Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DANGVANNGOAN HINH c3 HINH c3 b3 134

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.67 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG NTN

Thời gian làm bài: 30 phút;
(24 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 134

x = 1

Câu 1: Cho đường thẳng d :  y = 1 + t và hai mặt phẳng: (P): x – y + z + 1 = 0 ,(Q): 2x + y – z – 4 = 0.
 z = −1 + t

Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng ?
A. d // (P).

B. d = (P) ∩ (Q).

C. d // (Q).

D. d ⊂ (P)

 x = 1 + 2t

Câu 2: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y = 6t . Khi đó mọi điểm I thuộc đường
 z = 2 − 3t

thẳng
A. I (1 ; 0 ; 2).
C. I (1 + 2t ; 6t ; 2 – 3t).

B. I (2t ; 6t ; –3t).


D. I ( 1 ; 6 ; 2).

x = 1+ t

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y = 3
. Trong các vectơ có tọa
 z = −3 − 2t

độ sau, vectơ nào là vectơ chỉ phương của d ?
A. (2 ; 3 ; – 2 )

B. ( 1 ; 0 ; – 2)

C. (1 ; 3 ; – 2) .

 x = 2 + 2t

Câu 4: Cho đường thẳng d :  y = −3 + t . Một vtcp của d có tọa độ là:
 z = −1 − 3t

r
r
r
A. u = (2 ; − 3 ; − 1)
B. u = (2 ; − 1 ; 3)
C. u = (2 ; 1 ; − 3)

D. (1 ; 3 ; – 3 )

r

D. u = (−2 ; 1 ; 3)

x = t

Câu 5: Bán kính R của mặt cầu tâm I(1 ; 3 ; 5 )tiếp xúc với đường thẳng d :  y = −1 − t là số nào trong
z = 2 − t

các số sau ?
A. 14.

B. 7.

C. 14 .

D.

42
.
3

x −1 y −1 z − 2
=
=
. Hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng tọa độ
2
1
1
(Oxy) có phương trình nào trong các phương trình sau đây ?
 x = −1 + 2t
x = 0

 x = −1 + 2t
 x = 1 + 2t




A.  y = 1 − t
B.  y = −1 − t
C.  y = −1 + t
D.  y = −1 + t
z = 0
z = 0
z = 0
z = 0





Câu 6: Cho đường thẳng d :

x −1 y − 3 z
=
= và mặt phẳng (P) : x – 2y + 2z – 1 = 0. Mặt phẳng chứa d
2
−3
2
và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là:
A. 2x + 2y + z – 8 = 0. B. 2x – 2y + z – 8 = 0. C. 2x – 2y + z + 8 = 0. D. 2x + 2y + z + 8 = 0.


Câu 7: Cho đường thẳng d :

TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM

/>
Trang 1/4 - Mã đề thi 134


x = 1+ t

Câu 8: Cho điểm M(1 ; 2 ; 3 )và điểm N(2 ; – 1 ; 4 )và ba phương trình: (1) :  y = 2 − 3t
z = 3 + t


,

x = 2 + t
x − 2 y +1 z − 4

(2) :  y = −1 − 3t (3) :
=
=
. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
1

3
1
z = 4 + t

A. Chỉ có (2) và (3) là phương trình đường thẳng MN.

B. Chỉ có (3) là phương trình đường thẳng MN.
C. Cả(1), (2), (3) cùng là phương trình đường thẳng MN.
D. Chỉ có (1) là phương trình đường thẳng MN.
x = 2 + t

Câu 9: Cho đường thẳng d :  y = −3 + 2t . Trong các đường thẳng có phương trình sau đây, đường thẳng
 z = −1

nào vuông góc với đường thẳng d ?
x = 1+ t
x = 1− t


A.  y = 2 − 2t
B.  y = 2 + 2t
 z = 4 + 3t
 z = 4 − 3t



 x = 1 + 2t

C.  y = 2 + t
 z = 4 + 3t


 x = 1 + 2t

D.  y = 2 − t
 z = 4 − 3t



 x = 1 + 2t

Câu 10: Đường thẳng d :  y = 2 + t không đi qua điểm nào trong các điểm có tọa độ sau đây:
z = 3 − t

A. (3 ; 3 ; 2).
B. (– 1 ; 1 ; 2).
C. (1 ; 2 ; 3).
D. (– 1 ; 1 ; 4).
Câu 11: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho A(1 ; 2 ; 3), B(3 ; – 4 ; 5). Phương trình nào sau đây không
phải là phương trình của đường thẳng AB:
x = 3 + t
 x = 1 + 2t
 x = 1 + 2t
 x = 3 + 2t




A.  y = −4 − 3t
B.  y = 2 − 6t
C.  y = −4 − 6t
D.  y = −4 − 6t
z = 5 + t
 z = 3 + 2t
 z = 1 + 2t
 z = 5 + 2t





Câu 12: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + 6y – 3z + 4 = 0 và điểm M(1 ; 0 ; 2).
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng đi qua M và
vuông góc với mặt phẳng (P) ?
x = 2 + t
x = 2 + t
 x = 1 + 2t
 x = 1 + 2t




A.  y = 6
B.  y = 6
C.  y = 6t
D.  y = 6t
 z = 3 + 2t
 z = −3 + 2t
 z = 2 − 3t
 z = 2 + 3t




Câu 13: Giao điểm M của đường thẳng d :
tọa độ nào dưới đây ?
A. (0 ; 0 ; – 2).


B. (1 ; 0 ; 1).

x − 12 y − 9 z − 1
=
=
và mặt phẳng (P): 3x + 5y – z – 2 = 0 có
4
3
1

C. (1 ; 1 ; 6).

D. (12 ; 9 ; 1)

 x = 1 + 2t

Câu 14: Cho đường thẳng d :  y = 2 + t . Phương trình nào sau đây cũng là phương trình đường thẳng
z = 3 − t

d?

TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM

/>
Trang 2/4 - Mã đề thi 134


 x = 3 + 2t

A.  y = 3 − t

z = 2 − t


 x = 3 + 2t

B.  y = 2 + t
z = 2 − t


 x = 1 + 2t

C.  y = 2 − t
z = 3 + t


 x = 3 − 2t

D.  y = 3 − t
z = 2 + t


Câu 15: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường thẳng đi qua điểm
r
M(– 1 ; 5 ; 3) và có vtcp n = (2 ; 3 ; 1) ?
 x = −1 + 2t

A.  y = 5 − 3t
z = 3 − t



 x = −1 + 2t

B.  y = 5 + 3t
z = 3 + t


 x = 1 + 2t

C.  y = 5 + 3t
z = 3 + t


 x = 1 + 2t

D.  y = 5 − 3t
z = 3 − t


 x = 2 + 2t

Câu 16: Cho đường thẳng d có phương trình tham số d :  y = −3t . Phương trình nào sau đây là
 z = −3 + 5t

phương trình chính tắc của d ?
x−2
z −5
= y+3=
A.
2
−3

x+2
z+5
= y −3 =
C.
2
−3

x+2 y
=
=
2
−3
x−2 y
=
=
D.
2
−3

B.

z −3
5
z +3
5

Câu 17: Cho đường thẳng d : x − 1 = y − 2 = z − 3 . Trong các đường thẳng có phương trình sau đây,
1
−2
3

đường thẳng nào song song với đường thẳng d ?
x −1 y + 2 z − 3
x y−4 z
=
=
=
A.
B. =
1
2
3
1
−2
3
x−2 y z +3
x−2
y z −6
= =
=
=
C.
D.
−2
4
−6
1
−2
3
Câu 18: Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(2 ; 0 ; 1) trên đường thẳng d : x − 1 = y = z − 2 là bộ
1

2
1
số nào dưới đây ?
A. (1 ; 0 ; 2).
B. (0 ; – 2 ; 1).
C. (2 ; 2 ; 3)
. D. (– 1 ; – 4 ; 0)
x = 1+ t
 x = 1 − 2t '


Câu 19: Tìm kết luận đúng về vị trí tương đối của hai đường thẳng d :  y = 2 + t và d ' :  y = 1 − 2t '
z = 3 − t
 z = −1 + 2t '


A. d ≡d’.
B. d // d’.
C. d chéo với d’ .
D. d cắt d’
r
Câu 20: Phương trình đường thẳng d có vtcp u = (1 ; − 3 ; 4) và đi qua điểm M(1 ; 2 ; 3) là phương trình
nào trong các phương trình sau ?
x = 1+ t
x = 1+ t
x = 1+ t
x = 1+ t





A.  y = −3 + 2t
B.  y = 2 + 3t
C.  y = 2 − 3t
D.  y = 2 − 3t
 z = 4 + 3t
 z = 3 − 4t
 z = 3 + 4t
 z = 3 + 4t




Câu 21: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng và điểm M(1 ; 0 ; 2). Điểm I thuộc đường
thẳng sao cho
IM = 4 có tọa độ là:
15 24 2 
 1 24 26 
A. I  ;
; ÷ hoặc I  ;
;
÷
 7 7 7
7 7 7 
TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM

15 4 2
B. I  ; ; ÷
 7 7 7


/>
Trang 3/4 - Mã đề thi 134


11 12 8 
 3 12 20 
C. I  ;
; ÷ hoặc I  ;
;
÷
 7 7 7
7 7 7 

1 24 26 
D. I  ;
;
÷
7 7 7 

 x = 5 + 2t
 x = 9 − 2t


Câu 22: Cho hai đường thẳng d1 :  y = 1 − t
và d 2 :  y = t
. Mặt phẳng ( P) chứa cả hai đường
z = 5 − t
 z = −2 + t



thẳng d1, d2 có phương trình là:
A. 3x + 5y + z – 25 = 0.
C. 3x – 5y + z – 25 = 0.

B. 3x – 5y – z + 25 = 0.
D. 3x + 5y + z + 25 = 0.

x = 1+ t

Câu 23: Cho đường thẳng d :  y = 2 − t và mặt phẳng (P): x + 3y + z +1 = 0. Tìm kết luận đúng trong
 z = 1 + 2t

các kết luận sau:
A. d // (P).
B. d ⊂(P)
C. d cắt (P).
D. d ⊥ (P).
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng song song có phương trình:
x +7 y −5 z −9 ,
x y + 4 z + 18 . Trong các phương trình sau, phương trình nào là
=
=
d2 : =
=
3
1
4
6
2
8

phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng d1 , d2 :
A. 63x + 109y – 20z + 76 = 0.
B. x – 5y – 2z + 50 = 0.
C. 63x + 9y – 2z + 6 = 0.
D. 9x + 7y + 28 = 0.
d1 :

-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Mã đề: 134
1

2

3

21

22

23

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A
B
C
D

24

A
B
C
D

TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM

/>
Trang 4/4 - Mã đề thi 134



×