Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

EASSY ECG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 40 trang )

EASSY ECG





1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Khởi nhịp từ nút xoang

Sự khởi phát nhịp từ nút xoang giúp hình thành nhịp xoang. Khởi phát nhịp
từ nút xoang không thấy được trên ECG mà thấy gián tiếp qua pha khử cực
nhĩ (sóng P). để giải thích rõ mỗi quan hệ trong loạn nhịp tại nút xoang sử
dụng dang mũi tên



2.3. khử cực nhĩ

Hoạt động điện đầu tiên sau khởi phát nhịp từ nút xoang là khử cực tâm nhĩ,
xuất hiện sóng P. sự bắt đầu sóng P được biểu diễn bởi mũi tên
sơ đồ bằng đường
.
Trong nhịp xoang sóng P có độ lệch dương lớn nhất ở DII

và trong


Sự xuất hiện ngoại tâm thu trên thất (SEVS) đánh dấu bằng
xảy ra giữa chừng ở cấp nhĩ.


2.4. DẪN TRUYỀN QUA NÚT NHĨ THẤT AV

và luôn luôn

Sau quá trình khử cực nhĩ thành công, các xung điện được tiếp tục dẫn
truyền qua nút AV, bó HIS và bó nhánh. Rối loạn nhịp đánh dấu bằng đường
nét đứt, bình thường bằng nét liền
2.5. KHỬ CỰC THẤT

Khử cực thất biểu hiện bằng phức QRS thể hiện bằng mũi tên

. Nhịp thất

lạc vị (ventricular ectopic) thể hiện bằng mũi tên
. Kihcs thích nhịp
tâm thất không đồng bộ, ví dụ do block nhánh thể hiện bằng mũi tên lượn
sóng
2.6. GIẢI THÍCH SÂU HƠN

Phong toả dẫn truyền từ nút xoang và tâm nhĩ hoặc trong khu vực nút AV
(Giữa tâm nhĩ và tâm thất).
Block hoàn toàn vẽ đường thằng màu đỏ; giãn đoạn ngắn bằng đướng chéo
, dài bởi đường thằng dài
GIẢI THÍCH SÂU HƠN (II)

, nhịp do máy tạo nhịp bằng đường


Vào lại thể hiện bằng
Đường dẫn truyền phụ (ví dụ, sợi Kent) thể hiện bằng 2 đường chấm

Sự xuất hiện của NTT trên thất hoặc NTT thể hiện bằng
.
Với nhịp nhanh trên thất không vào lại (ví dụ, rung nhĩ) và nhịp nhanh thất
không vào lại thể hiện bằng
cho biết hướng truyền của xung

NHỊP XOANG CHẬM


Cơ chế: nút xoang khử cực thì tâm trương muộn
Đặc điểm: nhịp xoang, tần số dưới 60
Nguyên nhân: h/c nút xoang, do thuốc, tăng áp nội sọ, vàng da, hẹp dm chủ,
nhược giáp, nmct cấp thành sau, tăng phó giao cảm tự nhiên
Điều trị: ngừng thuốc gây nhịp chậm, dùng atropin tăng nhịp hoặc đặt máy
tạo nhịp


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Loạn nhịp xoang
- Block av 2(Mobitz/Wenckebach)
- Rung nhĩ chậm với sóng f biên dộ thấp

LOẠN NHỊP XOANG


Cơ chế: tần số phát nhịp phụ thuộc vào nhịp thở
Đặc điểm: có sự tăng và giảm đều đặn của các sóng p
Nguyên nhân: sinh lý tự nhiên
NGOẠI TÂM THU


Đặc điểm: nhịp cơ bản bị ảnh hưởng bởi ngoại tâm thu, sau ngoại tâm thu
nhịp xoang lại bắt đầu phát xung
Tổng 2p nhịp bình thường lớn hơn 2p có ntt
NHỊP CHẬM XOANG KÈM PHÂN LI NHĨ THẤT


Cơ chế: nút xoang phát quá chậm nên bị nút av vượt
Sóng p có thể lẫn vào qrs



Chẩn đoán phân biệt: nhíp xoang chậm (có sóng p)
- Rung nhĩ chậm, sóng f biên độ thấp
- Block av cao độ (có sóng p xuất hiện)
GIẢM TẦN SỐ NÚT XOANG VỚI NHỊP THOÁT

Cơ chế: nhịp xoang chậm liên tục với sự xuất hiện của nhịp thoát, tâm nhĩ được
phát nhịp bởi nút xoang, tâm thất bởi nhịp thoát
ECG: đoạn ngừng dẫn truyền không có p và QRs hẹp; sóng p lẫn vào ST



Chẩn đoán phân biệt: nhíp xoang chậm (có sóng p)
- Rung nhĩ chậm, sóng f biên độ thấp
- Block av cao độ (có sóng p xuất hiện)

BLOCK XOANG NHĨ CẤP 2, DẠNG WENCKEBACH


CƠ CHẾ: gián đoạn liên tụcxung hình thành ở nút xoang. Đoạn nghỉ không có

sóng p. không có sóng p kèm theo khoảng PP ngắn. PP này < 2.PP


Chẩn đoán phân biệt: loạn nhịp xoang, block xoang nhi mobitz 2, block xoang nhi
3, block AV cấp 2 2:1 (Mobitz/Wenckebach); rung nhĩ chậm sóng f biên độ thấp
BLOCK XOANG NHĨ CẤP 2, DẠNG MOBITZ


Cơ chế: gián đoạn các xung liên tục từ nút xoang nhĩ
Khoảng ngừng không có P, mấy sóng P kèm theo PP không đổi,
khoảng nghỉ = 2.PP


Chẩn đoán phân biệt: loạn nhịp xoang, block xoang nhi mobitz 2, block AV cấp 2
2:1 (Mobitz/Wenckebach); rung nhĩ chậm sóng f biên độ thấp


BLOCK XOANG NHĨ CẤP 3


Cơ chế: giãn đoạn hoàn toàn hình thành xung ở nút xoang
Thời gian nghỉ không có sóng P, 1 vài đoạn mất P, chiều dài nghỉ > 2.PP




NÚT XOANG PHỤC HỒI SAU THỜI GIAN NGỪNG DO RUNG NHĨ
Sinus Node Recovery Period Following Spontaneous Cessation of Atrial Fibrillation



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×