Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BỆNH ĐÁI RA MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 15 trang )

ĐÁI MÁU


I. ĐỊNH NGHĨA

 Nước tiểu bình thường có màu vàng trong và chỉ có 0-1 HC/ vi trường x40.

 Đái máu là khi có hơn 5 HC/vi trường x40 ( >10.000 HC/ml) và có ít nhất 2 mẫu được phân tích.





Phân loại:



Đái máu đại thể: Có thể nhìn bằng mắt thường, nước tiểu đỏ tươi
hoặc sẩm, đôi khi có máu đông, để lâu có cặn lắng hồng cầu
(>300.000 HC/ml).



Đái máu vi thể: Số lượng HC trong nước tiểu đáng kể nhưng chưa
thể thấy bằng mắt thường chỉ thấy khi soi bằng kính hiển vi.


II. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU
1. Đại cương.

 Đường tiết niệu trên:




Thận



Niệu quản

 Đường tiết niệu dưới


Bàng quang



Niệu đạo


2. Những điểm cần lưu ý

 Đơn vị cấu tạo của thận: Nephron


 Màng lọc cầu thận
- 2 yếu tố quan trọng của màng lọc để 1 chất có thể qua được hay không là điện tích (-) và lỗ lọc.

- Hồng cầu bình thường tích điện âm và có
kích thước lớn hơn lỗ lọc nên không qua
được màng lọc.


160A

110A

70A


III. CƠ CHẾ BỆNH SINH


IV.TIẾP CẬN BÊNH NHÂN ĐÁI MÁU
1. Bệnh nhân có đái máu không?
2. Chẩn đoán vị trí
3. Chẩn đoán nguyên nhân


1. XÁC ĐỊNH BỆNH NHÂN CÓ ĐÁI MÁU
Hỏi bệnh sử


2. CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ
1) Lâm sàng
+ Đái máu kèm đau quặn thận => sỏi niệu quản
+ Đái máu kèm đái buốt, đái rắt => bàng quang, niệu đạo
* Nghiệm pháp 3 cốc:

2) Xét ngiệm nước tiểu:
+ Đái máu vi thể + HC biến dạng méo mó, răn rúm => cầu thận
+ Đái máu vi thể + HC bình thường => đường tiểu
+ Có trụ HC trong nước tiểu => cầu thận

+ Có protein niệu >2g/24h => cầu thận


3. NGUYÊN NHÂN
Thận


Vị trí

Niệu quản

Nguyên nhân thường gặp

Sỏi

Dấu hiệu

Cơn đau quặn thận, có thể kèm thiểu niệu, sốt,...
Khám điểm niệu quản(+)
Thường là đái máu đại thể toàn bãi
X quang, siêu âm thấy sỏi niệu quản

Bàng quang

Sỏi

Đái máu cuối bãi, thường đại thể
Đái tắc giữa dòng.

U bàng quang


Có thể kèm đái buốt, rắt.
SA, X quang có sỏi bàng quang.

Kích thích bàng quang

Niệu đạo

Sỏi NĐ

Đái máu đầu bãi

U xơ TLT

Bí tiểu
Tiểu khó, kích thích

Khám tiền liệt tuyến to.


*Chẩn đoán phân biệt:
a) Đái hemoglobin

Tiểu đỏ sẫm, đen nhưng không có HC -> không có lắng cặn HC, soi không thấy HC.
b) Đái myoglobin

Soi nước tiểu không thấy HC, và thường gặp trong bệnh cảnh dập nát cơ.
c) Nước tiểu có HC ở phụ nữ hành kinh

phụ nữ đang trong kỳ hành kinh, thông tiểu không thấy đỏ và soi không thấy HC



Định hướng chẩn đoán, loại trừ các nguyên
nhân gây tiểu đỏ khác.

TỔNG KẾT
Hỏi bệnh sử
Tiếp cận bệnh nhân đái
máu

Các triệu chứng định hướng nguyên nhân

Bước 1: Có đái máu?

Soi nước tiểu tìm

Chắc chắn nhất

HC

Hỏi tiền sử
Bước 2:Tìm vị trí, nguyên

Thăm khám lâm sàng

nhân

Ngiệm pháp 3 cốc
X-quang (sỏi cản quang), Siêu âm(sỏi không cản quang ,u,...)→ XĐ
vị trí


Tại thận

Nguyên nhân

Sỏi, u, chấn thương, VCTC,...

Niệu quản

Sỏi, u,...

Bàng quang

Sỏi, u,...

Niệu đạo

Sỏi, u xơ TLT,...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×