Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý công tác bồi dưỡng giảng viên trẻ ở Đại học Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.19 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––

HOÀNG THÁI SƠN

QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
GIẢNG VIÊN TRẺ Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH.NGUYỄN VĂN HỘ

THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CẢM ƠN
Để thành công bản luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cơ quan, đơn vị, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành
cảm ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước hết tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH.Nguyễn Văn
Hộ, thầy trực tiếp hướng dẫn thực hiện luận văn và các thầy cô giáo đã trực
tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn


thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm đã tổ chức đào tạo thạc sĩ Quản lý giáo dục giúp tôi
có cơ hội được tham gia học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đã giúp đỡ
tôi lúc khó khăn, vất vả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn. Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và tham gia đóng
góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010
Tác giả luận văn

Hoàng Thái Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................i
MỤC LỤC .....................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................vii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 4
3. Khách thể nghiên cứu .............................................................................. 4
4. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 4
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................. 4

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 4
7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 5
8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 5
9. Đóng góp mới cho đề tài .......................................................................... 5
10. Cấu trúc nội dung luận văn .................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI
DƢỠNG GIẢNG VIÊN TRẺ ..................................................... 7
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................... 7
1.2. Một số khái niệm .................................................................................. 7
1.2.1. Khái niệm quản lý........................................................................... 7
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục .......................................................... 12
1.2.3. Khái niệm giảng viên trẻ ............................................................... 14
1.2.4. Khái niệm về Bồi dưỡng ............................................................... 14
1.3. Vị thế, vai trò trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại
học ..................................................................................................... 15
1.3.1. Trường ĐH trong hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hoá ........... 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii
1.3.2. Trường đại học với yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo
dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020................................ 17
1.4. Cơ sở pháp lý của công tác bồi dưỡng giảng viên trẻ .......................... 18
1.4.1. Nghị quyết của Đảng về giáo dục và Đào tạo................................ 18
1.4.2. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................. 19
1.4.3. Tiêu chuẩn kiểm định trường đại học ............................................ 20
1.4.4. Đề án đổi mới GD đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 ........... 20
1.5. Nội dung công tác bồi dưỡng giảng viên trẻ ........................................ 21

1.5.1. Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp .... 21
1.5.2. Nội dung bồi dưỡng chuyên môn .................................................. 21
1.5.3. Bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm.................................................. 22
1.5.4. Bồi dưỡng về ngoại ngữ và tin học ............................................... 22
1.6 .Quy trình bồi dưỡng giảng viên trẻ ..................................................... 22
1.6.1. Xác định mục đích bồi dưỡng ....................................................... 23
1.6.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng................................................................ 23
1.6.3. Tổ chức thực hiện ......................................................................... 23
1.6.4. Đánh giá kết quả bồi dưỡng .......................................................... 23
Kết luận chương 1...................................................................................... 23
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
GIẢNG VIÊN TRẺ Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ................ 25
2.1. Một vài nét về Đại học Thái Nguyên .................................................. 25
2.2. Thực trạng Đại học Thái Nguyên khi mới thành lập............................ 26
2.2.1. Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 26
2.2.2. Mô hình tổ chức quản lý 3 cấp (Trường - Khoa - Bộ môn) ........... 27
2.2.3. Mô hình tổ chức quản lý 2 cấp (Trường - Bộ môn) ....................... 28
2.3. Quá trình xây dựng và phát triển ĐHTN giai đoạn 1994 - 2010 .......... 29
2.3.1. Quá trình phát triển về cơ cấu tổ chức của ĐH Thái Nguyên ........ 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv
2.3.2. Sự phát triển về các tổ chức trong Đại học .................................... 33
2.3.3. Tiềm năng về nhân lực .................................................................. 42
2.4. Phân tích nhu cầu bồi dưỡng giảng viên trẻ ở Đại học Thái Nguyên ... 44
2.4.1. Lực lượng giảng viên trẻ của Đại học Thái Nguyên ...................... 44
2.4.2. Chỉ tiêu và kết quả thực hiện 4 năm (2006 - 2009) ....................... 45

2.4.3. Thuận lợi và khó khăn .................................................................. 51
2.4.4. Đánh giá chung về hiện trạng quản lý công tác bồi dưỡng
giảng viên trẻ của Đại học Thái Nguyên....................................... 52
2.5. Kế hoạch xây dựng và bồi dưỡng giảng viên trẻ ................................. 53
2.5.1. Kế hoạch đào tạo cán bộ có trình độ sau đại học giai đoạn
2010 - 2015 .................................................................................. 53
2.5.2. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh giai đoạn 2010 - 2015 ..... 57
2.5.3. Kế hoạch tuyển dụng giảng viên giai đoạn 2010-2015 .................. 59
2.6. Chế độ, chính sách bồi dưỡng giảng viên trẻ. ...................................... 60
2.6.1 Chế độ, chính sách khi được cử đi bồi dưỡng ................................ 60
2.6.2. Chế độ, chính sách khi hoàn thành chương trình bồi dưỡng .......... 61
Kết luận chương 2...................................................................................... 62
CHƢƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI
DƢỠNG GIẢNG VIÊN TRẺ Ở ĐH THÁI NGUYÊN ........... 63
3.1. Quan điểm và nguyên tắc định hướng trong bồi dưỡng giảng
viên trẻ .............................................................................................. 63
3.1.1. Quan điểm của Nhà nước .............................................................. 63
3.1.2. Quan điểm của Đại học Thái Nguyên ........................................... 64
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, sự phát triển bền vững và
ổn định ........................................................................................ 64
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ............................................... 65
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thể, thiết thực và khả thi ................... 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ................................................. 66
3.2. Các biện pháp bồi dưỡng giảng viên trẻ .............................................. 66

3.2.1. Thực hiện quy hoạch đội ngũ giảng viên trẻ ................................. 66
3.2.2. Tăng cường công tác lập kế hoạch bồi dưỡng ............................... 69
3.2.3. Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức bồi dưỡng ..... 72
3.2.4. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên .................. 74
3.2.5. Xây dựng các chế độ chính sách ................................................... 76
3.3. Mối quan hệ các biện pháp .................................................................. 79
3.4. Khảo nghiệm thực tế các biện pháp ..................................................... 79
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................. 79
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .................................................................. 79
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm: .......................................................... 80
3.4.4. Kết quả thu được .......................................................................... 80
Kết luận chương 3...................................................................................... 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 83
1. Kết luận ................................................................................................. 83
2. Khuyến nghị .......................................................................................... 83
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 87
PHẦN PHỤ LỤC......................................................................................... 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
2. ĐHTN: Đại học Thái Nguyên
3. ĐHKT&QTKD: Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh

4. ĐHKTCN: Đại học Kỹ thuật công nghiệp
5. CNTT: Công nghệ thông tin
6. NCKH: Nghiên cứu khoa học
7. KCQĐHTN: Khối cơ quan Đại học Thái Nguyên
8. CĐKT-KT: Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
9. HTQT: Hợp tác quốc tế
10. GDQP: Giáo dục quốc phòng
11. GS, PGS: Giáo sư, phó giáo sư
12. GS, VS: Giáo sư, viện sĩ
13. NXB, TTHL: Nhà xuất bản, Trung tâm học liệu
14. GDĐH: Giáo dục đại học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đội ngũ cán bộ, viên chức của Đại học năm 1994 ......................... 38
Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ viên chức của ĐHTN qua các năm ....................... 40
Bảng 2.3. Kết quả xây dựng đội ngũ CB khoa học giai đoạn 1994 - 2008 ......... 41
Bảng 2.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ viên chức của các đơn vị thuộc
ĐHTN ......................................................................................... 42
Bảng 2.5. Chỉ tiêu cử đi đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, tiếng Anh giai đoạn
2006 - 2010 ................................................................................. 46
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện trong 4 năm (2006 - 2009) ................................ 46
Bảng 2.7. Chỉ tiêu tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ, được công nhận GS, PGS
(2006 - 2010) .............................................................................. 49

Bảng 2.8. Số lượng thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp; Giáo sư, Phó giáo sư
được công nhận trong 4 năm (2006 - 2009) ................................ 50
Bảng 2.9. Số lượng cán bộ được cử đi đào tạo trình độ tiến sĩ giai
đoạn 2006 - 2009 và kế hoạch cử đi đào tạo trong giai
đoạn 2010 - 2015 ........................................................................ 53
Bảng 2.10. Số lượng cán bộ được cử đi đào tạo trình độ thạc sĩ và
tương đương giai đoạn 2006 - 2009 và kế hoạch cử đi đào
tạo trong giai đoạn 2010 - 2015 .................................................. 54
Bảng 2.11. Số giảng viên tốt nghiệp trình độ tiến sĩ năm 2009 và kế
hoạch tốt nghiệp trong giai đoạn 2010 - 2015 ............................. 55
Bảng 2.12. Số giảng viên tốt nghiệp trình độ thạc sĩ và tương đương
năm 2009 và kế hoạch tốt nghiệp trong giai đoạn 2010 2015 ............................................................................................ 56
Bảng 2.13. Trình độ C, sau C, Đại học tiếng Anh và học tiếng Anh ở
nước ngoài .................................................................................. 57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii
Bảng 2.14. Kế hoạch cử đi học Đại học tiếng Anh ....................................... 58
Bảng 2.15. Dự kiến tốt nghiệp Đại học tiếng Anh ......................................... 58
Bảng 2.16. Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ học tiếng Anh ở nước ngoài
của ĐHTN .................................................................................. 59
Bảng 3.1. Khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp bồi dưỡng
giảng viên ở ĐHTN .................................................................... 80
Bảng 3.2. Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng
đội ngũ giảng viên ở Đại học Thái Nguyên ................................. 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một xã hội phát triển dựa vào sức mạnh của tri thức bắt nguồn từ khai
thác tiềm năng của con người, lấy việc phát huy nguồn lực của con người làm
nhân tố cơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững. Con người vừa
làm mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Con người được chăm lo phát
triển toàn diện cho sự hội nhập vào xã hội. Sự phát huy mỗi cá nhân trên các
bình diện tinh thần, trí tuệ, đạo đức, thể chất, hướng tới một xã hội công bằng,
nhân ái trên cơ sở giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội.
Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển
của mỗi quốc gia. Đội ngũ giảng viên là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu
giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Xu hướng đổi mới giáo dục để chuẩn bị con người cho thế kỷ XXI đang
đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực, làm thay đổi vai trò và
chức năng của người giảng viên.
Trong một thế giới mà khoa học, kỹ thuật, công nghệ đem lại sự biến
đổi nhanh chóng trong đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời tạo ra sự dịch
chuyển định hướng giá trị thì giảng viên không thể chỉ đóng vai trò truyền đạt
các tri thức khoa học kỹ thuật mà đồng thời phải phát triển những cảm xúc,
thái độ, hành vi, đảm bảo cho người học làm chủ được và biết ứng dụng hợp
lý những tri thức đó. Giáo dục phải quan tâm đến sự phát triển ở người học ý
thức về các giá trị đạo đức, tinh thần, thẩm mỹ tạo nên bản sắc tồn tại của loài
người, vừa thừa kế, phát triển những giá trị truyền thống, vừa sáng tạo những

giá trị mới, thích nghi với thời đại mới. Về mặt này không gì có thể thay thế
vai trò của người dạy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×