Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BÀI TẬP CƠ BẢN MÁY ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.63 KB, 26 trang )

Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Bài 1: THAM QUAN THỰC TẾ TRẠM

Lớp:………………………

BIẾN ÁP NHÀ TRƯỜNG

Sỹ số: 35 học sinh.

Thời gian: 03 giờ.

Số tổ: 01

Ngày thực hiện:…………………
Hình thức học: Tập trung
BÀI 1: THAM QUAN THỰC TẾ TRẠM BIẾN ÁP NHÀ TRƯỜNG
I.môc tiªu thùc hiÖn:
Học xong bài này người học có khả năng.
- Đọc chính xác các thông số trong trạm biến áp.
- Phân biệt chính xác các thiết bị điện trong trạm biến áp
- An toàn cho người và thiết bị
II.néi dung thùc hµnh:
Nội dung:
1. Giáo viên giới thiệu về trạm biến áp, hướng dẫn các bước thao tác vận hành
trạm biến áp và hướng dẫn đọc các thông số trong trạm biến áp.
2. Học sinh tiến hành thực tập:


- Học nội quy, quy chế của trạm biến áp
- Thực hiện các thao tác vận hành trạm biến áp
- Đọc các thông số trong trạm biến áp
Địa điểm và hình thức tổ chức: tập trung và thực hành trong trạm biến áp của nhà
trường
Giáo viện hướng dẫn ban đầu học sinh thực hiện các nội dung dưới sự theo
dõi, chỉ dẫn của giáo viên.
Thực tập theo nhóm mỗi nhóm từ 10 đến 15 học viên, mỗi học viên phải thực
hiện ít nhất một lần
Nội dung thực hành:
1. Học nội quy, quy chế của trạm biến áp
2. Thực hiện thao tác vận hành trạm biến áp
3. Đọc các thông số trong trạm biến áp

Giáo viên biên soạn:

1


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Bài 2: Tính toán thành lập sơ đồ trải bộ

Lớp:………………………

dây stato động cơ không đồng bộ


Sỹ số: 35 học sinh.

Thời gian: 13 giờ.

Số tổ: 01

Ngày thực hiện:…………………

Hình thức học: Tập trung

BÀI 1: TÍNH TOÁN THÀNH LẬP SƠ ĐỒ TRẢI BỘ DÂY STATO ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Bài tập ứng dụng: Tính toán thành lập sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không
đồng bộ ba pha
I.môc tiªu thùc hiÖn:
Học xong bài này người học có khả năng.
- Tính toán đúng sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ ba pha.
Vẽ chính xác sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ ba pha
II.néi dung thùc hµnh:
Nội dung:
1. Giáo viên giới thiệu , hướng dẫn các bước thao tác Tính toán thành lập sơ đồ
trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ
2. Học sinh tiến hành thực tập:
- Tính toán thành lập sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ
- Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ
Hình thức tổ chức: tập trung
Giáo viện hướng dẫn ban đầu học sinh thực hiện các nội dung dưới sự theo
dõi, chỉ dẫn của giáo viên.
Tiến trình thực hiện:

1. Dây quấn đồng tâm đơn
1.1. Đặc điểm
- Dây quấn đồng tâm đơn là dây quấn mà mỗi rãnh chỉ chứa một cạnh của một
bối dây. Vì vậy nếu động cơ có Z rãnh sẽ có Z cạnh tương ứng với Z/2 bối dây. Mỗi
pha tương ứng

Z
bối dây.
3.2

- Các bối dây trong cùng một tổ bối giống nhau về hình dạng nhưng khác nhau
về kích thước. Do đó khi làm khuôn ta phải đo nhiều cỡ (Ví dụ : q = 3 phải làm 3
khuôn... ) đó chính là một nhược điểm của dây quấn đồng tâm đơn.
- Khi lồng dây chỉ việc chờ theo tổ bối (Ví dụ : q = 2 thì chờ 2 cạnh, p = 3 chờ
3 cạnh) ; nếu lồng dây theo pha thì không phải chờ. Do vậy khi sửa chữa rất thuận
lợi.

Giáo viên biên soạn:

2


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

- Khi lót cách điện vai chỉ cần lót giữa các tổ bối với nhau mà không cần lót
giữa các bối dây, trong mỗi rãnh chỉ có một cạnh nên khi lót rãnh chỉ cần lót 1 lần

bìa cách điện là đủ.
- Chỉ quấn được bước đủ do đó không tiết kiệm được dây quấn, không cải
thiện được dạng sóng sức điện động.
1.2. Cách thành lập sơ đồ trải
* Các bước tổng quát
- Tính nhóm cực pha:
q=

Z1
2 pm

- Tính bước quấn:

y1 = 2q + 2
y 2 = y1 + 2
………….
yq = yq-1 + 2
- Tính Zđ : Zđ = 3q + 1
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1
* Ví dụ: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều 3 pha
có Z1 = 24; 2p = 4; a = 1, kiểu đồng tâm đơn.
Giải:
- Tính nhóm cực pha: q =

Z1
24
=
=2
2 pm 3.4


- Tính bước quấn:

y1 = 2q + 2 = 6
y 2 = y1 + 2 = 8
- Tính Zđ : Zđ = 3q + 1 = 6 + 1 = 7
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1 = 5
- Vẽ sơ đồ trải:
τ/2
τ
τ

1

A

2

3 4

5

6

7

8

9 0 1

2


3

4

5

6

7

τ/2

τ

8

9

0 1

2

3

4

Z
B
C

Y
X
Hình 8.6.1. Sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều 3 pha
có Z1 = 24; 2p = 4; a = 1 kiểu đồng tâm đơn.

1.3. Bài tập

Giáo viên biên soạn:

3


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha có Z1 = 36; 2p = 4; a = 1,
kiểu đồng tâm đơn theo các bước sau :
Bước 1 : Tính toán sơ đồ trải
- Tính nhóm cực pha:
q=

Z1
2 pm

- Tính bước quấn:

y1 = 2q + 2

y 2 = y1 + 2
………….
yq = yq-1 + 2
- Tính Zđ : Zđ = 3q + 1
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1
Bước 2: Vẽ sơ đồ trải.
- Căn cứ vào số dãnh Z đánh số thứ tự bắt đầu từ 1
- Vẽ dây quấn pha A.
+ Căn cứ vào số liệu q tìm được số bối trong một tổ bối
+ Căn cứ vào bước quấn y tìm khoảng cách giữa cạnh thứ nhất và cạnh thứ
2 trong một bối y1, y2, yn.
+ Căn cứ vào Zđ Tìm được khoảng cách đấu cuối tổ bối thứ nhất và đầu tổ
bối thứ 2
- Vẽ dây quấn pha B
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha B
sau đó làm theo các bước như pha A
- Vẽ dây quấn pha C
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha C
sau đó làm theo các bước như pha A
Bước 3: Đánh dấu chiều dòng điện và xác định τ.
2. Dây quấn đồng tâm bổ đôi
2.1. Đặc điểm
Trong trường hợp quấn đồng tâm đơn nếu tính ra q là số chẵn và lớn người ta
quấn đồng tâm bổ đôi. Khi đó số khuôn cần làm giảm đi một nửa do đó tiết kiệm
được thời gian và việc lồng dây cũng thuận lợi hơn.
2.2. Cách thành lập sơ đồ trải
* Các bước tính toán
- Tính nhóm cực pha:
q=


- Tính bước quấn:

Giáo viên biên soạn:

Z1
2 pm

→ q' =

q
2

y1 = 2q + 2
y 2 = y1 + 2

4


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

………….
yq = yq-1 + 2
- Tính Zđ : Zđ = 3q + 1
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1
* Ví dụ: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều 3 pha có Z 1 = 36; 2p =
2 kiểu đồng tâm bổ đôi.

Giải:
- Tính nhóm cực pha: q =

Z1
36
q 6
=
= 6 → q' = = = 3
2 pm 3.2
2 2

- Tính bước quấn: y1 = 2q + 2 = 2.6 + 2 = 14
y2 = y1 + 2 = 16
y3 = y2 + 2 = 18
- Tính Zđ = 3q + 1 = 3.6 + 1 = 19
- tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1 = 13
- Vẽ sơ đồ trải:

1/3τ

τ

2/3τ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6

A

Z


B

X

C

Y

Hình 8.7.1 Sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha Z1 = 36; 2p = 2
kiểu đồng tâm bổ đôi.
2.3. Bài tập
Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha có:
Z1 = 24; 2p = 2 và Z1 = 48; 2p = 4. Kiểu đồng tâm bổ đôi theo các bước
sau.Bước 1 : Tính toán sơ đồ trải
- Tính nhóm cực pha:
q=

Giáo viên biên soạn:

Z1
2 pm

→ q' =

q
2
5


Bộ bài thực hành cơ bản

đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

- Tính bước quấn:

y1 = 2q + 2
y 2 = y1 + 2
………….
yq = yq-1 + 2
- Tính Zđ : Zđ = 3q + 1
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1
Bước 2: Vẽ sơ đồ trải.
- Căn cứ vào số dãnh Z đánh số thứ tự bắt đầu từ 1
- Vẽ dây quấn pha A.
+ Căn cứ vào số liệu q, tìm được số bối trong một tổ bối
+ Căn cứ vào bước quấn y tìm khoảng cách giữa cạnh thứ nhất và cạnh thứ
2 trong một bối y1, y2, yn.
+ Căn cứ vào Zđ Tìm được khoảng cách đấu cuối tổ bối thứ nhất và đầu tổ
bối thứ 2
- Vẽ dây quấn pha B
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha B
sau đó làm theo các bước như pha A
- Vẽ dây quấn pha C
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha C
sau đó làm theo các bước như pha A
Bước 3: Đánh dấu chiều dòng điện và xác định τ.
3. Dây quấn đồng tâm kép
3.1. Đặc điểm

Dây quấn đồng tâm kép (2 lớp) cũng giống như dây quấn đồng tâm đơn, các tổ
bối dây gồm các bối dây đồng tâm với nhau, bối dây nọ nằm trong bối dây kia. Tuy
nhiên có một đặc điểm khác cơ bản là bối dây của dây quấn đồng tâm kép có một
cạnh nằm ở lớp dưới còn cạnh kia lại nằm ở lớp trên.
Dây quấn đồng tâm kép có phần đầu nối gọn, chắc chắn và ngắn hơn so với
dây quấn đồng tâm đơn.
Dây quấn đồng tâm kép có thể coi như dây quấn hai lớp bình thường với bước
dây quấn bằng bước dây trung bình của các bối dây trong nhóm, chính vì vậy dây
quấn đồng tâm hai lớp cũng có thể thực hiện được bước ngắn.
3.2. Cách thành lập sơ đồ trải
* Ví dụ: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều ba pha có:
Z1 = 24; 2p = 2, quấn kiểu đồng tâm kép.
Giải:
- Tính nhóm cực pha: q =

Z1
24
=
=4
2 pm 2.3

- Tính bước quấn: y1 = 2p + 2 = 2.4 + 2 = 10
y2 = y1 + 2 = 12

Giáo viên biên soạn:

6


Bộ bài thực hành cơ bản

đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

y3 = y2 + 2 = 14
y4 = y3 + 2 = 16
- Tính Zđ :
Zđ = 3q + 1 = 3.4 + 1 = 13
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1 = 9
- Vẽ sơ đồ trải:
1/2τ

1 2

A

3 4

τ

5 6

7

8 9 0

Z

1 2


B

1/2τ

3 4

5

6

X

7 8

C

9

0

1 2

3 4

Y

Hình 8.8.1. Sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều ba pha
có Z1 = 24; 2p = 2; a = 1 quấn đồng tâm kép.
3.3. Bài tập

* Bài tập : Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều ba pha có Z 1 = 36;
2p = 4; a = 1 và Z 1 = 48, 2p = 4, a = 1. Quấn đồng tâm kép theo các
bước sau.
Bước 1 : Tính toán sơ đồ trải
- Tính nhóm cực pha: q =

Z1
24
=
=4
2 pm 2.3

- Tính bước quấn: y1 = 2p + 2 = 2.4 + 2 = 10
y2 = y1 + 2 = 12
y3 = y2 + 2 = 14
y4 = y3 + 2 = 16
- Tính Zđ :
Zđ = 3q + 1 = 3.4 + 1 = 13
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1 = 9
Bước 2: Vẽ sơ đồ trải.
- Căn cứ vào số dãnh Z đánh số thứ tự bắt đầu từ 1
- Vẽ dây quấn pha A.

Giáo viên biên soạn:

7


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp


Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

+ Căn cứ vào số liệu q tìm được số bối trong một tổ bối
+ Căn cứ vào bước quấn y tìm khoảng cách giữa cạnh thứ nhất và cạnh thứ
2 trong một bối y1, y2, yn.
+ Căn cứ vào Zđ Tìm được khoảng cách đấu cuối tổ bối thứ nhất và đầu tổ
bối thứ 2
- Vẽ dây quấn pha B
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha B
sau đó làm theo các bước như pha A
- Vẽ dây quấn pha C
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha C
sau đó làm theo các bước như pha A
Bước 3: Đánh dấu chiều dòng điện và xác định τ.
4. Dây quấn xếp đơn
4.1. Đặc điểm
- Mỗi rãnh chỉ có một cạnh do đó nếu máy có Z 1 rãnh sẽ có Z1/2 bối dây. Tuỳ
theo cách lồng dây và hình dạng bối dây ta có các kiểu hoa sen, vành dế giao thoa
và móc xích.
- Các bối dây trong cùng một tổ bối giống nhau về hình dạng và kích thước
nên khi quấn dây chỉ phải làm một khuôn.
- Ít khi chạm chập giữa các pha vì các tổ bối dây ít chồng chéo lên nhau.
- Dễ lồng dây, khi lót cách điện chỉ cần lót giữa rãnh và cạnh bối dây, khi lót
vai chỉ cần lót giữa các tổ bối.
- Đầu dây của bộ dây quấn xếp đơn tròn và đẹp có thể đấu thành một số mạch
nhánh song song, một vài trường hợp cũng có thể quấn bổ đôi.
- Cũng như dây quấn đồng tâm đơn, dây quấn xếp đơn chỉ quấn được bước đủ.
4.2. Cách thành lập sơ đồ trải

Ví dụ 1: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều ba pha có Z1 = 24;
2p = 4; a = 1 kiểu xếp đơn.
Giải:
- Tính nhóm cực pha: q =
- Tính bước quấn:

Z1
24
=
=2
2 p.m 3.4

y1 = τ =

Z1 24
=
= 6 K/C (1÷ 7)
2p 4

- Tính Zđ :
Zđ = 3q = 3.2 = 6 (trường hợp q lẻ: Zđ = 3q – 1)
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1 = 5
- Vẽ sơ đồ trải:

Giáo viên biên soạn:

8


Bộ bài thực hành cơ bản

đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

τ/2

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

τ

τ

τ

τ/2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4

A

Z B

C

X

Y

Hình 8.9.1. Sơ đồ trải bộ dây stato động cơ 3 pha có Z = 24; 2p = 4; a = 1
quấn kiểu xếp đơn.
* Ví dụ 2: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ 3 pha có Z 1 = 18; 2p = 2 kiểu

xếp đơn quấn giao thoa (2 đi 1 về).
Giải:
- Tính nhóm cực pha: q =

Z1
18
=
=3
2 pm 3.2

Z
18
- Tính bước quấn: y1 = τ = 1 = = 9 K/C (1÷ 10)
2p

2

- Tính Zđ = 3q - 1 = 3.3 - 1 = 8
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1 = 5
- Vẽ sơ đồ trải:

τ/2

τ

τ/2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8

A


Z

B

X

C

Y

Hình 8.9.2. Sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha có Z1 = 18; 2p = 2
kiểu xếp đơn hai đi một về (quấn giao thoa)
4.3. Bài tập
Ví dụ 1: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ xoay chiều ba pha có Z1 = 24;

Giáo viên biên soạn:

9


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

2p = 4; a = 1 kiểu xếp đơn theo các bước sau.
Bước 1 : Tính toán sơ đồ trải
- Tính nhóm cực pha: q =

- Tính bước quấn:

Z1
2 p.m

y1 = τ =

Z1
2p

- Tính Zđ :
Zđ = 3q (trường hợp q lẻ: Zđ = 3q – 1)
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1
Bước 2: Vẽ sơ đồ trải.
- Căn cứ vào số dãnh Z đánh số thứ tự bắt đầu từ 1
- Vẽ dây quấn pha A.
+ Căn cứ vào số liệu q tìm được số bối trong một tổ bối
+ Căn cứ vào bước quấn y tìm khoảng cách giữa cạnh thứ nhất và cạnh thứ
2 trong một bối y1, y2, yn.
+ Căn cứ vào Zđ Tìm được khoảng cách đấu cuối tổ bối thứ nhất và đầu tổ
bối thứ 2
- Vẽ dây quấn pha B
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha B
sau đó làm theo các bước như pha A
- Vẽ dây quấn pha C
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha C
sau đó làm theo các bước như pha A
Bước 3: Đánh dấu chiều dòng điện và xác định τ.
5. Dây quấn xếp kép
5.1. Đặc điểm

- Trong mỗi rãnh có hai cạnh: Một cạnh của bối dây đặt ở trên rãnh (ký hiệu
nét liền) còn cạnh kia đặt ở phía dưới rãnh (ký hiệu nét đứt) do đó số bối dây bằng
số rãnh, số tổ bối dây trong một pha bằng số cực của máy.
- Rút ngắn được bước quấn do đó tiết kiệm được dây quấn và cải thiện được
dạng sóng sức điện động.
- Khó lồng dây, khi bị hư hỏng khó sửa chữa.
- Khi lót cách điện cần lót giữa rãnh và cạnh bối dây, lót giữa hai cạnh trong
một rãnh, lót giữa các bối dây.
5.2. Cách thành lập sơ đồ trải
* Ví dụ 1: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha có Z1 = 24; 2p = 4; a = 1,
y = 0,8τ , quấn kiểu xếp kép.
Giải:
- Tính nhóm cực pha: q =

Giáo viên biên soạn:

Z1
24
=
=2
2 pm 3.4

10


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ


- Tính bước quấn: y1 = 0,8. τ = 0,8

24
= 4,8 . Chọn y = 5 K/C (1÷ 6)
4

- Tính Zđ = 3q +1 = 3.2 + 1 = 7
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1 = 5
- Vẽ sơ đồ trải:
2/τ
τ
τ

1

A

2

3

Z

4

5

6


B

7

8

9

0

1

C

2

3

4

5

6

τ

7

8


2/τ

9

X

0

1

2

3

Y

Hình 8.10.1. Sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha
có Z1 = 24; 2p = 4; a = 1, quấn xếp kép.
* Ví dụ 2: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha có Z1 = 36; 2p = 4; a = 2,
y = 0,8τ , quấn kiểu xếp kép.
5.3. Bài tập
Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ ba pha có Z1 = 36; 2p = 4; a = 2,
y = 0,8τ , quấn kiểu xếp kép. theo các bước sau.
Bước 1 : Tính toán sơ đồ trải
- Tính nhóm cực pha: q =

Z1
2 pm

- Tính bước quấn: y1 = 0,8. τ = 0,8


Z
2P

- Tính Zđ = 3q +1
- Tính khoảng cách giữa các pha: A/B/C = 2q + 1
Bước 2: Vẽ sơ đồ trải.
- Căn cứ vào số dãnh Z đánh số thứ tự bắt đầu từ 1
- Vẽ dây quấn pha A.
+ Căn cứ vào số liệu q tìm được số bối trong một tổ bối
+ Căn cứ vào bước quấn y tìm khoảng cách giữa cạnh thứ nhất và cạnh thứ
2 trong một bối y1, y2, yn.
+ Căn cứ vào Zđ Tìm được khoảng cách đấu cuối tổ bối thứ nhất và đầu tổ
bối thứ 2
- Vẽ dây quấn pha B

Giáo viên biên soạn:

11

4


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha B

sau đó làm theo các bước như pha A
- Vẽ dây quấn pha C
+ Căn cứ vào số liệu tính khoảng cách giữa các pha tìm dãnh đặt đầu pha C
sau đó làm theo các bước như pha A
Bíc 3: §¸nh dÊu chiÒu dßng ®iÖn vµ x¸c ®Þnh τ.

Bài 1: TÍNH TOÁN THÀNH LẬP SƠ ĐỒ TRẢI

Lớp:………………………

BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

Sỹ số: 35 học sinh.

Thời gian: 08 giờ.

Số tổ: 01

Ngày thực hiện:…………………

Hình thức học: Tập trung

Giáo viên biên soạn:

12


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp


Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

BÀI 3: TÍNH TOÁN THÀNH LẬP SƠ ĐỒ TRẢI BỘ DÂY STATO ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Bài tập ứng dụng: Tính toán thành lập sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không
đồng bộ một pha.
I.môc tiªu thùc hiÖn:
Học xong bài này người học có khả năng.
- Tính toán đúng sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ một pha.
Vẽ chính xác sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ một pha
II.néi dung thùc hµnh:
Nội dung:
1. Giáo viên giới thiệu , hướng dẫn các bước thao tác Tính toán thành lập sơ đồ
trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ
2. Học sinh tiến hành thực tập:
- Tính toán thành lập sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ
- Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ
Hình thức tổ chức: tập trung
Giáo viện hướng dẫn ban đầu học sinh thực hiện các nội dung dưới sự theo
dõi, chỉ dẫn của giáo viên.
Tiến trình thực hiện:
1- Các bước tính toán.
60 f
n
ZA
Z
; qB = B
- Tính nhóm cực pha q A =
2p

2p

- Tính số cực nếu cần p =

ZA : Số rãnh của cuộn làm việc (công tác).
ZB : số rãnh của cuộn khởi động.
+ Ở động cơ một pha có dây quấn mở máy thì ZA = 2/3Z, ZB = 1/3Z
1
Z1
2
Z1
- Tính bước quấn y: y = τ ; y > τ hoặc y < τ ; τ =
2p

+ Ở động cơ một pha điện dung thì ZA = ZB =

- Tính khoảng cách giữa cuộn làm việc và cuộn khởi động:
α0э =

0∋
360
p ⇒ nz = 90 (khoảng cách).
Z1
α 0∋

2. ví dụ
Ví dụ 1: Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ một pha có Z1 = 24; 2p = 4;
y = 0,7τ quấn đồng tâm bổ đôi.
Giải:


Giáo viên biên soạn:

13


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Z
Z
2
Z1 = 16 ⇒ ZB = 8 Ta tính được qA = A = 4 ; qB = B = 2
2p
2p
3

ZA =

qA
q
= 2; q'B = B 1.
2
2
Z
24
= 0,7.
= 4,2 ⇒ Ta chọn y1 = 4; y2 = 6

y = 0,7τ = 0,7.
2p
4

Quấn đồng tâm bổ đôi thì: q'A =

α 0∋ =

360
90 0∋
.2 = 30 0∋ ⇒ nz =
=3
24
30 0∋

⇒Đầu cuộn làm việc (A1) ở rãnh 1
Đầu cuộn khởi động (B1) ở rãnh nz +1 = 4

τ/5

1

τ

2 3

A1

4 5 6


B1

τ

7 8

9 0 1

τ

2 3 4

5 6

4τ/5

7 8

9 0 1

A2

2 3 4

B2

Hình 8.13.1: Sơ đồ trải bộ dây stato động cơ một pha
có Z1 = 24; 2p = 4, quấn đồng tâm bổ đôi.
3. Bài tập.
Bài 1:Vẽ sơ đồ trải bộ dây quạt trần Vinavin, Hồ Tây, Ba Đình... có Z1=36;

2p = 18; y = τ quấn xếp kép.
Bài 2: : Vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ một pha điện dung có Z 1=16; 2p =
4;
có hai cuộn điều tốc, quấn đồng tâm bổ đôi.
Bài 3 : : Vẽ sơ đồ trải quạt trần Mỹ, Miền nam có Z 1 = 48; 2p = 12 kiểu đồng
tâm bổ đôi.

Giáo viên biên soạn:

14


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Bài 1: THÍ NGHIỆM HOÀ ĐỒNG BỘ MÁY

Lớp:………………………

PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Sỹ số: 35 học sinh.

Thời gian: 05 giờ.

Số tổ: 01


Ngày thực hiện:…………………

Hình thức học: Tập trung

BÀI 1: THÍ NGHIỆM HOÀ ĐỒNG BỘ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
I.môc tiªu thùc hiÖn:
Học xong bài này người học có khả năng.
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
- Nắm được các phương pháp hoà đồng bộ máy phát điện đồng bộ.
- Khảo sát nghiên cứu một số đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ.
II.néi dung thùc hµnh:
Nội dung:
1. Giáo viên giới thiệu, hướng dẫn các bước thao tác hòa đồng bộ máy điện
đồng bộ và các đường đặc tính của máy điện đồng bộ.
2. Học sinh tiến hành thực tập:

Giáo viên biên soạn:

15


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

- Mụch đính tiến hành thí nghiệm
- Thiết bị tiến hành thí nghiệm
- Sơ đồ hoà đồng bộ

- Thao tác đồng bộ
- Kiểm tra thao tác
Hình thức tổ chức: tập trung
Giáo viện hướng dẫn ban đầu học sinh thực hiện các nội dung dưới sự theo
dõi, chỉ dẫn của giáo viên.
Tiến trình thực hiện:
1. Hoà đồng bộ máy phát - động cơ. (máy điện đồng bộ)
Nối các đầu ra của máy phát điện đồng bộ với lưới (qua bộ đồng bộ: UVW
Motor - Generator - Eingang 3x380V). Các đầu kích từ F1 và F2 (+ và -) nối với hai
đầu + và - của bộ kích từ máy phát (Erregung - Synchrongenerator). Dây trung tính
N của máy (màu xanh) nối với N của công tắc chống giật (FI). Dây bảo vệ PE nối
với chấu PE của máy phát và bộ đồng bộ (Synchronisaton - Einschub). Điện áp
cung cấp của bộ kích từ 230V.
Phần bên trái của bộ đồng bộ (Netzeingang 380V) nối với công tắc chống
giật qua L1 , L2 , L3 . Mắc đồng hồ đo dòng điện kích từ ở dây nối + của bộ kích từ
và cọc F1 của máy phát điện. Đo dòng điện "sinh ra" mắc nối tiếp ampekế vào một
trong 3 dây U, V hoặc W nối giữa máy phát và bộ đồng bộ (phía phải ngõ vào của
máy phát). Điện áp, tần số của máy phát được hiển thị trên bộ đồng bộ. Động cơ sơ
cấp kéo máy phát phù hợp nhất là động cơ điện một chiều kích từ song song, chỉ có
từ trường kích từ song song mới có khả năng điều chỉnh tinh được tốc độ của máy.
Hợp lý hơn lên mắc thêm máy đo cos-phi và Wattkế đo công suất giữa bộ đồng bộ
và máy phát điện.
2. Thao tác hoà đồng bộ
Nối bộ đồng bộ với nguồn 380V (UVW, Netzeingang 380V), Điện áp nguồn
có hiển thị trên thang đo I của voltkế hai kim. Sự dao động nằm khoảng từ 370V
đến 420V. Công tắc trên bộ kích từ để ở vị trí 0, chạy động cơ điện một chiều kích
từ song song đến khoảng 1650 vòng/phút. Kích từ cho máy phát qua biến áp, điện
áp kích từ khoảng 110-115V. Điều chỉnh điện áp bằng thay đổi kích từ. Điều chỉnh
tần số bằng thay đổi từ trường của động cơ điện một chiều kích thích song song qua
điện trở kích từ để có tần số 50Hz. Khi nào kim của voltkế chỉ không dao động ở

hướng 0 và cùng thời gian đó 3 đèn đều tối thì đóng mạch hoà đồng bộ bằng công
tắc xoay đỏ. Máy phát điện đồng bộ đã làm việc song song với lưới. Bây giờ máy
điện một chiều phải truyền động "nhanh hơn" cũng như "mạnh hơn".

Giáo viên biên soạn:

16


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Máy phát điện 3 ~ 50 Hz, 380V, 250W, 1500 vòng / phút
Kích từ: đến 200V – 1,5 A

Giáo viên biên soạn:

17


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Bài 1: VẼ VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DÂY QUẤN


Lớp:………………………

PHẦN ỨNG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Sỹ số: 35 học sinh.

Thời gian: 06 giờ.

Số tổ: 01

Ngày thực hiện:…………………

Hình thức học: Tập trung

BÀI TẬP ỨNG DỤNG : VẼ VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DÂY QUẤN PHẦN
ỨNG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
I.môc tiªu thùc hiÖn:
Học xong bài này người học có khả năng.
Học xong bài này người học có khả năng.
- Tính toán đúng sơ đồ dây quấn phần ứng máy phát điện một chiều.
Vẽ và phân tích được sơ đồ dây quấn phần ứng máy điện một chiều
II.néi dung thùc hµnh:
Nội dung:
1. Giáo viên giới thiệu về trạm biến áp, hướng dẫn các bước thao tác vẽ, tính
toán sơ đồ dây quấn máy phát điện một chiều.
2. Học sinh tiến hành thực tập:
- Tính toán sơ đồ trải bộ dây quấn máy phát điện một chiều
- Vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn máy phát điện một chiều
Hình thức tổ chức: tập trung


Giáo viên biên soạn:

18


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Giáo viện hướng dẫn ban đầu học sinh thực hiện các nội dung dưới sự theo
dõi, chỉ dẫn của giáo viên.
Tiến trình thực hiện:
1. Dây quấn xếp
a) Dây quấn xếp đơn giản
* Tính toán các thông số
Thông số của bộ dây phần ứng được tính toán qua các thông số ban đầu
là: Z, Znt ,2p , kiểu dây quấn.
- Tính bước quấn thứ nhất y1:
Để đảm bảo sđđ cảm ứng ra là lớn nhất thì hai cạnh của một phần tử phải
nằm ở giữa hai cực từ khác nhau, tức là y 1 có độ dài bằng bước cực, vì lúc đó trị số
tức thời của s.đ.đ của hai cạnh tác dụng bằng nhau về trị số và ngược chiều nhau và
do trong một phần tử đuôi hai cạnh tác dụng nối với nhau nên s.đ.đ tổng của phần
tử bằng tổng số học của hai s.đ.đ của hai cạnh tác dụng (hình 5-31a)

Hình 5-31. S.đ.đ của phàn tử.
a. khi bước đủ; b. bước ngắn. c. bước dài


y1 = τ = Znt/2p

(5-33)

Trường hợp biểu thức (5-33) không phải là một số nguyên thì ta phải làm
tròn số, nếu y1 > τ thì gọi là bước quấn dài, ngược lại nếu y1 < τ ta có bước quấn
ngắn. Tổng quát ta có:

y1 =

Z nt
± ε (R)
2p

(5-34)

Đối dây quấn phần ứng của máy điện một chiều thì chọn y 1 bằng bước cực
là tốt nhất vì đạt được suất điện động cảm ứng ra là lớn nhất.

Giáo viên biên soạn:

19


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ


- Tính bước quấn tổng hợp y và bước trên vành góp yG :
Đặc điểm của dây quấn xếp đơn giản là hai đầu dây của một phần tử được
nối liền với hai phiến góp liền kề nhau nên yG =1.
Cũng từ đó ta thấy bước tổng hợp y cũng phải bằng 1. Ta có:
y = yG =1

(5-35).

- Tính bước dây quấn thứ hai : Từ hình vẽ 5-30a ta xác định được y 2 từ y và
y1 theo công thức sau:
y2 = y1 -y

(5-36).

Đặc điểm: Các phần tử nối nối tiếp nhau đều xếp lên nhau nên gọi là dây
quấn xếp.
* Vẽ sơ đồ minh hoạ
+ Ví dụ 1
Tính toán các thông số và vẽ sơ đồ dây quấn xếp đơn giản của phần ứng
máy điện một chiều có các tham số sau:
Z = Znt = S =G = 16 ; 2p =4.
+ Tính toán
- y1 = Znt/2p =16/4 = 4 (R)
- y = yG =1 (R)
- y2 = y1 - y = 4 - 1 =3 (R)
-

Thứ tự nối các phần tử:

2


1

3 4 5

6 7

8 9 10 11 12 13 14 15 16
6

Lớp trên
Cổ góp
Lớp dưới

1

2

3 4 5 6

5 6

Sơ đồ dây quấn:

1

7 8

9 10 11 12 13 14 15 16 1
6


7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4
Chiều quay phần ứng

N
2 3 4

S
5 6 7

16 1 2 3 4

C +

5

S
N
8 9 10 11 12 13 14 15 16

6 7

8 9 10 11 12 13 14 15

D -

Hình 5- 32 : Sơ đồ trải dây quấn phần ứng kiểu xếp đơn giản có
Giáo viên biên soạn:
20
Z = Znt = S = G = 16 ; 2p =4



Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

* Ví dụ 2
Dây quấn xếp phức tạp
* Các bước tính toán
Điểm khác nhau giữa dây quấn xếp phức
tạp và dây quấn xếp đơn giản ở chỗ bước phiến
góp: Đối với dây quấn xếp đơn giản ta có y G=1,
với dây quấn xếp phức tạp ta có y G = m, với m =
2, 3 ... (Thông thuờng m =2) . Theo hình 5-35 ta
thấy, khi yG=2 thì phần tử thứ nhất không nối với
phần tử thứ hai kề bên mà nối với phần tử thứ ba
và cứ nối như vậy cho đến khi khép kín mạch.

Những phần tử còn lại theo qui luật trên ta lại đấu với nhau tạo thành mạch khép kín
thứ hai. Như vậy dây quấn xếp phức tạp gồm hai dây quấn xếp đơn xếp xen kẽ nhau
và nối song song với nhau thông qua chổi than hình thành dây quấn xếp phức tạp.
* Ví dụ minh hoạ
Tính toán và vẽ sơ đồ dây quấn xếp phức tạp với các số liệu sau:
Z = G = 24, m = 2, 2p = 4
+ Tính toán
- y1 = Znt/2p = 24/4 = 6 (R)
- y = yG =2 (R)
- y2 = y1 - y = 6 – 2 = 4 (R)

Trình tự nối các phần tử:

Giáo viên biên soạn:

21


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

1 3
Vòng 1

Vòng 2

1 3

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

5
5

7 9 10 11 13 15 17 19 21 23
7 9 10 11 13 15 17 19 21 23

7

9 10 11 13 15 17 19 21 23 1


3

2

4

24 2

2

4

6 8 10 12 14 16 18 20 22
6 8 10 12 14 16 18 20 22

8 10 12 14 16 18 20 22 24

2

24 2
4

6

+ Sơ đồ dây quấn như hình 5-36.
Chiều quay phần ứng

1 2 3 4 5 67 8 9 0 12 34 5 6 7 89 01 23 4
S
S

N
N
SSSS
SSS
2324 1 2 3 4 5 6 7 8 910 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2

C

+

D

-

Hình 5-36
Từ thứ tự nối các phần tử và sơ đồ dây quấn, ta thấy dây quấn này gồm có
hai dây quấn đơn không liên quan tới nhau hợp lại thành hai mạch điện kín độc lập.
Cách bố trí cực từ và chổi than cũng giống như ở dây quấn xếp đơn giản,
nhưng chỉ khác ở chỗ là chổi than có chiều rộng bằng hai lần chiều rộng của một
phiến góp để có thể lấy điện đồng thời ở hai dây quấn ra được.
Chú ý:
Đối với ví dụ trên ứng G/m là một số nguyên nên dây quấn được chia thành
hai mạch điện kín độc lập, nhưng dây quấn xếp phức tạp chỉ tạo thành một mạch
điện khép kín khi G/m không phải là một số nguyên, nhưng trong quá trình làm việc
thì không có gì khác nhau.
2. Dây quấn sóng
a) Dây quấn sóng đơn
* Bước dây quấn

Giáo viên biên soạn:


22


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Đặc điểm của dây quấn sóng là hai đầu ra của một phần tử nối với hai phiến
góp cách nhau rất xa và hai phần tử nối tiếp nhau cũng rất xa nên nhìn cách đấu các
phần tử gần giống như một làn sóng (gọi là dây quấn sóng).
-

Các bước tính toán:
+ y1 = Z nt ± ε (R)
2p

(5-37)

+ Tính yG:
Chọn yG sao cho sđ của hai phần tử nối tiếp cùng chiều nhau, như vậy
s.đ.đ mới có thể cộng số học với nhau được, muốn vậy thì hai phần tử nối tiếp đó
phải nằm dưới các cực từ cùng cực tính, có vị trí gần giống nhau trong từ trường,
nghĩa là cách nhau một khoảng bằng hai bước cực (hình 5-30b) . Mặt khác các phần
tử nối tiếp nhau sau khi quấn vòng quanh bề mặt phần ứng phải trở về bên cạnh
phần tử đầu tiên để tiếp tục nối với các phần tử ở vòng thứ hai, cứ như vậy cho đến
hết các rãnh có trên bề mặt phần ứng. Nếu số đôi cực là p thì muốn cho các phần tử
nối tiếp nhau đi hết một vòng bề mặt phần ứng thì phải có p phần tử, hai phiến góp

nối với hai đầu của một phần tử phải cách nhau y G phiến, do đó muốn cho quấn
xong vòng thứ nhất thì đầu cuối của phần tử đầu tiên phải kề với đầu của phần tử
thứ nhất thuộc vòng thứ hai và số phiến góp mà một phần tử phải vượt qua phải
bằng: p.yG = G ± 1.
Từ đó ta có:

yG =

G ± 1 (phiến góp)
p

(5-38 )

Nếu lấy yG = (G + 1)/p thì ta có dây quấn phải, còn lấy y G = (G - 1)/p ta có
dây quấn trái. Trong thực tế dây quấn sóng hầu hết đều sử dụng dây quấn trái để tiết
kiệm dây quấn.
Theo định nghĩa của các bước dây quấn ta có:
y = yG

(R)

(5-39)

y 2 = y - y1

(R)

(5-40)

Nhận xét: Theo định nghĩa thì các phần tử mắc nối tiếp nhau phải cách nhau đúng

hai bước cực, nhưng vị trí tương đối trong từ trường không hoàn toàn như nhau vì
khoảng cách rãnh giữa hai phần tử được tính theo công thức:
y = yG =

tính là:

G ± 1 Znt ± 1 Znt
1
=
=
± mà khoảng cách giữa hai bước cực được
p
p
p
p

Znt
, do đó hai cạnh tương ứng của hai phần tử nối nối tiếp lệch nhau đi
p

một góc bằng 1/p bước rãnh. Đây là hiện tượng tất nhiên của dây quấn sóng.
b) Ví dụ:
Tính toán và vẽ sơ đồ dây quấn sóng đơn giản có các thông số sau:

Giáo viên biên soạn:

23


Bộ bài thực hành cơ bản

đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

Z = Znt = S = G = 15. 2p = 4.
-Tính toán các thông số:
+ y1 =

Z nt
15 − 3
±ε =
=(R)
3
2p
4

(chọn bước quấn ngắn)

+ y = G -1 = 15 − 1 = 7 (R)
G
p
2

(dây quấn trái)

+ y = yG = 7 (R); y2 = y - y1 = 7 - 3 = 4 (R)
+ Thứ tự nối các phần tử:
1 8 15 7 14 6 13 5 12 4 11 3 10 2


9

1 8 15 7 14 6 13 5 12 4 11 3 10 2 9

.
1.

4 11 3 10 2 9 1 8 15 7 14 6 13 5 1
+ Sơ đồ dây quấn (hình 5-37)

N
1 2

3

4

C

Chiều quay phần ứng

N
8 9 0

3

4

S
2 3


4

5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1

2

+

S
5 6

D

7

1

5

_
Hình 5-37

Chú ý: Dây quấn sóng đơn giản chỉ thực hiện được khi Z nt/2p không phải là
một số nguyên.
b) Dây quấn sóng phức tạp.
* Tính toán các thông số
Trong dây quấn sóng, nếu các phần tử nối tiếp nhau, khi quay một vòng

quanh bề mặt phần ứng không trở về vị trí phần tử đầu mà cách 2 hoặc máy biến áp

Giáo viên biên soạn:

24


Bộ bài thực hành cơ bản
đào tạo TC nghề Điện Công Nghiệp

Khoa Điện - Điện tử
Trường CĐ Nghề kỹ thuật công nghệ TQ

phần tử thì ta được dây quấn sóng phức tạp. Cứ đấu như vậy thì vòng sau cách vòng
trước 2 hoặc máy biến áp phần tử cho đến khi kín mạch. Các phần tử còn lại cũng
đấu theo qui luật trên sẽ hợp thành 2 hoặc máy biến áp vòng kín khác.
Căn cứ vào cách đấu dây trên ta có : p.y G = G ± m, do đó bước phiến góp sẽ
là:

G±m
p
+ y = yG (R)

+ yG =

(R)

(5-41)
(5-42)


+ y2 = y- y1 (R)

(5-43)

* Ví dụ
Vẽ sơ đồ dây quấn sóng phức tạp có các thông số sau:
Z = Znt = S = G = 18. 2p = 4. m = 2 .
- Tính toán các thông số
+ y1 = Znt/2p = 18/4 = 4,5.
Chọn y1 = 4 (R)

(bước ngắn)

+ y = yG = (G - m)/p = (18 - 2)/2 = 8.
+ y2 = y - y1 = 8 - 4 = 4.
+ Thứ tự nối các phần tử

Vòng 1

1
1

1
1
5

9
9

17

17

13

7
7

3

15
15

11

5
5

2

13
13

9

3
3

17

11

11

7

15

2 10 18 8 16 6 14 4 12
2
2 10 18 8 16 6 14 4 12
2
6 14 4 12 2 10 18 8 16

Vòng 2

Chiều quay phần
ứng

1 2
8
3 4
3

N
S

3

5

4


6

5

7

S
6 7

8

8

9

0

N

1

2

3

4

S


5

9 10 12 13 14 15 16 17 18 1

+
Giáo viên biên soạn:
C
D

Hình 5-38

6

7

2

25


×