thừa và phỏt triển. Mặc gia chủ trương chớnh sỏch kiờm ỏi trong cụng cuộc
cai trị: nhà cầm quyền phải yờu thương nhõn dõn, tận tuỵ vỡ những lợi ớch


10
của nhõn dõn. Thuyết kiờm ỏi hạn chế ở tớnh duy tõm và tớnh phi giai cấp.

Hồ Chớ Minh đó loại bỏ những hạn chế đó, tiếp thu tinh thần “làm đầy tớ”
cho nhõn dõn của Mặc Tử. Hồ Chớ Minh núi: “chỳng ta phải hiểu rằng, cỏc
cơ quan của Chớnh phủ từ toàn quốc cho đến cỏc dõn làng đều là cụng bộc
của dõn”
Cõu hỏi 6 : Trỡnh bày nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định nhất
đối với sự hỡnh thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới ở
Việt Nam ?
Trả lời :
Nguồn gốc lý luận quan trọng, chủ yếu quyết định nhất hỡnh thành tư
tưởng Hồ Chớ Minh về nhà nước là học thuyết Mỏc-Lờnin về nhà nước núi
chung, nhà nước chuyờn chớnh vụ sản, nhà nước xó hội chủ nghĩa núi riờng.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin, Nhà nước là một tổ chức
quyền lực của giai cấp thống trị trong xã hội dùng để cai trị, đàn áp bóc lột
các giai cấp khác và đối với toàn xã hội. Mác và Ăngghen đãchỉ rõ, nhà
nước ra đời tồn tại gắn liền với chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và xã hội có
đối kháng giai cấp. VI. Lênin khẳng định: Nhà nước là sản phẩm và là biểu
hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Không phải ở
đâu và khi nào cũng có tổ chức nhà nước với đúng nghĩa từ này. Sự ra đời
tồn tại của nhà nước gắn liền với những điều kiện nhất định và là một tất yếu
khách quan. Nhà nước là một phạm trù lịch sử:
Nhà nước trong các chế độ xã hội cũ (dựa trên chế độ chiếm hữu tư
nhân về TLSX ),đó là công cụ của giai cấp thống trị – tức là giai cấp có thế
lực mạnh nhất trong xã hội, dùng nhà nước để cai trị điều hành xã hội trong
vòng trật tự theo lợi ích của giai cấp này. Nhà nước còn là một tổ chức công
quyền ( quyền lực công cộng) mà xã hội trao cho nó để quản lý , điều hành
xã hội.


11
Theo một quy luật chung- nhà nước chỉ mang bản chất của một giai

cấp nhất định- giai cấp đã tổ chức và sử dụng bộ máy nhà nước ấy. Không
có nhà nước phi giai cấp, nhà nước của mọi giai cấp “nhà nước nhân dân tự
do”, “nhà nước phúc lợi chung”... như bọn cơ hội, xét lại của giai cấp tư sản
đang rêu rao.
Bản chất của nhà nước được thể hiện rất rõ ở chỗ nhà nước tìm mọi cách để
bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, trấn áp thống trị các giai cấp khác, thực
hiện dân chủ cho ít người- cho giai cấp thống trị bóc lột và thực hiện chuyên
chính với đa số nhân dân lao động trong xã hội.
Đặc trưng của nhà nước là: quản lý dân cư trong lãnh thổ nhất định,
thiết lập quyền lực công cộng (pháp luật), thu thuế để nuôi bộ máy nhà nước.
Nhà nước có chức năng giai cấp (còn gọi là chức năng thống trị chính
trị) và chức năng xã hội. Hai chức năng trên có quan hệ biện chứng với nhau
và đều thể hiện bản chất của nhà nước. Theo Ăngghen thì chức năng xã hội
là cơ sở của chức năng thống trị giai cấp và nhà nước chỉ thực hiện được duy
trì chức năng thống trị khi nó làm tròn chức năng xã hội mà xã hội đã giao
phó cho nó. Song, chức năng giai cấp thể hiện rõ rệt bản chất giai cấp của
nhà nước, còn chức năng xã hội của nhà nước cũng biểu hiện bản chất ấy
chứ không mang tính thuần túy như các cơ quan tổ chức của xã hội không
giai cấp. Xét đến cùng việc nhà nước thực hiện chức năng xã hội cũng vì
quyền lợi của giai cấp thống trị. Tính hiệu quả của chức năng xã hội phụ
thuộc vào tính chất tiến bộ hay lỗi thời lạc hậu của giai cấp thống trị vào
việc thiết kế, xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước và cơ chế hoạt động
của nó.
Nhà nước thực hiện chức năng đối nội nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã
hội, chính trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai
cấp cầm quyền. Nhà nước thực hiện chức năng đối ngoại nhằm bảo vệ lãnh


12
thổ quốc gia, trong một số trường hợp, nhằm mở mang lãnh thổ và quan hệ

với các nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như của quốc gia khi
lợi ích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị.
Chức năng đối nội cũng như đối ngoại của nhà nước đều xuất phát từ
lợi ích của giai cấp thống trị. Nếu quyền lợi của mình bị trực tiếp đe doạ bởi
phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, thì giai cấp bóc lột sẵn sàng
thoả hiệp, thậm chí đầu hàng bọn xâm lược bên ngoài để đối phó với cuộc
nổi dậy của nhân dân trong nước.Chức năng đối nội và đối ngoại của nhà
nước là hai mặt của một thể thống nhất. Chức năng đối nội là chủ yếu, bởi vì
nhà nước ra đời và tồn tại do cơ cấu giai cấp bên trong của mỗi quốc gia quy
định, sự thống trị của mỗi giai cấp được thực hiện trước hết trên địa bàn
quốc gia dân tộc. Lợi ích của giai cấp thống trị trước hết và chủ yếu là duy
trì địa vị cai trị nhân dân trong nước. Tính chất của chức năng đối nội quyết
định tính chất của chức năng đối ngoại, ngược lại, tính chất và những nhu
cầu của chức năng đối ngoại có tác dụng mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội
của nhà nước.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH có thể rất khác nhau, nhưng bản chất của chúng chỉ là
một: chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. Nhà nước XHCN là Nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong Nhà nước XHCN, mọi
quyền lực đều thuộc về nhân dân lao động. Nhân dân được hưởng mọi
quyền dân chủ. Do đó, chế độ dân chủ XHCN là chế độ dân chủ theo nghĩa
đầy đủ nhất của từ đó. Đó là nền dân chủ bao quát toàn diện mọi lĩnh vực
đời sống xã hội. Nhà nước XHCN là Nhà nước mang bản chất giai cấp công
nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Vì thế, Nhà nước XHCN là nhà
nước có sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tình nhân dân.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất hữư cơ giữa các chức năng:


13
chức năng giai cấp và chức năng xã hội, giữa trấn áp bằng bạo lực với tổ

chức xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa. Tổ chức xây dựng là thuộc tính
cơ bản nhất của chuyên chính vô sản. Khi đề cập tới vấn đề này, V.I Lênin
cho rằng chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột,
và cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức, xây
dựng toàn diện xã hội mới xã hội XHCN và cộng sản chủ nghĩa. Nhà nước
xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất giữa tính dân tộc và tính quốc tế. Không
chỉ hoạt động vì lợi ích dân tộc mà còn phải làm nghĩa vụ quốc tế của mình,
bằng việc giúp đỡ từ mọi phương diện có thể được cho cuộc đấu tranh của
các dân tộc vì hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nhà nước xã hội
chủ nghĩa là nhà nước tự tiêu vong. Sau khi những cơ sở kinh tế, xã hội của
sự xuất hiện và tồn tại nhà nước mất đi thì nhà nước sẽ không còn. Sự mất đi
của nhà nước vô sản không phải bằng con đường “thủ tiêu”, “xoá bỏ” mà
bằng con đường “tự tiêu vong”. Sự tiêu vong của nhà nước vô sản là một
quá trình rất lâu dài.
Chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ ra rằng nhà nước Xã hội chủ nghĩa, với
những đặc điểm vốn có của nó, là một nhà nước đặc biệt, nhà nước không
còn nguyên nghĩa, là nhà nước “nửa nhà nước”.
Nhờ cú quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đó
tỡm thấy con đường cách mạng Việt Nam, phương thức đúng đắn để giải
quyết vấn đề chính quyền nhà nước, hiểu biết thấu đáo bản chất nhà nước và
cách thức tổ chức nhà nước. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác
- Lênin về vấn đề Nhà nước nói chung, Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói
riêng là cơ sở lý luận khoa học để Người đánh giá phê phán các học
thuyết khác về tổ chức Nhà nước cũng như khảo sát các kiểu thực tiễn
Nhà nước một cách chính xác. Từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, làm cho tư tưởng này của Hồ Chí


14
Minh thật sự cách mạng, khoa học, trở thành nền tảng tư tưởng của

đường lối xây dựng và hoàn thiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của Đảng ta.
Cõu hỏi 7 : Trình bày sự nghiên cứu khảo sát thực tế và rút ra bản
chất các kiểu nhà nước tiêu biểu của Hồ Chí Minh ?
Trả lời :
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn)
trên con tàu AmiranLatusơTơrêvin (Pháp) để tìm đường cứu nước. Nguyễn
Tất Thành đã tâm sự với một người bạn khi có ý định đi ra nước ngoài: "Tôi
muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm
như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta "(1)2. Điều này cho thấy ý
tưởng phải đi vào khảo sát, nghiên cứu thực tế, các nước đã có từ rất sớm
trong con người Hồ Chí Minh. Sau này khi trả lời phỏng vấn của nhà báo
Mỹ Anna Lui-Xtơrông (đăng trên báo Nhân dân số ra ngày 18/5/1965), Hồ
Chí Minh đã nói "Nhân dân Việt Nam trong đó có Cụ thân sinh ra tôi thường
hỏi nhau rằng: Ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp.
Người thì nói là Nhật, người khác nói là Anh, có người khác nói là Mỹ. Tôi
thì thấy phải ra nước ngoài để xem cho rõ". Tư tưởng phải đi ra nước ngoài
để tìm hiểu, nghiên cứu cho rõ về họ, sau đó về giúp nước, đã được thể hiện
rõ ràng trong việc Hồ Chí Minh khảo cứu các kiểu nhà nước ở những nước
tiêu biểu, qua đó rút ra được những kết luận chính xác về bản chất của nó.
Trong 20 năm đầu đi tìm con đường cứu nước (1911-1930), Hồ Chí
Minh đã đặc biệt chú ý xem xét những vấn đề chính quyền Nhà nước, thiết
2(1)

Trần Dân Tiên "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh", Nxb Văn học,

Hà Nội - 2001, tr12.


15

chế chính trị và thể chế dân chủ. Người đã có những đánh giá rất sâu sắc về
cách mạng tư sản Mỹ (1776), cách mạng tư sản Pháp (1789); cách mạng
XHCN Tháng Mười Nga (1917). Những cuộc cách mạng xã hội lớn này đã
tạo lập nên các nhà nước tiêu biểu cho bản chất của các kiểu nhà nước trong
lịch sử: Nhà nước Tư sản và Nhà nước Xô Viết (Nhà nước XHCN).
Ở nước Mỹ, Hồ Chí Minh đã đến thăm tượng Nữ thần tự do và để lại
một dấu tích "độc nhất vô nhị" trong hàng ngàn vạn bút tích của các chính
khách, danh nhân khi cảm tưởng khi đến thăm nơi này: "ánh sáng trên đầu
Thần tự do toả rộng khắp trời xanh còn dưới chân Thần tự do thì người da
đen bị trà đạp, số phận người phụ nữ bị trà đạp. Bao giờ người da đen được
bình đẳng với người da trắng? Bao giờ có sự bình đẳng giữa các dân tộc? và
bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với nam giới?" (1)3. Năm 1927, trong
tác phẩm "Đường cách mệnh", Hồ Chí Minh đã viết về "lịch sử cách mệnh
Mỹ", trong đó chỉ rõ sự không thống nhất giữa nói và làm, chỉ nói mà không
làm của nhà nước Mỹ. Người viết: "Trong lời tuyên ngôn của Mỹ có câu
rằng: "Giời sinh ra ai cũng có quyền tự do, quyền giữ tính mệnh của mình,
quyền làm ă cho sung sướng... Hễ chính phủ nào mà có hại cho dân chúng
thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy đi và gây nên chính phủ khác...".
Nhưng bây giờ chính phủ Mỹ lại không muốn cho ai nói đến cách
mệnh, ai đụng đến chính phủ!
Mỹ tuy rằng cách mệnh đã thành công hơn 150 năm nay, nhưng công nông
vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai. ấy là vì cách mạng Mỹ
là cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư bản chưa phải là cách mệnh đến
nơi"(2).
3(1)
(2)

Hỏi đáp về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, H.2004, tr11.

Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 2, tr270.



16
Trong bài "Trò xiếc tuyển cử Tổng thống Mỹ", Hồ Chí Minh đã chỉ rõ
thực chất bản chất giai cấp của Nhà nước Mỹ, Người viết: "Tuy nói rằng
Tổng thống là người cầm đầu Chính phủ, bảo vệ lợi ích của nhân dân nhưng
sự thực thế nào? mồ ma Tổng thống Uyn xơn (1856-1924) đã trả lời như
sau: "Bọn tài phiệt và chủ công nghiệp là người của Chính phủ Mỹ. Chính
phủ Mỹ là con nuôi của lợi quyền đặc biệt Mỹ. Chính phủ Mỹ không được
phép có ý kiến của mình". ở Mỹ có hai chính đảng lớn là Đảng Dân chủ và
Đảng Cộng hoà, thuộc hai phe tư bản độc quyền. Khi thì người Đảng này,
khi thì người Đảng kia được bầu làm Tổng thống" (1)4. Theo đó thì rõ ràng
Nhà nước Mỹ không phải là nhà nước của đa số người lao động mà thực
chất là Nhà nước của số ít, của bọn giàu có về kinh tế và là công cụ thống trị
xã hội của chúng.
Đối với cách mạng tư sản Pháp và chế độ Nhà nước cộng hoà Pháp,
Hồ Chí Minh cũng đã nghiên cứu sâu sắc và rút ra những kết luận chính xác
về bản chất của nó. Theo Hồ Chí Minh, tuy cách mạng Pháp đã "làm gương
cho chúng ta", "dạy cho chúng ta" nhiều điều hay, song về căn bản thì "cách
mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư sản, cách mệnh
không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục
công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay
công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi
vòng áp bức"(2).
Nghiên cứu tuyên ngôn độc lập về quyền con người trong cách mạng
Mỹ và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền trong cách mạng Pháp, Hồ Chí
4
(1)
(2)


SĐD, Tập 11, tr335.
SĐD, Tập 2, tr274.


17
Minh cho rằng những tư tưởng về "quyền lực tối cao thuộc về nhân dân" và
"tự do, bình đẳng, bác ái", lúc đầu là những tư tưởng tiến bộ, song sau đó
quyền lực thực tế rơi vào tay một số ít người tức giai cấp tư sản còn đại đa
số nhân dân vẫn bị áp bức bóc lột, không thật sự trở thành người chủ của
quyềnlực Nhà nước. Vì thế, với tính cách là sản phẩm của cách mạng tư sản
- cách mạng chưa đến nơi, Nhà nước tư sản không thể áp dụng để xây dựng
ở nước ta.
Nghiên cứu cách mạng Tháng Mười Nga và Nhà nước Xô Viết, Hồ Chí
Minh nhận thấy cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới do Lênin lãnh đạo
là cuộc cách mạng triệt để, vĩ đại, cách mạng "đã đến nơi" và sản phẩm của
cuộc cách mạng này là Nhà nước Xô Viết với bản chất khác về căn bản so với
các Nhà nước trước đó. Hồ Chí Minh nói: "Trong thế giới bây giờ chỉ có cách
mạng Nga là thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh
phúc tự do, bình đẳng thật, không phải là tự do và bình đẳng giả dối "(1). Người
đã nhìn thấy bản chất tốt đẹp của Nhà nước Xô Viết qua những việc làm trên
thực tế như: "phát ruộng đất cho dân cầy, giao công xưởng cho thợ thuyền... ra
sức tổ chức kinh tế mới, để thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng"(1).
Từ khảo sát nghiên cứu, so sánh bản chất các kiểu Nhà nước trên
thế giới, Hồ Chí Minh đã kết luận: "Nhà nước phong kiến là công cụ của
địa chủ để thống trị nông dân. Nhà nước tư bản là công cụ của giai cấp
tư sản để thống trị giai cấp công nhân. Song từ cách mạng Nga thành
công, một xã hội mới ra đời, nhà nước đã trở nên công cụ thống trị của
nhân dân lao động" (2).5

5(1)

(1)

SĐD, Tập 2, tr280.

SĐD, Tập 7, H. 2002, tr. 216.


18
Với bản chất ưu việt của Nhà nước Xô viết - Nhà nước kiểu mới
đầu tiên trên thế giới, đã "gợi ý" cho Hồ Chí Minh về việc kiến lập và
phát triển một Nhà nước kiểu mới phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.
Thực tế cho thấy Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên tin và đi
theo chủ nghĩa Mác-Lênin, đi theo con đường cách mạng Tháng Mười
và đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thành công, tạo dựng và
phát triển Nhà nước kiểu mới đầu tiên ở Đông Nam á
Cõu hỏi 8 : Trong bản “yêu sách của nhân dân An Nam” do
Nguyễn Ái Quốc viết năm 1919 gửi đến Hội nghị Vecxay, có những yêu
sách nào liên quan đến vấn đề pháp quyền ở Đông Dương?
Trả lời:
Năm 1919, Hội nghị Vecxây họp sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất,
Nguyễn Ái Quốc đó gửi Yờu sỏch của nhõn dõn An Nam tới Hội nghị.
Trong bản “yờu sỏch của nhõn dõn An Nam”, Nguyễn Ái Quốc đó đưa ra 8
yêu sách “khiêm tốn”gồm 8 điều, trong đó có 4 điều liên quan tới vấn đề
pháp quyền. Cụ thể là:
Điều 1: Yêu cầu ân xá đối với tất cả chính trị phạm.
Điều 2: Đũi cải cỏch nền cụng lý ở Đông Dương nhằm đảm bảo cho
người bản xứ được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người châu
Âu. Người nói: “Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người
bản xứ hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người châu Âu”.
Điều 7: Đũi thay thế chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.

Điều 8: Đũi cú đũan đại biểu thường trực của người bản xứ cử ra tại
Nghị viện Pháp. Và Người đó chuyển bản yờu sỏch trờn thành “Việt Nam
yờu cầu ca” để phổ biến rộng rói cho mọi người, trong đó có hai câu: “Bảy
xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”


19
(Hồ Chí Minh- Sđd, tập 1, tr 435- 436).

Cõu hỏi 9: Sự phát triển tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong
bài diễn ca nói về 8 yêu sách gửi các nước đồng minh họp Hội nghị
Vecxây đầu năm 1919 như thế nào?
Trả lời:
Như đó biết, năm 1919, trong bản “yêu sách của nhân dân An Nam”
gửi hội nghị Vecxay, Hồ Chí Minh đó đề ngh “Thay chế độ ra các sắc lệnh
bằng chế độ ra các đạo luật”. Điều này cho thấy Người đó mặc nhiờn thừa
nhận cần phải cú phỏp luật để quản lý xó hội nhưng không phải là một thứ
pháp luật bất kỳ mà là thứ pháp luật của chế độ dân chủ mới. Đây là một vấn
đề rất quan trọng, nhưng dù sao các đạo luật cũng không thể bao quát và có
giá trị như Hiến pháp.
Đặt yêu sách thứ 7 trong “bản yêu sách của nhân dân An Nam: “Thay
chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật” bên cạnh cũng yêu sách
thứ 7 nhưng được diễn ca thành câu thơ trong bài “Việt Nam yêu sách ca”:
“Bảy xin Hiến phỏp ban hành
Trăm đều phải có thần linh pháp quyền” (Sdd, T1, tr 438)
Chỳng ta sẽ thấy quan niệm của Hồ Chớ Minh về quản lý xó hội bằng
phỏp luật của nhà nước dân chủ có sự phát triển phong phú, sâu sắc và bao
quát. Vỡ ai cũng cú thể thấy Hiến phỏp là hỡnh thức văn bản pháp luật
không chỉ cao hơn luật về mặt hiệu lực pháp lý mà cũn cả về mặt dõn chủ,
về mặt phỏp quyền, đồng thời lại đề cập đến một phương diện cơ bản mới:

“Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” (Nguyễn Đỡnh Lộc: tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vỡ dõn, Nxb CTQG, H.1988, tr84).
Phương diện này thể hiện rằng mọi hành vi, mọi hoạt động, ở mọi lúc, mọi
nơi của các cơ quan, cán bộ nhân viên nhà nước đều phải thể hiện được sự


20
tôn trọng, tuân theo yêu cầu của pháp luật, tinh thần pháp luật phải chi phối
mọi hành vi, hoạt động của nhà nước, môi trường pháp chế phải bao trùm
đời sống xó hội. Tư tưởng lập hiến tiến bộ của Hồ Chí Minh ngay từ những
năm 20 đến nay vẫn giữ nguyên giá trị và có ý nghĩa chỉ đạo việc xây dựng
nhà nước pháp quyền VN XHCN hiện nay.
Cõu hỏi 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, hợp
hiến, độc lập, tự chủ, thật sự của dân, do dân, vỡ dõn được thể hiện
trong các tác phẩm văn kiện chủ yếu nào từ 1919 đến 1946?
Trả lời: từ năm 1919 đến 1946, Hồ Chí Minh đó viết nhiều tài liệu,
văn kiện quan trọng thể hiện sự nhất quán, kiên định trong tư tưởng của
Người về xây dựng nhà nước dân chủ mới, hợp thành một chính thể pháp lý
ở tầm hiến định. Đó là các tài liệu, văn kiện chủ yếu sau:
+ Bản yờu sỏch của nhõn dõn An Nam (1919)
+ Việt Nam yờu cầu ca )1922)
+ Lời hụ hoỏn (1926)
+ Chương trỡnh Việt Minh (10 điểm) năm 1941
+ Tuyờn ngụn độc lập 2-9-1945
+ Chương trỡnh hành động (gồm 6 điểm) ngày 3-9-1945
+ Hiến phỏp năm 1946
Trong số trờn, cú 2 văn kiện cú ý nghĩa lịch sử trọng đại do Hồ Chớ
Minh trực tiếp viết hoặc trực tiếp chỉ đạo soạn thảo. Đó là bản Tuyờn ngụn
độc lập và Hiến phỏp năm 1946. Hai văn kiện này là kết tinh trớ tuệ, tư duy
Hồ Chớ Minh về vấn đề nhà nước ở Việt Nam sau một phần ba thế kỷ hoạt

động cỏch mạng động của Người.


21
Cõu hỏi 11: Trước khi có Hiến pháp của nước VNDCCH, với tư
cỏch là người đứng đầu nhà nước, Hồ Chí Minh đó làm gỡ để thực hiện
việc quản lý xó hội bằng phỏp luật?
Trả lời:
Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, Nhà nước kiểu mới là một nhà nước
hợp hiến- nhà nước cú Hiến phỏp do Quốc hội thụng qua. Hiến phỏp là “luật
mẹ”, luật gốc làm cơ sở để xõy dựng hệ thống luật phỏp để quản lý mọi mặt
đời sống xó hội và cụng dõn. Tuy nhiờn, trước khi cú Hiến phỏp, Hồ Chớ
Minh nhận thấy để xó hội mới tồn tại và phỏt triển khụng thể thiếu những
văn bản cú giỏ trị phỏp lý. Cho nờn, Người đó ký sắc lệnh giữ lại mọi luật lệ
của chế độ cũ, chỉ trừ những điều luật trỏi với nền độc lập, tự do của đất
nước. Đồng thời, Người ký một loạt sắc lệnh quan trọng và cấp bỏch như:
Sắc lệnh bảo đảm tự do cỏ nhõn, sắc lệnh bói bỏ thuế quan, sắc lệnh tổ chức
tũa ỏn độc lập với hành chớnh...Hồ Chớ Minh đũi hỏi trong mọi hoạt động
của Chớnh phủ, của cỏc cấp chớnh quyền, tổ chức và cỏ nhõn phải chấp
hành phỏp luật, khụng ai được đứng trờn và đứng ngoài phỏp luật. Ngày
21/1/1946, Người đó ban hành quốc lệnh, quy định rừ những điều khen
thưởng và xử phạt, kể cả hỡnh phạt tử hỡnh. Trong thực tế, Người đó cho thi
hành những bản ỏn nghiờm khắc nhất đối với ngay cả những cỏn bộ, đảng
viờn vi phạm phỏp luật nhà nước.
Cõu hỏi 12 : Trong quốc lệnh được Hồ Chí Minh ký ngày 26-11946 đó thể hiện tinh thần nghiờm minh của nhà nước qua những điểm
cụ thể về thưởng, phạt. Hóy nờu toàn văn những điểm đó trong Quốc
lệnh?
Trả lời:
Trong “Quốc lệnh” đó nờu rừ 10 điểm thưởng và 10 điểm phạt để
quõn dõn biết rừ những tội nờn trỏnh, những việc nờn làm. Cụ thể là:



22
I - THƯỞNG
1. Nhà nào cú 3 con tũng quõn sẽ được thưởng.
2. Ai lập được quõn cụng sẽ được thưởng.
3. Ai vỡ nước hy sinh sẽ được thưởng.
4. Ai ra trận can đảm phi thường sẽ được thưởng.
5. Ai làm việc cụng một cỏch trong sạch, ngay thẳng sẽ được thưởng.
6. Ai làm việc gỡ cú lợi cho nước nhà, dõn tộc và được dõn chỳgn
mến phục sẽ được thưởng.
7. Ai bỏ tiền ra xõy đắp cầu cống, đũ đường sẽ được thưởng.
8. Ai bắt được những kẻ phản quốc sẽ được thưởng.
9. Ai liều mỡnh về cụng sẽ được thưởng.
10. Ai cứu được người bị nạn sẽ được thưởng.
II- PHẠT
1. Thụng với giặc, phản quốc sẽ bị xử tử.
2. Trỏi quõn lệnh sẽ bị xử tử.
3. Ra trận tự ý rỳt luui sẽ bị xử tử.
4. Tự ý phỏ hoại giao thụng sẽ bị xử tử.
5. Phỏ hoại quõn khớ sẽ bị xử tử
6. Để cho bộ đội hại dõn sẽ bị xử tử.
7.Vụ cớ sỏt hại kiều dõn ngoại quốc sẽ bị xử tử.
8. Trộm cắp của cụng sẽ bị xử tử.
9. Hóm hiếp, cướp búc sẽ bị xử tử.
10. Can tội bắt cúc, ỏm sỏt sẽ bị xử tử.
Cõu hỏi 13: Hồ Chớ Minh núi về quyền con người như thế nào
trong bản “Tuyên ngôn độc lập” được Người đọc vào 2-9-1945 tại Hà
Nội?
Trả lời:



23
Núi về bản chất của chế độ xó hội, của Nhà nước và phỏp luật thỡ
điều quan trọng là phải xem xột vấn đề quyền con người trờn thực tế. Ngày
2-9-1945, Hồ Chớ Minh đó trịnh trọng đọc bản “Tuyờn ngụn độc lập” trước
quốc dõn và toàn thế giới. Trong bản Tuyờn ngụn bất hủ này, Hồ Chớ Minh
đó khẳng định rừ những quyền cơ bản của con người. Người núi: “Tất cả
mọi người sinh ra đều cú quyền bỡnh đẳng. Tạo hoỏ cho họ những quyền
khụng ai cú thể xõm phạm được, trong những quyền ấy cú quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc”. Lời núi bất hủ ấy ở trong bản
Tuyờn ngụn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, cõu ấy cú ý nghĩa
là: tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đều sinh ra bỡnh đẳng, dõn tộc nào cũng
cú quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyờn ngụn nhõn
quyền và dõn quyền của Cỏch mạng Phỏp năm 1791 cũng núi: “Người ta
sinh ra tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi; và phải luụn được tự do và bỡnh
đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ khụng thể chối cói được. Tuy nhiờn, tư
tường Hồ Chớ Minh khụng dừng lại ở quyền con người theo khuụn mẫu của
nền dõn chủ tư sản, càng khụng thể chấp nhận cỏi điều mà người ta chỉ núi
mà khụng làm. Quyền con người được đề cập trong Tuyờn ngụn độc lập của
Mỹ chỉ được hiểu là quyền cỏ nhõn, Hồ Chớ Minh đó “suy rộng ra” quyền
con người cũn là quyền của cộng đồng, của cả một dõn tộc. Trong đó quyền
tự quyết dõn tộc là một nội dung của quyền con người. Theo Hồ Chớ Minh,
quyền con người gắn liền với quyền dõn tộc và nằm trong quyền dõn tộc, đặt
cỏ nhõn trong mối quan hệ với cộng đồng.
Cõu hỏi 14: Hóy nờu tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức cụng dõn
và giỏo dục cụng dõn nhắm gúp phần xõy dựng Nhà nước dõn chủ nhõn
dõn qua một số bài nói tiêu biểu của Người?
Trả lời:



24
Hồ Chớ Minh đó núi rất nhiều về quyền của cụng dõn dưới chế độ xó
hội mới. Nhưng Người cũng cú núi tới trỏch nhiệm, đạo đức của cụng dõn
trong quan hệ với nhà nước. Tiờu biểu là trong bài “Đạo đức cụng dõn”
(Đăng bỏo Nhõn dõn, số 320, ngày 15/01/1955), Người đó viết:
- “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do nhõn dõn làm chủ,
nhõn dõn cú quyền làm chủ thỡ phải cú nghĩa vụ làm trũn bổn phận cụng
dõn, giữ vững đạo đức cụng dõn tức là:
- Tuõn theo phỏp luật nhà nước
- Tuõn theo kỷ luật lao động
- Giữ gỡn trật tự chung
- Đóng gúp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số để xõy dựng lợi ớch chung
- Hăng hỏi tham gia cụng việc chung
- Bảo vệ tài sản cụng cộng
-Bảo vệ Tổ quốc ((1)
((1) Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Tập 7, Nxb CTQG, H.2002, tr 452).
Năm 1953, Người viết tỏc phẩm “Thường thức chớnh trị”, trong đó
Người chỉ rừ: Đạo đức cụng dõn tức là yờu Tổ Quốc, yờu nhõn dõn, yờu lao
động, yờu khoa học” ((2) Sđd, Tập 7, Tr 220). Mục đích của giỏo dục đạo đức
cụng dõn là: “để mọi người hiểu rừ: Lợi ớch chung của nước nhà và lợi ớch
riờng của người dõn là nhất trớ; quyền lợi của cụng dõn và nghĩa vụ của
cụng dõn là nhất trớ; đó là người chủ của nước nhà thỡ phải phụ trỏch đối
với Tổ quốc. Giỏo dục cú nhiều cỏch: giỳp quần chỳng giỏo dục quần chỳng
bằng cỏch tự phờ bỡnh và phờ bỡnh để dạy dỗ lẫn nhau. Cỏn bộ giỏo dục
quần chỳng bằng cỏch vạch rừ õm mưu của địch, lấy sự thật mà giải thớch
cho quần chỳng rừ địa vị cao quý của người chủ nước nhà, lực lượng xõy
dựng to lớn của ta, tương lai vẻ vang của dõn tộc, nõng cao tinh thần yờu
nước của mọi người” ((3) Sđd, Tập 7, tr 453)



25
Cõu hỏi 15: Hồ Chớ Minh đó ứng cử trong kỳ Tổng tuyển cử bầu
quốc hội của nước VNDCCH ở đâu? kết quả trúng cử của HCM trong
bầu cử này.
Trả lời:
Hồ Chớ Minh đó ứng cử trong kỳ Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoỏ 1
của nước VNDCCH ở thành phố Hà Nội. Nhõn dõn Hà Nội rất phấn khởi
khi được tin Người ứng cử ở Thủ đô. Danh sỏch ứng cử viờn khu vực Hà
Nội được niờm yết rộng rói. Hồ Chớ Minh đứng thứ hai sau cụ Nguyễn Văn
Tố. Tất cả cú 74 vị ứng cử, chọn lấy 6 đại biểu. 118 vị đại biểu cỏc tầng lớp
ở ngoại thành Hà Nội đó gửi thư đề nghị cụ Hồ Chớ Minh khụng phải ứng
cử trong cuộc Tổng tuyển cử này và suy tụn cụ là chủ tịch vĩnh viễn của
nước VNDCCH. Hồ Chớ Minh đó gửi lời cảm tạ và núi “tụi là một cụng dõn
nước VNDCCH nờn khụng thể vượt qua thể lệ Tổng tuyển cử đó định. Tụi
đó ứng cử ở thành phố Hà nội nờn khụng ứng cử ở nơi nào khỏc nữa” (Hồ
Chớ Minh, Toàn Tập, T4, Nxb CTQG, H.2002, tr 116).
Ngay từ 6 giờ sỏng ngày 6-1-1946, Hồ Chớ Minh đó xuất hành làm
nhiệm vụ cụng dõn ở thựng phiếu số 10 phố Hàng Vụi. Bất chấp tỡnh hỡnh
chớnh trị hết sức phức tạp, hơn 90% cử tri toàn quốc đó đi bỏ phiếu. Hồ Chủ
Tịch trỳng cử với tỷ lệ cao nhất 98.4% số phiếu bầu.
Cõu hỏi 16: Tư tưởng về xây dựng Chớnh phủ công- nông- binh
được Hồ Chí Minh lần đầu tiên xác định trong văn kiện nào do Người
soạn thảo? bản chất của Chớnh phủ công- nông- binh theo tư tưởng Hồ
Chí Minh?
Trả lời:
Việc xõy dựng chớnh quyền cụng- nụng- binh với tớnh cỏch là một
hỡnh thức tổ chức chớnh quyền kiểu mới đó được Lờnin đánh giỏ rất cao.
Người đó khẳng định, nếu sự sỏng tạo của quảng đại quần chỳng cụng-



×