Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

đánh giá hiệu quả xử lý cod và độ màu của một số loại phèn đối với nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.66 KB, 36 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CNSH & KTMT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH

GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ
COD VÀ ĐỘ MÀU CỦA MỘT SỐ LOẠI
PHÈN ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI DỆT
NHUỘM BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ
GVHD:
ThS. ĐÀO MINH TRUNG

SVTH:
PHẠM THỊ MỸ HẠNH

TP. Hồ Chí Minh, 15/07/2014


NỘI DUNG BÁO CÁO
Mở đầu
1
2
3

Tổng quan
Mô hình và nội dung nghiên cứu
Kết quả và thảo luận



Kết luận và kiến nghị


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:

Ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm khi thải trực tiếp
ra môi trường


MỞ ĐẦU
Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định pH tối ưu và lượng phèn tối ưu của một số
loại phèn nghiên cứu.
- So sánh, đánh giá hiệu quả xử lý COD, độ màu của
phèn sắt (III), phèn nhôm, phèn PAC và phèn hỗn
hợp (Al:Fe) đối với nước thải dệt nhuộm bằng
phương pháp hóa lý.
- Tìm ra loại phèn tối ưu nhất, nhằm áp dụng vận
hành thử trên mô hình keo tụ - tạo bông.

Đối tƣợng nghiên cứu:
Mẫu nước thải được lấy tại Công ty Cổ Phần Dệt
May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công.


1. TỔNG QUAN
Nước ta có truyền thống lâu đời trong ngành dệt
nhuộm và hiện tại đang phát triển mạnh mẽ.

Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành đòi hỏi
sử dụng nhiều nước và hóa chất. Do đó, nước thải
ngành dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp.
Dựa vào quy trình công nghệ nước thải dệt nhuộm
được chia thành 3 loại:
- Nước thải phẩm nhuộm hoạt tính.
- Nước thải phẩm nhuộm sunfua.
- Nước thải tẩy.


1. TỔNG QUAN
Bảng. Thành phần tính chất nước thải dệt nhuộm
Kết quả
Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải hoạt tính Nước thải sunfua

Nước thải tẩy

pH
COD
BOD5

mg/l
mg/l

10-11
450-1.500
200-800

>11
10.000-40.000

2.000-10.000

>12
9.000-30.000
4.000-17.000

N tổng

mg/l

5-15

100-1.000

200-1.000

P tổng
SS
Màu
Độ đục

mg/l
mg/l
Pt-Co
FAU

0,7-3
7.000-50.000
140-1.500


7-30
10.000-50.000
8.000-200.000

10-30
500-2.000
1.000-5.000

Nguồn: Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp - Nguyễn Văn Phước


2. MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mô hình sử dụng trong quá trình nghiên cứu:

Hình. Mô hình Jartest


2. MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mô hình sử dụng trong quá trình nghiên cứu:
MÔ HÌNH
KEO TỤ - TẠO BÔNG

CHLORINE

PHÈN
POLYME

Hình. Mô hình Keo tụ - Tạo bông



2. MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Các nội dung nghiên cứu:
Xác định pH tối ưu

Xác định lượng phèn tối ưu

Bƣớc 1: Chuẩn bị 5 cốc với
500ml mẫu nước thải.

Bƣớc 1: Chuẩn bị 5 cốc với
500ml mẫu nước thải.

Bƣớc 2: Cho 5ml phèn vào mỗi
cốc.
Bƣớc 3: Chỉnh pH thích hợp ở
mỗi cốc.

Bƣớc 2: Chỉnh pH về pH tối ưu
ở mỗi cốc.

Bƣớc 4: Cho 1ml polyme vào
mỗi cốc.

Bƣớc 4: Cho 1ml polyme vào
mỗi cốc.

Bƣớc 5: Đem khuấy trên thiết bị
Jartest.

Bƣớc 5: Đem khuấy trên thiết bị

Jartest.

Bƣớc 6: Lấy mẫu ra khỏi thiết bị,
đánh giá cảm quan, đo T%, Abs.

Bƣớc 6: Lấy mẫu ra khỏi thiết bị,
đánh giá cảm quan, đo T%, Abs.

Bƣớc 7: Vẽ đồ thị và kết luận.

Bƣớc 7: Vẽ đồ thị và kết luận.

Bƣớc 3: Cho vào mỗi cốc với
lượng phèn 3, 5, 7, 9, 11 ml.


2. MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Các nội dung nghiên cứu:
Phân tích COD:
- Bước 1: Chọn thể tích mẫu và hóa chất sử dụng.
Mẫu dd K2Cr2O7
H2SO4
Tổng thể tích
(ml) 0,0167M (ml) reagent (ml)
(ml)
Mẫu đầu vào
2,5
1,5
3,5
7,5

Mẫu sau xử lý
2,5
1,5
3,5
7,5
Mẫu trắng đun
2,5
1,5
3,5
7,5
Mẫu trắng không đun 2,5
1,5
3,5
7,5
Ống nghiệm

- Bước 2: Đậy nút vặn ngay, lắc kỹ, đặt vào giá inox.
- Bước 3: Cho vào tủ sấy ở nhiệt độ 150oC trong 2h.
- Bước 4: Cho mẫu vào erlen, để nguội thêm 1-2 giọt feroin.
- Bước 5: Chuẩn độ với dung dịch FAS 0,1M.
- Bước 6: Tính toán kết quả.


2. MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Các nội dung nghiên cứu:
Phân tích độ màu:
- Bước 1: Chuẩn bị dung dịch màu chuẩn.
STT
Vml dd màu chuẩn
Vml nước cất

Độ màu (Pt-Co)

0
0
50
0

1
5
45
50

2
10
40
100

3
15
35
150

4
20
30
200

5
25
25

250

- Bước 2: Đo độ hấp thu của mẫu trên máy
spectrophotometer ở bước sóng  = 455nm.
- Bước 3: Từ nồng độ và độ hấp thu của dd màu chuẩn,
lập phương trình y = ax + b và vẽ giản đồ A = f(C).
- Bước 4: Chuẩn bị mẫu cần xác định độ màu, đem đo
độ hấp thu.
- Bước 5: Tính toán kết quả.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải dệt nhuộm
Bảng. Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào
STT

Thông
số

Đơn vị
đo

Kết quả phân
tích

1
2
3

pH

COD
Độ màu

mg/l
Pt-Co

10
752
2.468

QCVN
13:2008/BTNMT,
Cột B
5,5-9
150
150

Từ kết quả phân tích cho thấy mẫu nước thải bị ô
nhiễm độ màu và chất hữu cơ (COD) so với quy
chuẩn QCVN 13:2008/BTNMT, cột B.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định pH tối ƣu của phèn sắt (III)
Bảng. Đánh giá điểm xác định pH tối ưu của phèn
sắt (III)
Cốc
Độ truyền suốt (x2)
Thời gian lắng


1
4
1

2
6
2

3
8
4

4
10
5

5
2
3

Vbùn lắng

1

2

5

4


3

Cặn lơ lửng
Độ chắn bùn
Tổng điểm

1
1
8

2
2
14

4
4
25

5
5
29

3
3
14


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định pH tối ƣu của phèn sắt (III)
Tổng điểm

35
29

30
25

25
20
14

15
10

14

Tổng điểm

8

5
0
7

8

9

10

11


pH

Đồ thị thể hiện pH tối ưu của phèn sắt (III) với quá
trình keo tụ
Kết luận: Qua kết quả đánh giá điểm và đồ thị cho
thấy pH tối ưu của phèn sắt (III) bằng 10.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định lƣợng phèn tối ƣu của phèn sắt (III)
Bảng. Đánh giá điểm xác định lượng phèn tối ưu của
phèn sắt (III)
Cốc
Độ truyền suốt (x2)
Thời gian lắng
Vbùn lắng
Cặn lơ lửng
Độ chắn bùn
Tổng điểm

1
2
1
1
1
3
8

2

10
5
4
5
4
28

3
8
4
5
4
5
26

4
6
3
3
3
2
17

5
4
2
2
2
1
11



3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định lƣợng phèn tối ƣu của phèn sắt (III)
Tổng điểm
35
28

30

26

25
20

17

15
10

Tổng điểm
11

8

5
0
3

5


7

9

11

Lƣợng phèn
(ml)

Đồ thị thể hiện lượng phèn tối ưu của phèn sắt (III)
với quá trình keo tụ
Kết luận: Qua kết quả đánh giá điểm và đồ thị cho thấy
lượng dung dịch phèn tối ưu của phèn sắt (III) là 5ml.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định pH tối ƣu của phèn nhôm
Bảng. Đánh giá điểm xác định pH tối ưu của phèn
nhôm
Cốc
Độ truyền suốt (x2)
Thời gian lắng
Vbùn lắng
Cặn lơ lửng
Độ chắn bùn
Tổng điểm

1
8

4
4
5
4
25

2
10
5
5
4
5
29

3
4
3
2
2
2
13

4
2
1
1
1
1
6


5
6
2
3
3
3
17


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định pH tối ƣu của phèn nhôm
Tổng điểm
35
29

30
25

25

20

17

Tổng điểm

13

15
10


6

5
0
7

8

9

10

11

pH

Đồ thị thể hiện pH tối ưu của phèn nhôm với quá
trình keo tụ
Kết luận: Qua kết quả đánh giá điểm và đồ thị cho
thấy pH tối ưu của phèn nhôm bằng 8.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định lƣợng phèn tối ƣu của phèn nhôm
Bảng. Đánh giá điểm xác định lượng phèn tối ưu của
phèn nhôm
Cốc
Độ truyền suốt (x2)
Thời gian lắng

Vbùn lắng
Cặn lơ lửng
Độ chắn bùn
Tổng điểm

1
2
2
1
1
5
11

2
4
5
5
3
4
21

3
6
3
4
2
3
18

4

10
4
3
5
2
24

5
8
1
2
4
1
16


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định lƣợng phèn tối ƣu của phèn nhôm
Tổng điểm
30
24

25

21

20
15

18


16

Tổng điểm

11
10
5
0
3

5

7

9

11

Lƣợng phèn
(ml)

Đồ thị thể hiện lượng phèn tối ưu của phèn nhôm
với quá trình keo tụ
Kết luận: Qua kết quả đánh giá điểm và đồ thị cho thấy
lượng dung dịch phèn tối ưu của phèn nhôm là 9ml.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định pH tối ƣu của phèn PAC

Bảng. Đánh giá điểm xác định pH tối ưu của phèn PAC
Cốc
Độ truyền suốt (x2)
Thời gian lắng
Vbùn lắng
Cặn lơ lửng
Độ chắn bùn
Tổng điểm

1
8
1
2
1
1
13

2
10
5
5
4
5
29

3
8
4
4
5

4
25

4
6
3
3
3
3
18

5
4
2
1
2
2
11


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định pH tối ƣu của phèn PAC
Tổng điểm
30

29
25

25
20

15

18
Tổng điểm

13

11

10
5
0
6

7

8

9

10

pH

Đồ thị thể hiện pH tối ưu của phèn PAC với quá
trình keo tụ
Kết luận: Qua kết quả đánh giá điểm và đồ thị cho
thấy pH tối ưu của phèn PAC bằng 7.



3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định lƣợng phèn tối ƣu của phèn PAC
Bảng. Đánh giá điểm xác định lượng phèn tối ưu
của phèn PAC
Cốc
Độ truyền suốt (x2)
Thời gian lắng
Vbùn lắng
Cặn lơ lửng
Độ chắn bùn
Tổng điểm

1
2
1
1
1
1
6

2
4
5
3
3
5
20

3
8

4
4
4
4
24

4
10
3
5
5
3
26

5
8
2
2
2
2
16


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Xác định lƣợng phèn tối ƣu của phèn PAC
Tổng điểm
30
24

25


26

20

20

16

Tổng điểm

11

Lƣợng phèn
(ml)

15
10
6
5
0
3

5

7

9

Đồ thị thể hiện lượng phèn tối ưu của phèn PAC

với quá trình keo tụ
Kết luận: Qua kết quả đánh giá điểm và đồ thị cho thấy
lượng dung dịch phèn tối ưu của phèn PAC là 9ml.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Lựa chọn phèn hỗn hợp Al:Fe tỉ lệ từ 1:1 đến 1:5
Bảng. Kết quả xác định pH tối ưu của các loại phèn
hỗn hợp Al:Fe
Cốc
Loại phèn

Nước mẫu (ml)
Lượng phèn (ml)
Chỉnh pH
NaOH (ml)
Polymer (ml)
Độ màu Pt-Co
COD (mgO2/l)

1
Al:Fe
1:1
500
5
7
1,5
1
352
226


2
Al:Fe
1:2
500
5
7
1,25
1
368
226

3
Al:Fe
1:3
500
5
8
1,25
1
418
301

4
Al:Fe
1:4
500
5
9
2,25

1
518
485

5
Al:Fe
1:5
500
5
8
1,25
1
535
485


×