BS. Traàn Thò Vaân Anh
HÊÄ MẠCH MÁU
•
Động mạch:
Động mạch lớn (chun): đông mạch chủ, cảnh, chậu, phổi
Động mạch trung bình (cơ): động mạch vành, thận
Tiểu động mạch : (<2mm) trong mô và tạng
Cấu tạo thành mạch:
Tế bào nội mô
Tế bào cơ trơn
Chất căn bản (matrix) ngoại bào (chun, collagen,
proteoglycan)
Xếp thành 3 lớp: áo trong, áo giữa, áo ngoài
HÊÄ MẠCH MÁU
Tónh mạch:
Lòng rộng, thành mỏng
Màng ngăn chun trong kém phát triển
o giữa mỏng
Mạch limphô
Thành rất mỏng,được lót bởi một lớp tế bào
nội mô
TẾ BÀO NỘI MÔ
Rào chắn thẩm thấu
Sản xuất chất kháng đông và các phân tử
chống huyết khối (prostacyclin,
thrombomodulin, PA)
Sản xuất các phân tử hỗ trợ hình thành
huyết khối (yếu tố VIII- vWF , yếu tố mô,
plasminogen activator inhibitor)
Sản xuất mô nền ngoại bào (collagen,
proteoglycan)
Điều hòa dòng huyết lưu và vận mạch v…
v…
Tế bào cơ trơn mạch máu
Vận mạch
Tổng hợp collagen, elastin,
proteoglycan
Sản xuất yếu tố tăng trưởng, cytokin
Di chuyển vào lớp áo trong và tăng sản
Hoạt động được điều hoà bởi PDGF,
bFGF, IL 1, NO/ EDRF,IFN- gamma,
TGF Beta
TE BAỉO Cễ TRễN MAẽCH
MAU
PDGF: platelet derived growth factor
bFGF : basic fibroblast growth factor
IL 1: interleukin 1
NO/ EDRF : nitric oxide/ endothelial
derived relaxing factor
IFN- gamma: interferon
TGF : transforming growth factor
BỆNH MẠCH MÁU
Bệnh mạch máu:
- Làm hẹp, tắc lòng mạch (xơ vữa động
mạch, huyết khối)
- Làm yếu thành mạch (dãn thành mạch,
vỡ mạch)
BỆNH MẠCH MÁU
BỆNH ĐỘNG MẠCH
•
Dò tật động mạch bẩm sinh
•
Dò động –tónh mạch
•
Xơ vữa động mạch
•
Viêm động mạch
XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH
Xơ vữa động mạch (atherosclerosis) :
hình thành mảng xơ vữa
Xơ cứng và vôi hóa áo giữa động mạch
(bệnh Monckeberg)
Xơ cứng tiểu động mạch
(arteriolosclerosis) : thường gặp trong cao
huyết áp, tiểu đường
Maỷng xụ vửừa trong ủoọng maùch vaứnh
Xơ vữa động mạch
Tổn thương cơ bản: mảng xơ vữa trong lớp
áo trong nhô vào lòng mạch, làm suy yếu lớp
áo giữa và gây nhiều biến chứng.
Ở động mạch vành →gây thiếu máu cơ tim
→ nhồi máu cơ tim
Ở động mạch não → gâynhồi máu ở não
Ở động mạch chủ → gây ra túi phồng động
mạch
Xụ vửừa ủoọng maùch chuỷ buùng
O LIPID ụỷ trung taõm maỷng xụ vửừa
Xơ vữa mạch vành: hẹp lòng, ổ hoại tử với cholesterol, ngấm calci
Yếu tố nguy cơ
Thể tạng
- Tuổi→ quan trọng
-
Giới tính: nam > nữ
-
Gia đình: tăng cholesterol/ máu, rối
loạn protein/ máu, tiểu đường, Cao
huyết áp
Mắc phải:
Tăng lipid / máu
Cao huyết áp
Hút thuốc
Tiểu đường
III.1.2. Bệnh sinh
1. Tổn thương nội mô mãn tính:
Tăng lipid trong máu
CHA
Hút thuốc
Phản ứng miễn dòch
Yếu tố huyết động học
Độc tố
Virus
2. Rối loạn sinh lý nội mô
Tăng tính thẩm thấu
Bạch cầu bám mạch
Tế bào đơn nhân di cư và bám mạch
3. Tế bào cơ trơn di cư từ áo giữa vào áo
trong và bám mạch
4. Đại thực bào và tế bào cơ trơn ăn lipid
5. Cơ trơn tăng sản, ứ đọng chất nền và
collagen, ứ đọng lipid
III.1.3. Đại thể
Vệt xơ mỡ động mạch ở áo trong
Mảng xơ mỡ động mạch nhô lên bề mặt nội
mô vài mm
III.1.4. Vi thể: 3 thành phần (mảng xơ mỡ)
Tế bào cơ trơn, tế bào đơn nhân từ máu, đại
thực bào, lymphô bào
Sợi liên kết và mô nền
Lipid với các tinh thể cholesterol
Xụ mụừ ủoọng maùch
Tiến triển mảng xơ mỡ
Ngấm calci
Loét bề mặt
Hình thành huyết khối trên mảng
Xuất huyết bên trong mảng
CAO HUYẾT ÁP
90 - 95% không rõ nguyên nhân
5 - 10% thứ phát sau bệnh thận, bệnh
Cushing, pheochromocytoma, bệnh thần kinh
v.v..
HA tâm thu >140 mmHg
HA tâm trương > 90 mmHg
Hai dạng tổn thương mạch máu nhỏ:
Xơ hóa tiểu động mạch dạng hyalin:
Thành động mạch dầy, thoái hóa hyalin → hẹp lòng mạch.
Thường gặp ở người già, cao huyết áp, tiểu đường
Xơ hóa tiểu động mạch dạng tăng sản:
Thành tiểu động mạch dầy đồng tâm → hẹp lòng động
mạch
Lớp cơ trơn tăng sản và phì đại, màng đáy dày, lắng đọng
fibrin, hoại tử thành mạch (ở thận)
VIÊM MẠCH
Cơ chế sinh bệnh: Miễn dòch thường gặp), nhiễm
khuẩn trực tiếp (Neisseria, lậu, virus Herpes
Zoster), vô căn (Giant cell arteritis, Takayasu,
viêm đa động mạch nốt)
Phân loại: dựa trên:
Kích thước mạch máu bò tổn thương
Vò trí mạch
Mô bệnh học tổn thương và lâm sàng