Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Cau hoi on thi TNKQ k10 (VX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.33 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA KHỐI 10
--oOo--
CÂU HỎI CHƯƠNG IV
1/. Tìm câu đúng trong các câu sau đây :
A. Clo là chất khí không tan trong nước B. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot
C. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất
2/. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào đều tác dụng được với dung dòch HCl :
A. FeO, KMnO
4
, Cu B. Fe, CuO, Ba(OH)
2
C. CaCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
D. AgNO
3
(dd), MgCO
3
, BaSO
4
3/. Hợp chất có oxi của clo có :
A. Số oxi hóa âm B. Số oxi hoá dương
C. Vừa có số oxi hóa âm, vừa có số oxi hóa dương D. Số oxi hóa bằng 0
4/. Chất KClO
3
có tên gọi là :


A. Kali clorat B. Kali clorit C. Kali hipoclorit D. Kali peclorat
5/. Dung dòch axit nào không được chứa trong bình thủy tinh :
A. HCl B. H
2
SO
4
C. HNO
3
D. HF
6/. Phương trình chứng minh brom có tính oxi hóa yếu hơn clo là :
A. NaCl + Br
2
 NaBr + Cl
2
B. NaBr + Cl
2
 NaCl + Br
2
C. Br
2
+ HCl  HBr + Cl
2
D. Br
2
+ H
2
O  HBr + HBrO
7/. Các nguyên tố halogen được xếp vào nhóm VIIA là do chúng có :
A. 7 lớp electron B. 1 lớp electron C. 7 electron ngoài cùng D. 1 electron ngoài cùng
8/. Đổ dung dòch AgNO

3
lần lượt vào 4 dung dòch : NaF, NaCl, NaBr, NaI thì thấy :
A. Cả 4 dung dòch đều tạo ra kết tủa
B. Có 3 dung dòch tạo ra kết tủa và 1 dung dòch không tạo kết tủa
C. Có 2 dung dòch tạo ra kết tủa và 2 dung dòch không tạo kết tủa
D. Có 1 dung dòch tạo ra kết tủa và 3 dung dòch không tạo kết tủa
9/. Chất nào sau đây không có tác dụng tẩy màu :
A. Clo khô B. Clo ẩm C. Giaven D. Clorua vôi
10/. Cho 69,6g MnO
2
tác dụng hết với dung dòch HCl đặc, thì thu được thể tích khí Cl
2
(đktc) là :
A. 8.96 lít B. 1559.04 lít C. 69.6 lít D. 17.96 lít
11/. Chất NaBrO có tên là :
A. Natri bromit B. Natri bromat C. Natri hipobromit D. Natri bromua
12/. Trong các halogen, clo là nguyên tố :
A. có độ âm điện lớn nhất.
B. có tính phi kim mạnh nhất.
C. có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
D. Tồn tại trong vỏ trái đất (dưới dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
13/. Tính chất nào là tính chất chung của các đơn chất halogen :
A. Phân tử gồm hai nguyên tử B. Ở nhiệt độ thường chất ở thể rắn
C. Chỉ có tính oxi hóa D. Tác dụng mạnh với nước.
14/. Trong dãy bốn dung dòch axit HF, HCl, HBr, HI :
A. Tính axit giảm dần từ trái qua phải B. Tính axit tăng dần từ trái qua phải
C. Tính axit tăng đến HCl rồi giảm đến HI D. Tính axit biến đổi không theo quy luật.
15/. Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo :
A. Na, H
2

, N
2
B. NaOH, NaBr, NaI (dung dòch)
C. KOH, H
2
O, KF D. Fe, K, O
2
16/. Hợp chất có oxi của brom có :
A. Số oxi hóa âm B. Số oxi hoá dương
C. Vừa có số oxi hóa âm, vừa có số oxi hóa dương D. Số oxi hóa bằng 0
17/. Có ba bình không nhãn chứa các dung dòch sau : NaCl, NaBr, NaI. 2 thuốc thử có thể nhận biết 3 dung
dòch đó là : A. Br
2
và Cl
2
B. Br
2
và I
2
C. Cl
2
và tinh bột D. Cả A và C đều đúng
18/. Chất nào sau đây có tác dụng tẩy màu :
A. Clo khô B. Kali clorat C. Hiđro clorua D. Clo ẩm
19/. Chất nào có thể dùng để vẽ hình, khắc chữ lên thủy tinh :
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
20/. Cho lượng dư dung dòch AgNO
3
vào 100ml dung dòch HCl thì thu được 14,35g kết tủa AgCl. Dung dòch
HCl có nồng độ là : A. 0,1M B. 0,01M C. 1M D. 10M

CÂU HỎI CHƯƠNG VI
1/. Trong tự nhiên, oxi được hình thành chủ yếu từ :
A. KMnO
4
B. Cây xanh C. KClO
3
D. H
2
O
2
2/. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh vì :
A. Oxi có độ âm điện lớn nhất B. Oxi có độ âm điện nhỏ nhất
C. Oxi có độ âm điện lớn chỉ đứng sau flo D. Oxi có độ âm điện lớn chỉ đứng sau clo
3/. Nguyên tắc để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là :
A. Phân hủy hợp chất chứa oxi, bền với nhiệt. B. Đốt cháy hợp chất chứa oxi
C. Phân hủy hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt. D. Điện phân nước
4/. Trong công nghiệp, oxi được điều chế bằng cách :
A. Quang hợp cây xanh B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
C. Nhiệt phân hợp chất chứa oxi D. Từ các quá trình oxi hóa
5/. Trong công nghiệp, oxi được điều chế bằng cách :
A. Quang hợp cây xanh B. Điện phân nước có hòa tan chất điện li
C. Nhiệt phân hợp chất chứa oxi D. Từ các quá trình oxi hóa
6/. Phân tử ozon có cấu tạo gồm :
A. 2 liên kết cộng hóa trò, 1 liên kết cho nhận B. 3 liên kết cộng hóa trò
C. 2 liên kết cho nhận, 1 liên kết cộng hóa trò D. 3 liên kết cho nhận
7/. Thuốc thử để nhận biết 2 bình khí oxi và ozon là :
A. H
2
O
2

B. Cl
2
C. dung dòch KI D. Tất cả đều không được
8/. Trong phản ứng : H
2
O
2
+ 2KI  I
2
+ 2KOH, H
2
O
2
có vai trò là :
A. Chất oxi hóa B. Chất khử
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Môi trường
9/. Trong phản ứng : 5H
2
O
2
+ 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
 2MnSO
4
+ 5O
2

+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O, H
2
O
2
có vai trò là :
A. Chất oxi hóa B. Chất khử
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Môi trường
10/. Phát biểu nào sau đây sai :
A. Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn oxi.
B. Tầng ozon có tác dụng ngăn không cho tia cực tím từ vũ trụ xâm nhập trái đất.
C. Hiện nay tầng ozon đã bò thủng.
D. Không khí chứa một lượng lớn ozon có tác dụng làm không khí trong lành.
11/. Phát biểu nào sau đây sai :
A. Ozon là chất khí màu xanh lục. B. Oxi là chất khi không màu.
C. Hiđro peoxit là chất khí không màu. D. Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng.
12/. Các nguyên tố nhóm oxi có cấu tạo nguyên tử giống nhau chúng đều có :
A. 6 lớp electron B. 2 lớp electron
C. 6 electron ngoài cùng D. 2 electron ngoài cùng
13/. Các hợp chất với hiđro của nhóm oxi như : H
2
O, H
2
S, H
2

Se, H
2
Te có tính bền :
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Vừa giảm vừa tăng D. Như nhau
14/. Cấu hình electron nào sau đây ở trạng thái cơ bản :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
C. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
D. Cả B và C
15/. Cấu hình electron nào sau đây ở trạng thái kích thích :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

3
3d
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
D. Cả B và C
16/. Oxi có vai trò quan trọng đối với sự sống của con người, vì thế chúng ta phải có trách nhiệm :
A. Trồng rừng và phòng chống cháy rừng. B. Trồng thêm thật nhiều cây xanh.
C. Không chặt phá, đốt rừng bừa bãi. D. Tất cả đều đúng.
17/. Đơn chất lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hóa học, nó có thể thể hiện :
A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Tính phi kim D. Cả A và B
18/. Hiđro sunfua là hợp chất có :
A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hóa mạnhC. Tính axit mạnh D. Tính bazơ
19/. Dung dòch Na
2
S có thể phản ứng với những dung dòch nào sau đây :
A. NaCl, KNO
3
B. NaCl, Pb(NO
3

)
2
C. KNO
3
, CuSO
4
D. Pb(NO
3
)
2
, CuSO
4
20/. Khí H
2
S có thể phản ứng với những dung dòch nào sau đây :
A. NaCl, KNO
3
B. NaCl, Pb(NO
3
)
2
C. KNO
3
, CuSO
4
D. Pb(NO
3
)
2
, CuSO

4
21/. Cho phản ứng hóa học : H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O  H
2
SO
4
+ 8HCl. Vai trò các chất tham gia phản ứng là :
A. H
2
S là chất oxi hóa, Cl
2
là chất khử B. H
2
S là chất khử, H
2
O là chất oxi hóa
C. Cl
2
là chất oxi hóa, H
2
O là chất khử D. H
2
S là chất khử, Cl
2
là chất oxi hóa

22/. Cho phản ứng hóa học : 2H
2
S + 4Ag + O
2
 2Ag
2
S + 2H
2
O . Vai trò các chất tham gia phản ứng là :
A. H
2
S là chất oxi hóa, Ag là chất khử B. H
2
S là chất khử, O
2
là chất oxi hóa
C. O
2
là chất oxi hóa, Ag là chất khử D. O
2
là chất khử, Ag là chất oxi hóa
23/. Trong các khí sau, khí nào có thể gây ra hiện tượng mưa axit :
A. SO
2
B. N
2
C. O
2
D. O
3

24/. Tính chất của chất nào sau đây là sai :
A. H
2
S là chất khí không màu, mùi trứng thối B. SO
2
là chất khí không màu, mùi hắc.
C. O
2
là chất khí không màu, không mùi D. SO
3
là chất khí không màu, không mùi
25/. Để pha loãng axit sunfurix đặc, ta làm bằng cách :
A. Đỗ axit vào trong nước B. Cho từ từ axit vào nước
C. Đỗ nước vào axit D. Cho từ từ nước vào axit
26/. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai :
A. Fe + H
2
SO
4
(l)  FeSO
4
+ H
2
B. Fe + 6H
2
SO
4
(đ,ng)  Fe
2
(SO

4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
C. FeO + H
2
SO
4
(l)  FeSO
4
+ H
2
O D. Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3

+ 3H
2
O
27/. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai :
A. 2Fe + 3H
2
SO
4
(l)  Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
B. FeO + H
2
SO
4
(l)  FeSO
4
+ H
2
O
C. Fe + 6H
2
SO
4
(đ,t

o
)  Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O D. Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
28/. H
2

SO
4
đặc có thể làm khô khí nào sau đây :
A. H
2
S B. NH
3
C. SO
2
D. Cả A và C
29/. H
2
SO
4
đặc không thể làm khô khí nào sau đây :
A. H
2
S B. NH
3
C. SO
2
D. Cả A và B
30/. Hệ số đúng của H
2
SO
4
và Al trong phản ứng H
2
SO
4

+ Al  Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
S

+ H
2
O là :
A. 15 và 8 B. 8 và 15 C. 7 và 4 D. 4 và 7
31/. Hệ số đúng của H
2
SO
4
và Zn trong phản ứng H
2
SO
4
+ Zn  ZnSO
4
+ H
2
S

+ H
2

O là :
A. 9 và 8 B. 8 và 9 C. 5 và 4 D. 4 và 5
32/. Thuốc thử để nhận biết các dung dòch sau : NaCl, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, HCl là :
A. Q tím B. Q tím, BaCl
2
C. Q tím, AgNO
3
D. Q tím, BaCl
2
, AgNO
3

33/. Thuốc thử để nhận biết các dung dòch sau : NaCl, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
là :
A. Q tím B. Q tím, BaCl

2
C. Q tím, AgNO
3
D. Q tím, BaCl
2
, AgNO
3
* Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4g bột lưu huỳnh và 15g bột kẽm trong môi trường không có không khí.
34/. Chất rắn thu được sau phản ứng là :
A. S và ZnS B. Zn và ZnS C. ZnS D. S, Zn, ZnS
35/. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
A. 21,35g B. 4,86g C. 24,305g D. 1,95g
36/. Chất nào sau đây vừa có thể thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử :
A. O
3
B. SO
2
C. SO
3
D. H
2
S
37/. Chất nào sau đây vừa có thể thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử :
A. O
3
B. SO
3
C. S D. H
2
S

38/. Chất nào sau đây vừa có thể thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử :
A. H
2
O
2
B. H
2
SO
4
C. SO
3
D. H
2
S
39/. Số oxi hóa của S trong hợp chất oleum H
2
S
2
O
7
là :
A. -2 B. 0 C. +4 D. +6
40/. Trong phản ứng : 5H
2
O
2
+ 2KMnO
4
+ 3H
2

SO
4
 2MnSO
4
+ 5O
2
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O, số phân tử chất oxi hóa
và chất khử là : A. 5 và 2 B. 5 và 3 C. 3 và 2 D. 2 và 5
41/. Trong phản ứng : Ag
2
O và H
2
O
2
 Ag + H
2
O + O
2
, vai trò của các chất tham gia phản ứng là :
A. H
2
O
2
là chất oxi hóa và Ag

2
O là chất khử B. H
2
O
2
là chất khử và Ag
2
O là chất oxi hóa
C. H
2
O
2
vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. Ag
2
O vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
42/. Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây :
A. Kẽm B. Nhôm C. Canxi cacbonat D. Đồng (II) oxit
43/. Dung dòch H
2
SO
4
loãng có thể tác dụng với dãy chất nào sau đây :
A. Cu, CuO, Cu(OH)
2
B. Fe, FeO, Fe(OH)
2
C. S, SO
2
D. C, CO
2

44/. Khi cho 32,5 gam hỗn hợp Zn và ZnO phản ứng hoàn toàn với H
2
SO
4
loãng, thì thu được 6,72 lít khí
(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là :
A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 50% và 50% D. Kết quả khác
45/. Hòa tan 51,2 gam oleum (A) vào nước, người ta phải dùng 600ml dung dòch NaOH 2M để trung hòa dung
dòch (A). Công thức phân tử của oleum (A) là :
A. H
2
SO
4
.SO
3
B. H
2
SO
4
.2SO
3
C. H
2
SO
4
.3SO
3
D. H
2
SO

4
.4SO
3
CÂU HỎI CHƯƠNG VII
1/. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau :
3 2
2KClO (r) 2KCl (r) + 3O (k)
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Xúc tác D. Kích thước tinh thể KClO
3
2/. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau :
3 2 2
2SO (k) 2SO (k) + O (k)
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Xúc tác D. Kích thước SO
3
3/. Yếu tố thay đổi nào không làm thay đổi tốc độ phản ứng : 6g kẽm hạt + H
2
SO
4
4M :
A. Thay 6g kẽm hạt thành 6g kẽm bột. B. Thay dd H
2
SO
4
4M bằng dd H
2
SO

4
2M
C. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn D. Tăng thể tích H
2
SO
4
4M lên gấp đôi.
4/. Một phản ứng thuận nghòch ở trạng thái cân bằng khi :
A. Phản ứng thuận đã dừng B. Nồng độ của sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau
C. Phản ứng nghòch đã dừng D. Tốc độ phản ứng thuận và nghòch bằng nhau.
5/. Hằng số cân bằng K
c
phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Chất xúc tác
6/. Xét pứ thuận nghòch :
2 2 3
2SO (k) + O (k) 2SO (k)
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
; Hằng số cân bằng của phản ứng là :
A.
2
3
2
2 2
[ ]
[ ] [ ]
SO
c
SO O

K =
B.
3
2 2
[2 ]
[2 ][ ]
SO
c
SO O
K =
C.
2
3
2 2
[ ]
[2 ][ ]
SO
c
SO O
K =
D.
2
2 2
2
3
[ ] [ ]
[ ]
SO O
c
SO

K =
7/. Xét pứ thuận nghòch :
2 2 2
2H (k) + O (k) 2H O (k) ; H<0∆
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
; Tác động nào làm thay đổi K
c
:
A. Thay đổi áp suất B. Cho thêm O
2
C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm xúc tác
8/. Phản ứng nào sau đây có hằng số cân bằng :
2
2
[A][B]
c
[AB ]
K =

2 2 2

2 2 2
A. 2AB (k) A (k)+B (k) B. AB (k) A (k)+2B (k)
C. A (k)+B (k) 2AB (k) D. A (k)+2B (k) AB (k)
ˆ ˆ † ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ ‡ ˆ ˆ
ˆ ˆ † ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ ‡ ˆ ˆ
9/. Phản ứng thuận nghòch nào sau đây có hiệu suất cao nhất :


2 13
2 2 3 C 2 2 C

28 6
2 2 2 C 2 2 C
A. SO + NO NO + SO ; K 10 B. H + F 2HF ; K 10
C. 2H O 2H + O ; K 6.10 D. H + Br 2HBr ; K 2,18.10

= =
= =
ˆ ˆ † ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ ‡ ˆ ˆ
ˆ ˆ † ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ ‡ ˆ ˆ
10/. Xét pứ thuận nghòch :
2 2 3
N (k) + 3H (k) 2NH (k)
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
, ∆H<0 ; Nồng độ NH
3
ở trạng thái cân bằng sẽ lớn
khi : A. Nhiệt độ và áp suất đều tăng B. Nhiệt độ và áp suất đều giảm
C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm.
Chương V : 1B 2B 3B 4A 5D 6B 7C 8D 9A 10D 11C 12D 13A 14B 15B 16B 17D 18D 19A 20C
Chương VI : 1B 2C 3C 4B 5B 6A 7C 8A 9B 10D 11C 12C 13B 14A 15D 16D 17D 18A 19D 20D 21D 22C 23A
24D 25B 26B 27A 28C 29D 30A 31C 32D 33D 34B 35A 36B 37C 38A 39D 40D 41B 42B 43B 44B 45B
Chương VII : 1B 2D 3D 4D 5B 6A 7C 8B 9B 10C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×