Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Trắc nghiệm Vật lý 12- kỳ I (Xuân Khôi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.89 KB, 7 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 12 (học kỳ I)
PHẦN I : CƠ HỌC.
1. Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,6m/s
trên một đường tròn đường kính 0,4m. Hình chiếu
P của M lên một đường kính của đường tròn dao
động điều hóa với biên độ, tần số góc, chu kỳ lần
lượt là :
A. 0,4m, 3 (rad/s); 2,1 (s).
B. 0,20m, 3,0 rad/s; 0,48 (s).
C. 0,20m, 1,5 rad/s; 4,2 (s).
D. 0,20m, 3,0 rad/s; 2,1 (s).
2. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng
treo ở đầu một lò xo. Khi cân bằng lò xo dãn ra
4,0cm. Kéo vật ra khỏi vò trí cần bằng theo
phương thẳng đứng xuống dưới 1 đoạn 4,0cm rồi
thả không vận tốc đầu. Biên độ và chu kỳ dao
động của vật là bao nhiêu (g = 9,8m/s
2
).
A. 8,0cm; 0,4m/s
B. 4,0cm; 0,4m/s
C. 4,0cm; 98m/s
D. Không xác đònh được vì thiếu dữ kiện.
3. Một con lắc gõ giây chu kỳ 2(s). Tìm chiều dài
của con lắc tại một nơi có g = 9,8m/s
2
.
A. 3,12m B. 96,6m
C. 0,993m D. 0,040m
4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động
điều hòa của 1 chất điểm.


A. Khi chất điểm qua VTCB nó có vận trốc cực
đại, gia tốc cực đại.
B. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng nó có vận
tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
C. Khi chất điểm qua vò trí biên nó có vận tốc
cực tiểu, gia tốc cực đại .
D. B và C.
5. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một
đoạn thẳng dài 12cm biên độ dao động của vật là
:
A. 6cm B. – 6cm
C. 12cm D. – 12cm
6. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn
cực đại khi :
A. Khi t = 0 B. t =
T
4
C. t = T D. Khi vật qua VTCB
7. Một vật khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k.
Kích thích cho vật dao động với biên độ 3cm thì
chu kỳ là T = 0,3(s). Nếu kích thích cho vật dao
động với biên độ 6cm thì chu kỳ dao động của nó
là :
A. 0,15 (s) B. 0,3 (s)
C. 0,6 (s) D. 0,173 (s)
8. Một con lắc lò xo dao động với phương trình : x
= – 4sin5πt (x : cm, t : (s)). Điều nào sau đây là
sai.
A. Biên độ dao động là 4cm.
B. Tần số góc là 5π rad/s.

C. Chu kỳ T = 0,4 (s)
D. Pha ban đầu ϕ = 0.
9. Một chất điểm dao động điều hòa với phương
trình x = 68m (πt +
2
π
) (cm) ở thời điểm
t =
2
π
(s) có :
A. x = 0, v = 6π cm/s.
B. x = 0, v = –6π cm/s
C. x = 6cm, v = 0.
D. x = -6cn, v = 0
10.Dao động của một con lắc đơn là dao động
điều hòa với điều kiện :
A. Biên độ dao động nhỏ.
B. Không có ma sát
C. Chu kỳ không đổi
D. Cả A và B.
11.Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vò
trí có ly độ góc α
0
khi con lắc qua vò trí có ly độ
góc α thì vận tốc của con lắc là :
A.
0
v 2gl(Cos Cos )= α − α
B.

0
2g
v (Cos Cos )
l
= α − α
C.
0
v gl(Cos Cos )= α − α
D.
0
v 2gl(Cos Cos )= α − α
12.Lực căng dây ở vò trí có góc lệch α xác đònh
bởi :
A. T = mg (Cosα
0
– Cosα)
B. T = mg Cosα
C. T = mg (3Cosα – 2Cosα
0
)
D. T = 2mg (Cosα – Cosα
0
)
13.Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ
năng của con lắc bằng :
A. Thế năng ở vò trí biên.
B. Động năng của nó khi qua VTCB.
C. Tổng động năng và thế năng ở một vò trí bất
kỳ .
D. Cả A, B, C

14. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha
có li độ :
A. Luôn luôn trái dấu
B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu
khi biên độ khác dấu nhau.
1
C. Hai dao động cùng biên độ thì có ly độ đối
nhau.
D. A và C.
15. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số, biên độ dao động tổng hợp x = x
1
+ x
2
có biên
độ là :
A.
2 2
1 2 1 2 2 1
A A A 2A A Cn( )= + − α − α
B.
2 2
1 2 1 2 2 1
A A A 2A A Cn( )= + + α − α
C.
2 2
1 2
A A A= +
D. A = A
1

+ A
2
16. Biên độ dao động tổng hợp có giá trò cực đại khi :
A. ϕ
1
– ϕ
2
= (2k + 1)π
B. ϕ
2
– ϕ
1
= (2k + 1)π
C. ϕ
2
– ϕ
1
= 2kπ
D. ϕ
2
– ϕ
1
= kπ
17. Một chất điểm dao động đều hòa có phương
trình
x 6sin (cm)
3
2
π
 

π
= +
 ÷
 
. Lúc t=1(s) pha dao
động, ly độ của chất điểm bằng :
A.
3
π

3 3
cm B.
3
π
và 3 cm
C.
5
6
π

3 3
cm D.
5
6
π
và 3cm
18. Một lò xo có chiều dài l
0
= 50cm, độ cứng
k=60N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần

lượt là l
1
= 20cm, l
2
= 30cm. Độ cứng k
1
, k
2
của 2
lò xo mới là :
A. k
1
= 120N/m, k
2
= 180 N/m
B. k
1
= 180N/m, k
2
= 120 N/m
C. k
1
= 150N/m, k
2
= 100 N/m
D. k
1
= 24N/m, k
2
= 36 N/m

19. Một con lắc lò xo có m=100g, k=100N/m . Kích
thích vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại
bằng 62,8cm/s (π
2
≈10).
19a. Biên độ dao động của vật là :
A. 1cm B. 2,4cm
C. 2cm D. 3cm
19b. Chọn t=6 lúc vật qua VTCB theo chiều đứng thì
pha ban đầu của dao động là :
A. +
2
π
B. –
2
π
C. 0 D. π
19c. Vận tốc của vật khi cách VTCB 1cm là :
A. 31,4cm/s B. 27,19cm
C. 75,36 cm/s D. 54,38cm.
20.Phương trình nào sau đây là phương trình dao
động tổng hợp của x
1
= 4sin10πt (cm)
x
2
=
A. x=8sin(10πt+
3
π

)(cm)
B. x=4
3
sin(10πt+
2
π
)(cm)
C. x=8sin(10πt–
3
π
)(cm)
D. x=4
3
sin(10πt–
3
π
)(cm)
21.Hai con lắc đơn có chu kỳ T
1
=2,0(s), T
2
=3,0(s).
Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng
chiều dài 2 con lắc trên.
A. T=2,5(s) B. T=3,6(s)
C. T=4,0(s) D. T=5,0(s)
22. Khi một vật dao động điều hòa dọc theo trục x
theo phương trình x=5cos2t (cm). Hãy xác đònh
vào thời điểm nào thì tổng năng lượng của vật
cực đại :

A. t = 0 B. t =
4
π
C.t =
2
π
D. Tổng năng lượng không thay đổi.
23. Một lò xo khi chưa treo vật thì có chiều dài
bằng 10cm. Sau khi treo 1 vật m=1kg, lò xo dài
20cm. Khối lượng lò xo xem như không đáng
kể, g = 9,8m/s
2
. Tìm độ cứng k của lò xo.
A. 9,8N/m B. 10N/m
C. 49N/m D. 98N/m
24. Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất,
có chu kỳ T = 2(s). Đưa đồng hồ lên đỉnh núi
cao 800m thì trong mỗi ngày đồng hồ chạy
nhanh (hay chậm) là :
A. Nhanh 10,8(s) B. 10,8(s)
C. Nhanh 5,4(s) D. Chậm 5,4(s).
25. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động
của con lắc đơn được duy trì với biên độ không
đổi :
A. Không có ma sát .
B. Tác dụng lực tuần hoàn lên con lắc.
C. Con lắc dao động nho.
D. A hoặc B.
PHẦN II : SÓNG CƠ HỌC.
1. Sóng ngang có phương dao động gây bởi sóng :

A. Nằm ngang. B. Thẳng đứng
C. Vuông góc với phương truyền sóng
D. Trùng với phương truyền sóng.
2. Sóng ngang truyền được trong các môi trường
nào :
A. Rắn và lỏng
B. Rắn và trên mặt môi trường lỏng
C. Khí và rắn
D. Rắn, lỏng và khí.
3. Sóng dọc truyền được trong các môi trường
nào ?
A. Rắn và lỏng
B. Rắn, lỏng và khí
C. Lỏng và khí
D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng.
2
4. Vận tốc truyền sóng trong một môi trường
A. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số
sóng.
B. Phụ thuộc bản chất môi trường và biên độ
sóng.
C. Chỉ phụ thuộc bản chất môi trường.
D. Tăng theo cường độ sóng.
5. Một sóng có tần số 120Hz truyền với vận tốc
60m/s thì bước sóng của nó là :
A. 1,0m B. 2,0m
C. 0,5m D. 0,25m
6. Để hai sóng được giao thoa được với nhau thì
chúng phải có :
A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.

B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không
đổi theo thời gian.
C, Cùng tần số và cùng pha.
D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo
thời gian.
7. Để hai sóng phát từ 2 nguồn đồng bộ (giống
nhau) khi gặp nhau tại 1 điểm trong môi trường
có tác dụng tăng cường nhau thì hiệu lộ trình của
chúng phải bằng :
A. Một số nguyên lần bước sóng.
B. Một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Một số chẳn lần bước sóng.
D. Một số lẻ lần bước sóng.
8. Để hai sóng triệt tiêu nhau thì phải có :
A. Cùng biên độ và hiệu lộ trình bằng một số
nguyên lần nửa bước sóng.
B. Cùng biên độ và hiệu lộ trình bằng một số lẻ
lần nửa bước sóng.
C. Hiệu lộ trình bằng một số nguyên lần bước
sóng.
D. Hiệu lộ trình bằng một số nửa nguyên lần
bước sóng.
9. Người có thể nghe được :
A. Cái âm thanh có đủ mọi tần số.
B. Các âm có tần số trên 16Hz.
C. Các âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.
D. Các âm có tần số dưới 20.000Hz.
10. Âm thanh có thể truyền được :
A. Trong mọi chất, kể cả chân không.
B. Trong chất rắn, lỏng và khí.

C. Trong mọi chất trừ chân không.
D. Trong chất lỏng và chất khí.
11. Sóng phản xạ.
A. Luôn luôn bò đổi dấu.
B. Luôn luôn không bò đổi dấu
C. Bò đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố
đònh.
D. Bò đổi dấu khi phản xạ trên vật cản di động.
12. Sóng dừng là :
A. Sóng không lan truyền nữa do bò một vật
cản chặn lại.
B. Sóng được tạo thành giữa 2 điểm cố đònh
trong một môi trường.
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa
sóng tối và sóng phản xạ.
D. Trên một sợi dây mà 2 đầu được giữ cố
đònh.
13. Trong hệ sóng dừng trên dây mà 2 đầu được
giữ cố đònh thì bước sóng bằng :
A. Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng.
B. Độ dài của dây.
C. Hai lân độ dài của dây
D. Hai lần khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng
14. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố đònh và rung
với 2 múi thì bước sóng của dao động là :
A. 1m B. 0,5m
C. 2m D. 0,25m
15. Một người quan sát thấy 1 cánh hoa trên mặt
hồ nước nhô lên 10 lần trong khoản thời gian
36(s). Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp

là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ :
A. 3m/s B. 3,32m/s.
C. 3,76m/s D. 6m/s
16. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt
nước, hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
dao động với
tần số f=15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là 30m/s. Tại điểm nào sau đây sẽ có
biên độ cực đại (d
1
, d
2
là khoảng cách từ điểm
xét đến S
1
và S
2
) :
A. M (d
1
= 25cm, d
2
= 20cm)
B. N (d
1
= 24cm, d
2

= 21cm)
C. O (d
1
= 25cm, d
2
= 21cm)
D. P (d
1
= 25cm, d
2
= 32cm)
17. Tìm vận tốc của sóng âm biểu thò bởi phương
trình u=28cos(20x–2000πt) :
A. 334m/s B. 331m/s
C. 314m/s D. 100m/s
PHẦN III : ĐIỆN XOAY CHIỀU.
1. Dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Trong
mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần.
A. 50 lần B. 20 lần
C. 100 lần D. 25 lần
2. Cuộn dây quay đều quanh một vuông góc với từ
trường đều
B
ur
, cuộn dây gồm 50 vòng dây,
diện tích 0,025m
2
, B=0,6T. Vận tốc quay của
cuộn dây n=20 vòng/s.
2a. Từ thông qua cuộn dây là :

A. 0,75wb B. 0,60wb
C. 0,50wb D. 0,40wb.
3
2b. Biểu thức s.đ.đ cảm ứng :
A. 25,12sin20πt (v)
B. 94,25sin40πt (v)
C. 47,12sin20πt (v)
D. 47,12sin40πt(v)
3. Dòng điện xoay chiều i=4sin100πt đi qua một
điện trở R=50Ω. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong
thời gian 1 phút là :
A. 24.000J B. 48.000J
C. 12.000J D. 36.000J.
4. Cho dòng điện xoay chiều tần số góc ω đi qua
một nam châm điện đặt ở phía trên 1 dây thép
căng thẳng thì dây rung với tầnsố 100Hz. Tính ω
A. 100rad/s B. 200πrad/s
C. 100πrad/s D. 50πrad/s.
5. Trong một mạch dòng xoay chiều không phân
nhánh, hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu điện trở
thuần R là u
R
=U
OR
sin(ωt+α). Biểu thức dòng qua
mạch là i = I
0
sin(ω + tϕ) thì :
A. I
0

=
OR
U
R
, ϕ = 0 B. I
0
=
OR
U
R 2
, ϕ = 0
C. I
0
=
OR
U
R
, ϕ = –α D. I
0
=
OR
U
R
, ϕ = α
6. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn cảm thuần L là
u=U
0
sin(ωt+α). Cường độ dòng điện qua cuộc
cảm là i = I
0

sin(ω+tϕ).
A. I
0
=
O
U

, ϕ =
2
π
B.
0
0
U
I ,
L 2
π
= ϕ = −
ω
C.
0
0
U
I ,
L 2
π
= ϕ = α −
ω
D.
0

0
U
I ,
L 2
π
= ϕ = α +
ω
7. Một đoân mạch không phân nhánh gồm một điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C nối tiếp.
Tổng trở của đoạn mạch là :
A.
1
Z R L
C
 
= + ω −
 ÷
ω
 
B.
2
2
1
Z R L
C
 
= + ω −
 ÷
ω
 

C.
2
2
1
Z R L
C
 
= + − ω
 ÷
ω
 
D. B hoặc C.
8. Góc lệch pha ϕ của hiệu điện thế ở 2 đầu mạch
trên so với cường độ dòng điện qua mạch được
xác đònh bởi :
A.
1
L
C.
tg
R
ω −
ω
ϕ =
B.
1
L
C
tg
R

− ω
ω
ϕ =
C.
2
2
R
cos
1
R L
C
ϕ =
 
+ ω −
 ÷
ω
 
D. A hoặc C.
9. Cuộn dây có điện trở R hệ số tự cảm L mắc vào
hiệu điện thế u = U
0
sinωt. Cường độ hiệu dung
qua mạch là :
A.
0
2 2 2
U
I
R L
=

+ ω
B.
0
U 2
I
2(R L)
=
+ ω
C.
0
2 2 2
U
I
2(R L )
=
+ ω
D.
0
2
U
I
R L
=
+ ω
10. Đoạn mạch gồm điện trở R0 nối tiếp cuộn dây
có điện trở R, hệ sống tự cảm L. Tổng trở và
góc lệch pha giữa u và i là :
A.
2 2 2 2
0

0
L
Z R R L , tg
R R
ω
= + + ω ϕ =
+
B.
( )
2
2 2
0
0
L
Z R R L , tg
R R
ω
= + + ω ϕ =
+
C.
( )
2 2 2
2
2 2
0
0
R L
Z R R L , tg
R
+ ω

= + + ω ϕ =
D.
2 2 2
0
0
L
Z R R L , tg
R R
ω
= + + ω ϕ =
+
11. Một mạch RLC nối tiếp mắc vào hđt xoay
chiều u=U
0
sinωt. Điều kiện để có cộng hưởng
là :
A.
2
L
R
C
=
B.
2
LC Rω =
C. LC = Rω+2 D. LCω
2
= 1
12. Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L,
mắc vào hđt xoay chiều. Giảm đồ vectơ có

dạng nào sau đây :
A. I B. II C. III
D. Một đáp số khác.
13.Bốn đoạn mạch sau được mắc vào hđt xoay
chiều u=U
0
sinωt :
I. Mạch chỉ có R.
II. Mạch R và L nối tiếp.
III. Mạch R và C nối tiếp
IV. Mạch RLC nối tiếp và LCω
2
= 1.
4
U
ur
I
r
O
U
ur
I
r
O
O
I
r
(I)
(II)
(III)

Mạch nào có công suất biểu kiến bằng công suất
trung bình :
A. I và II B. II và III
C. I và III D. I và IV.
14. Đoạn mạch gồm R, C nối tiếp. Một vôn kế có
(R
V
≈∞) khi mắc giữa 2 đầu điện trở, giữa 2 đầu
vôn kế chỉ số vôn kế lần lượt là 40V và 30V chỉ
số vôn kế khi mắc giữa 2 đầu đoạn mạch là :
A. 10V B. 70V
C. 40V D. 50V.

Một đoạn mạch xoay chiều gồm R=100

, cuộn
cảm thuần
2
L =
π
(H), tụ điện C=
4
10

π
(F) nối
tiếp. Mắc mạch vào hđt xoay chiều u=200
2
sin0
π

t (v). Trả lời các câu hỏi 15, 16, 17, 18.
15. Tổng trở là :
A. 100Ω B. 100
2

C. 200
2
Ω D. 200Ω
16. Biểu thức i :
A. i = 2
2
sin (100πt –
4
π
) (A)
B. i = 2sin (100πt +
4
π
) (A)
C. i = 2sin (100πt –
4
π
) (AL)
D. i = 2
2
sin (100πt +
4
π
) (AL)
17. Biểu thức hđt 2 đầu cuộn cảm :

A. u
L
= 400sin(100πt +
4
π
) (V)
B. u
L
= 400sin(100πt –
4
π
) (V)
C. u
L
= 200sin(100πt + 3
4
π
) (V)
D. u
L
= 200sin(100πt –
3
4
π
) (V)
18. Để mạch xảy ra cộng hưởng phải phép C
0
với C.
A. C
0

nối tiếp C và C
0
=
4
10
2

π
(F)
B. C
0
song song C và C
0
=
4
10
2

π
(F)
C. C
0
nối tiếp C và C
0
=
4
10

π
(F)

D. C
0
song song C và C
0
=
4
10

π
(F)
19. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
là cường độ của dòng điện ... Khi qua cùng vật
dẫn trong cùng thời gian làm tỏa ra cùng nhiệt
lượng như nhau chọn một trong các cụm từ sau
điều vào chỗ trống cho đúng :
A. Một chiều B. Trung bình
C. Không đổi D. Một chiều trung bình
20. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là :
A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên
điều hòa.
B. Cho khung tònh tiến đều trong từ trường đều.
C. Cho khung quay đều trong một từ trường
đều quanh trụ cố đònh trong mặt phẳng khung
vùng góc với từ trường.
D. A hoặc C.
21. Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát
điện xoay chiều ?
A. Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện
năng thành cơ năng.
B. Máy phát điện xoay chiều biến điện năng

thành cơ năng và ngược lại.
C. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa
vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường
quay.
D. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng
thành điện năng.
22. Công thức tần số dòng điện ở máy phát xoay
chiều 1 pha có P cặp cực và rôto quay n
vòng/phút là :
A. f =
n
60P
B. f =
60n
P
C. f = 60nP D. f =
nP
60
23. Rôto của máy phát xoay chiều có 3 cặp cực.
Để C
0
dòng điện tần số f = 50Hz thì Rôto có
vận tốc :
A. 3000 vòng/phút B. 9000 vòng/phút
C. 4500 vòng/phút D. Một đáp số khác
24. Có 2 máy phát điện xoay chiều, rôto máy thứ
nhất có 2 cặp cực quay 1500 vòng/phút. Rôto
máy thứ 2 có 6 cặp cực. Hỏi rôto máy thứ 2
phải quay vận tốc bao nhiêu để có thể đấu 2
máy song song.

A. 1500 vòng/phút B. 500 vòng/phút
C. 9000 vòng/phút D. 1000 vòng/phút
25. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện
xoay chiều 3 pha.
A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là sự hợp lại
của 3 dòng điện xoay chiều 1 pha.
B. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo bởi
máy phát điện xoay chiều 3 pha.
C. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo bởi
máy phát điện xoay chiều 3 pha hay 3 máy
phát điện xoay chiều 1 pha.
D. A và B đúng.
26. Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường
độ dòng điện qua 1 pha là cực đại thì dòng
điện qua 2 pha kia như thế nào ?
A. Có cường độ bằng 0.
B. Có cường độ bằng
1
3
cường độ cực đại,
ngược chiều với dòng trên.
5

×