Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.42 KB, 20 trang )

Lời mở đầu
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay việc nghiên cứu qui
luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuấtlà một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới
CNXH mà chúng ta đang tiến hành hôm nay việc thc hiện mô hình này
không chỉ là nội dung của cuộc đổi mới mà nó còn là công cụ,phơng tiện để
nớc ta đI lên xây dựng CNXH.Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội thắng lợi ở
nớc ta một phần phụ thuộc vào việc vận dụng tốt qui luật này .
Một xã hội phát triển đợc đánh giá từ trình độ của lực lợng sản xuất với sự
kết hợp hàI hoà với quan hệ sản xuất .Thời đạI ngày nay tuy trình độ khoa
học phát triển song qui luật này vẫn là cơ sở cho sự phát triển.Do vậy vấn đề
về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của quan hệ
sản xuất là một trong những vấn đề mà chúng ta đang quan tâm giảI
quyết .Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Thạc sỹ Lê Trọng Khanh và qua tìm
hiểu một số tàI liệu sách vở em muốn đa ra một số ý kiến về vấn đề
này.Trong bàI viết không thể tránh khỏi những sai sót mong thầy và các bạn
bỏ qua .Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo và các bạn.

1


Phần I: QUAN ĐIểM CủA TRIếT HọC MáC Về QUI
LUậT QUAN Hệ SảN XUấT PHù HợP VớI TíNH CHấT
TRìNH Độ Phát triển của lự c lợng sản xuất
I.Lực lợng sản xuất và kết cấu của lực lợng sản xuất.

Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên,là kết quả
của năng lực thực tiễn của con ngời .Lực lợng sản xuất là cáI kết quả,cáI đã
đạt đợc bởi con ngời,là sản phẩm đã qua con ngời chứ không phảI là những
cáI mà tự nhiên cho sẵn.
Lực lợng sản xuất đợc chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác.Mỗi


thế hệ dựa trên những lực lợng sản xuất cũ để tạo ra những lc lợng sản xuất
mới.Lực lợng sản xuất vừa mang tính xã hội vừa do các thế hệ nối tiếp nhau
tạo ra vừa do các cá nhân trong mỗi giai đoạn xã hội bảo tồn và không
ngừng phát triển lên .
Trong mỗi giai đoạn xã hội trình độ của lực lợng sản xuất biểu hiện rõ
nhất ở công cụ lao động.Đến lợt nó,trình độ của công cụ biểu hiện ở phân
công lao động,ở năng xuất lao động.Năng xuất lao động là thớc đo trình độ
của lực lợng sản xuất.
*Các yếu tố của lực lợng sản xuất
1. Ngời lao động là yếu tố đầu tiên và chủ yếu của mọi quá trình
sản xuất
Bao gồm các nhân tố :
-Nhu cầu sinh sống tự nhiên của con ngời.Nhu cầu thúc đẩy hoạt động
-Sức lao động của ngời lao động là sức thần kinh,sức cơ bắp mà con ngời
vận dụng để đIều khiển công cụ lao động nh:mang,vác,đẩy,chịu tác động
của môI trờng..

2


-Kinh nghiệm và kỹ năng lao động:là sự hiểu biết về đối tợng lao
động,tính năng và tác dụng của công cụ lao động và ít nhiều hiểu biết trong
việc sử dụng công cụ và khả năng cảI tiến công cụ
Toàn bộ các nhân tố trên kết hợp trong ngời lao động thành nhân tố ngời
lao động .
2.T liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động
-T liệu lao động có công cụ lao động và những phơng tiện,vật liệu khác
dùng để tăng cờng,hỗ trợ cho tác động của công cụ lên đối tợng nh:kìm
búa,máy móc..T liệu lao động là vật hay hệ thống những vật đợc con ngời
đặt giữa mình và đối tợng lao động để truyền những tác động của con ngời

lao động lên đối tợng nhằm biến đổi chúng thành những sản phẩm thoả mãn
nhu cầu của con ngời.Do đó t liệu lao động đợc coi là cánh tay bắp thịt,hệ
thần kinh thứ hai của con ngời.Nó kéo dàI và tăng cờng sức mạnh của khí
quan con ngời.T liệu lao động do con ngời sáng tạo ra trong đó công cụ sản
xuất đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc biến đổi tự nhiên.
-Đối tợng lao động là toàn bộ những khách thể tự nhiên hoặc những vật
liệu tự nhiên đã đợc con ngơì làm biến đổi nhng cha thành sản phẩm.
Những khách thể và vật liệu này có thể biến thành sản phẩm đáp ứng nhu
cầu con ngời và chịu sự tác động của con ngời.Đối tợng lao động mang lạI
cho con ngời t liệu sinh hoạt.
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lợng sản xuất trực
tiếp tức là trở thành yếu tố trực tiếp của lực lợng sản xuất khác với trớc đây
việc ứng dụng những thành tựu khoa học ở cách xa sản xuất.

3


II.Quan hệ sản xuất và kết cấu của quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là quan hệ của con ngời với nhau trong quá trình sản
xuất.Đó là quan hệ tất yếu khách quan đợc hình thành trong quá trình sản
xuất của các cá nhân với nhau.
Quan hệ sản xuất bao gồm ba mặt :
-Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc sở hữu t liệu sản xuất
-Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc tổ chức và phân công lao động xã
hội
-Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc phân phối sản phẩm xã hội
*Kết cấu của quan hệ sản xuất
Ba mặt của quan hệ sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó quan
hệ sở hữu về t liệu sản xuất có vai trò quyết định với những mặt khác.Trong

hệ thống sản xuất xã hội ngời sở hữu t liệu sản xuất quyết định quá trình
phân công lao động,phân phối sản phẩm xã hội vì lợi ích của mình còn ngời
không sở hữu thì phục tùng sự phân công nói trên.
Có hai hình thức sở hữu cơ bản trong lịch sử :Sở hữu t nhân và sở hữu xã
hội.Sở hữu t nhân là hình thức mà trong đó một thiểu số cá nhân nhất định
sở hữu đạI bộ phận những t liệu sản xuất cơ bản của xã hội nh các hình thức
sở hữu của chủ nô,phong kiến và t sản.Trong các hình thức sở hữu này lợi
ích của cá nhân chi phối quá trình sản xuất.Sở hữu xã hội là hình thức của
các cá nhân liên kết thành tập thể sở hữu hoặc t liệu sản xuất thuoọc về mọi
thành viên trong xã hội nh trong xã hội cộng sản nguyên thủy,các công xã
thời cổ,xã hội chủ nghĩa.Trong đó sở hữu xã hội ,lợi ích tập thể ,của xã hội
chi phối nền sản xuất xã hội.
Quan hệ sản xuất là biểu hiện tập trung của phơng thức sản xuất,giúp
phân biệt hình tháI kinh tế-xã hội này với hình tháI kinh tế-xã hội khác.

4


III.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất.

1.Bản chất của quy luật.
LLSX và QHSX là hai mặt không tách rời nhau của phơng thức sản
xuất.Chúng tác động lẫn nhau một cách biện chứng và quy định vai trò
quyết định của phơng thức sản xuất đối với sự hình thành và phát triển của
những cơ cấu xã hội.Do đó mối quan hệ này đợc gọi là quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.Quy
luật này chỉ ra sự phụ thuộc tất yếu khách quan hệ sản xuất vào lực lợng sản
xuất và sự tác động trở lạI của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản
xuất.Bản chất của quy luật này là sự phù hợp của quan hệ sản xuất với l c lợng sản xuất.

2.Tính chất và trình độ của lợng sản xuất
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu lao động và của lao
động đó chính là tính chất cá thể hay tính chất xã hội của chúng.Còn trình
độ của lực lợng sản xuất là sự phát triển cảu công cụ lao động,của kỹ
thuật,kinh nghiệm và kỹ năng,biểu hiện thông qua quy mô,cơ cấu sản
xuất,phân công lao động.Tính chất của lực lợng sản xuất liên hệ chặt chẽ với
trình độ của lực lợng sản xuất.Thí dụ nh công cụ sản xuất ở trình độ cá thể,t
nhân,lao động cũng mang tính chất cá thể.

Khi máy móc xuất hiện thì

việc sản xuất ra máy móc cũng nh việc dùng nó để sản xuất đều cần sự kết
hợp lao động của nhiều cá nhân trong đó mỗi ngời chỉ thực hiện một khâu
nào đó của quá trình sản xuất nh vậy ta nói lực lợng sản xuất đó mang tính
chất xã hội.Trình độ của lực lợng sản xuất càng cao thì phân công lao động
xã hội càng sâu sắc,do đó tính chất xã hội của nó càng cao.

5


3.Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Lực lợng sản xuấtlà nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức trong phơng thức sản xuất.Nội dung qui định hình thức.
Lực lợng sản xuất là yếu tố động,cách mạng trong phơng thức sản xuất.Vì
trong quá trình lao động con ngời không ngừng cảI tiến công cụ do kinh
nghiệm luôn đợc tích luỹ,do nhu cầu sản xuất không ngừng tăng lên.Trong
khi đó quan hệ sản xuất có khuynh hớng bảo thủ,ổn định.Do những thay đổi
của phơng thức sản xuất đều bắt nguồn sâu xa từ sự biến đổi của lực lợng
sản xuất .Khi lực lợng sản xuất phát triển lên một trình độ mới thì quan hệ
sản xuất không còn phù hợp với lực lợng sản xuất nữa.
Lực lợng sản xuất quyết định sự phân công lao động xã hội do đó quyết

định quan hệ giữa những tập đoàn ngời về mặt sở hữu t liệu sản xuất thông
qua đó quyết định quá trình tổ chức lao động xã hội và phân phối sản phẩm.
LLSX phát triển mâu thuẫn với QHSX cũ đang kìm hãm nó thì đòi hỏi
phảI đợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp để cho sản xuất phát
triển.Nh vậy sự thay thế quan hệ sản xuất này bằng quan hệ sản xuất khác
do lực lợng sản xuất quy định chứ không phảI do quan hệ sản xuất.Khi quan
hệ sản xuất mới thay thế quan hệ sản xuất cũ thì phơng thức sản xuất cũ sẽ
bị diệt vong ,phơng thức sản xuất cũ kết thúc phơng thức sản xuất mới ra
đời.
4.Tác động ngợc lạI của QHSX đối với LLSX
Quan hệ sản xuất không chịu sự tác động của lực lợng sản xuất một cách
thụ động mà có tác động ngợc trở lạI đối với lực lợng sản xuất.
Trớc hết quan hệ sản xuất là mặt không thể thiếu của phơng thức sản
xuất.Lực lợng sản xuất không thể tồn tạI,phát triển ở bên ngoàI quan hệ sản
xuất,nó là hình thức tất nhiên của phơng thức sản xuất.Quan hệ sản xuất có
thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm lực lợng sản xuất.
6


Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất thì nó mở đờng cho
lực lợng sản xuất phát triển bằng cách nó sắp xếp các yếu tố của lực lợng
sản xuất đúng với vị trí và chức năng của chúng làm cho chúng phát huy đợc hết các tính năng,tác dụng của chúng.Nhng khi quan hệ sản xuất không
phù hợp với LLSX thì trở thành xiềng xích trói buộc lực lợng sản xuất,làm
cho chúng không phát huy đợc tác dụng..Sự không phù hợp của QHSXvới
LLSXxảy ra theo hai xu hớng:vợt quá hoặc lạc hậu quá so với lực lợng sản
xuất.
Quan hệ sản xuất xác định mục đích xã hội của nền sản xuất tức là sản
xuất đợc tiến hành vì lợi ích của tập đoàn xã hội nào,tổ chức sản xuất vì lợi
ích nào và phân phối sản phẩm có lợi cho ai?Nh thế có nghĩa là mọi mặt của
quan hệ sản xuất đều ảnh hởng tích cực hay tiêu cực đến lực lợng sản xuất

rất trực tiếp.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất là quy luật
chung cơ bản của quá trình lịch sử loàI ngời,nó tác động trong những giai
đoạn lịch sử cơ bản của xã hội.là nguyên nhân cơ bản của sự hình thành và
phát triển ổn định của những cấu trúc kinh tế-xã hội xác đnhj tring lịch
sử,đồng thời cũng là nguyên nhân của những bớc chuyển cơ bản từ giai
đoạn lịch sử này sang giai đoạn lịch sử khác ;từ phơng thức sản xuất nguyên
thuỷ sang phơng thức chiếm hữu nô lệ,tiếp theo là phơng thức phong
kiến,rồi sang t bản chủ nghĩa cuối cùng là sang cộng sản chủ nghĩa.
Sự tác động của quy luật này trong lịch sử đã xác định vai trò quyết định
của phơng thức sản xuất trong sự hình thành và phát triển của những cấu
trúc xã hội nhất định.ĐIều kiện tự nhiên và dân số là những yếu tố tất
yếu,tác động đến quá trình sản xuất,tạo đIều kiện thuận lợi hoặc khó khăn
nhất định cho sản xuất và cũng nh quá trình tồn tạI và phát triển xã hộinhng
không phảI là nhân tố quyết định.Chỉ có sự phát triển của phơng thức sản
xuất mới là nhân tố quyết sự tồn tạI và phát triển của xã hội loàI ngời.

7


PHầN II: QUI LUậT QUAN Hệ SảN XUấT PHù HợP
VớI TíNH CHấT &TRìNH Độ PHáT TRIểN CủA LựC Lợng sản xuất Trong công cuộc đổi mới kinh
tế ở việt nam
Trong công cuộc đổi mới đất nớc đẩy mạnh phát triển sản xuất,cảI tạo và
xây dựng quan hệ sản xuất nhất thiết phảI gắn liền với việc nhận thức và vận
dụng quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất
I.Nhìn lạI những sai lầm về quy luật trớc đạI hội Đảng VI.

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của

lợng sản xuất thì lợng sản xuất phát triển thuận lợi kéo theo quan hệ sản
xuất cũng phát triển.Con ngời đóng vai trò tác động vào quan hệ sản xuất và
lực lợng sản xuất nhng con ngời không thể tự do định hớng bất cứ hình thức
nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn vì quan hệ sản xuất luôn đợc quy
định bởi lực lợng sản xuất.
Do nhận thức cha đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất trong công cuộc cảI tạo quan hệ sản xuất cũ và xây
dựng quan hệ sản xuất mới chúng ta đã ra sức vận động gần nh cỡng bức
nông dân đI vào hợp tác xã,mở rộng phát triển qui mô nông trờng quốc
doanh ,các nhà máy,xí nghiệp lớn mà không tính đến trình độ của lực lợng
sản xuất đang còn thời kỳ thấp kém chúng ta đã tạo ra những qui mô lớn và
ngộ nhận là chúng ta đã có quan hệ sản xuất XHCNvà còn nói rằng :mỗi
bớc cảI tiến quan hệ sản xuất cũ,xây dựng quan hệ sản xuất mới đều thúc
đẩy sự ra đời và lớn mạnh của lực lợng sản xuất mới.Quan hệ sản xuất
XHCN có khả năng vợt trớc ,mở đờngcho sự phát triển của lực lợng sản
xuất.
8


Thực tế trong nhiều năm qua đã chứng minh quan đIểm đó là sai lầm.Sai
lầm chủ yếu không phảI là ở chỗ chúng ta duy trì quan hệ sản xuất lạc hậu
so với sự phát triển của lực lợng sản xuất nh ngời ta thờng nói mà chr yếu đó
là có những mặt của quan hệ sản xuất bị thúc đẩy leen quá cao,quá xa một
cách giả tạo làm cho nó tách rời với trình độ sản xuất thấp kém của lực lợng
sản xuất .Bởi vậy,nhận định trong đạI hội Đảng lần thứ VI là có căn cứ đã
làm phong phú thêm lý luận biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ
sản xuất đó là Lực lợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ là trong trờng hợp
quan hệ sản xuất bị lạc hậu mà ngay cả khi quan hệ sản xuất phát triể không
đồng bộ ,có những yếu tố đI quá xa so với trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất.

Để chứng minh cho quan niệm sản xuất đI trớc hoặc nói theo cách thời
bấy giờ là để giảI quyết một mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tiên tiến vơí
lực lợng sản xuất lạc hậu chúng ta đã ra sức đẩy nhanh xây dựng lực lợng
sản xuất một cách khẩn trơng bằng cách đa khá nhiều máy móc vào các cơ
sở sản xuất nông nghiệp mới hình thành còn non yếu,què quặt nhằm xây
dựng mô hình lâu dàI công-nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện mà không
cần tính đến khả năng của cấp đó ,khả năng trình độ quản lý,trình độ tổ
chức sử dụng của nông dân.
Thực trạng kinh tế ở nớc ta với nền nông nghiệp lạc hậu thì tính tất yếu
phảI cảI tạo xã hội chủ nghĩa,phát triển công nghiệp quốc doanh,công
nghiệp nặng chỉ nên coi nh mục đích lâu dàI phảI tiến tới chứ không phảI
coi nh một tất yếu trực tiếp phảI cảI tạo ngay.Song chúng ta đã bất chấp
thực tiễn khách quan trên mà chỉ vin vào vai trò tích cực của nhân tố chính
trị tởng rằng nhà nớc chuyên chính vô sản bằng những đờng lối chính sách
và những hoạt động tích cự có thể tìm đợc những cách giảI quyết tốt nhất
trong sản xuất và đời sống xã hội,có đủ khả năng chủ động sáng tạo ra quan
hệ sản xuất mới mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển.Nhng thực tế
9


chúng ta đã không thể rút ngắn đợc những cơn đau của thời kỳ sinh
đẻ.Nỗi đau cứ kéo dàI.Dẫu sao cũngkhông thể nhảy qua những giai đoạn
phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xoá bỏ những giai đoạn đó .
Quan đIểm về quan hệ sản xuất đI trớc là không đúng đắn và nói đến
quan hệ sản xuất XHCNlà nhấn mạnh việc xây dựng chế đọ công hữu về t
liệu sản xuất và cơ chế thực hiện chế độ đó phiến diện.Đành rằng yếu tố này
là cơ bản nhng không thể xem nhẹ quan hệ quản lý và quan hệ phân
phối.PhảI thấy rằng quan hệ sở hữu đợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực
sản xuất trao đổi,phân phối và tiêu dùng của ngời lao động.Ngay cả việc xoá
bỏ chế độ t hữu thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất không phảI chỉ

là thời gian ngắn là xong.Nhng dẫu có làm đợc thì cũng không phảI là mục
tiêu trớc mắt của nớc ta khi mà chế độ công hữu này cha thể phù hợp với lực
lợng sản xuất hiện có.Hơn nữa những thành phần kinh tế khác có khả năng
góp phần làm cho sản xuất phát triển.Một trong những sai lầm cơ bản mà
chúng ta đã vấp phảI là xoá bỏ quá sớm quan hệ sản xuất TBCN,khi nền
kinh tế XHCNcủa chúng ta còn cha đủ sức thay thế.ĐIều đó ảnh hởng
không tốt đến sự phát triển của lựuc lợng sản xuất và đã làm mất khả năng
tạo ra sản phẩm dồi dào cho xã hội .Cũng vậy,chúng ta xoá sạch tiểu thơng
khi quan hệ thống nhất thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán của
chúng ta cha làm nổi vai trò ngời nội trợ cho xã hộigây ra nhiều khó
khăn,ách tắc cho lu thông hàng hoá và không đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu
cho nhân dân.
2.Đờng lối phát triển quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất theo
định hớng xã hội chủ nghĩa
Qua quá trình lãnh đạo xây dựng đất nớc ta đI lên CNXH Đảng ta đã rút
ra những kinh nghiệm bổ ích và xác định rằng:một trong những nguyên
nhân sâu xa làm cho sản xuất chậm phát triển,đời sống nhân dân gặp khó

10


khăn là dokhông nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất.Từ đó Đảng ta đã rút ra cốt lõi để đẩy
mạnh việc vận dụng quy luật bằng cách nêu vấn đề gắn liền với cachs mạng
quan hệ sản xuất với cách mạng khoa học-kỹ thuật,chú trọng việc tổ chức
lạI nền sản xuất xã hội để xác định những hình thức và bớc đI thích hợp
Đảng nhận thức rằng:sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản
xuất không bao giờ là sự phù hợp tuyệt đối,không có mâu thuẫn,không thay
đổi.Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất không bao giờ là
sự phù hợp chung mà bao giò cũng tồn tạI dới những hình thức cụ thể,thích

ứng với những đặc đIểm nhất định với trình độ nào đó của lợng sản
xuất.Trong thời kỳ đI lên xây dựng XHCN,nền kinh tế không còn là nền
kinh tế t bản nhng cũng cha hoàn toàn là nền kinh tế XHCN.Bởi vậy công
cuộc cảI tạo XHCN phảI chú ý đến đặc đIểm của sự tồn tạI khách quan của
nền kinh tế nhiều thành phần .Trong cảI tạo quan hệ sản xuất cũ và xây
dựng quan hệ sản xuất mới,ĐạI hội Đảng VI đã nhấn mạnh là phảI quyết
tâm giảI quyết đồng bộ ba mặt,xây dựng chế độ sở hữu,chế độ quản lý và
chế độ phân phối,không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độ sở hữu mà bỏ
qua việc xây fựng hai chế độ kia.Không nên quá đề cao chế độ công hữu,coi
đó là cáI duy nhất để xây dựng quan hệ sản xuất mới.Thực tế chỉ rõ,nếu chế
độ quản lý và chế độ phân phối không đợc xác lập theo những nguyên tắc
của CNXH và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất nhằm củng cố chế độ
công hữu về t liệu sản xuất mà còn cản trở lực lợng sản xuất phát triển.
Đối với chế độ quản lý,chế độ sở hữu về t liệu sản xuất có những qui định
gì?Trớc tiên,nó qui định tính chất,mục tiêu và phơng pháp của quản lý đó là
quyền làm chủ của nhân dân lao động đối với việc tổ chức quản lý nền kinh
tế,làm sao cho mọi ngời lao động trong xã hội cùng làm chủ t liệu sản
xuất ,có quyền bình đẳng,hợp tác trong lao động ,sản xuất và trong lợi ích
kinh tế.Thứ hai là ,cơ chế quản lý kinh tế dựa trên chế độ công hữu là phảI
11


có tính kế hoạch ,tính tập trung ,tính thống nhất.Văn kiện ĐạI hội Đảng VI
cũng đã khẳng định đIều này :tính kế hoạch là đặc trng số một của cơ chế
quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời lỳ quá độ.
Trong công cuộc đổi mới đất nớc phảI tuân thủ qui luật về sự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất hiện có để xác định bớc đI và những hình thức thích hợp.Qui luật đó
luôn đợc coi là t tởng chỉ đạo công cuộc cảI tạo quan hệ sản xuất cũ,xây
dựng quan hệ sản xuất mới trên những đIều kiện phát triển của lực lợng sản

xuất.ĐạI hội VI đã chỉ rõ đảm bảo sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất luôn luôn kết hợp chặt chẽ tạo quan hệ sản xuất với tổ
chức và phát triển sản xuất,không nên nóng vội duy ý chí trong việc xác
định trật tự bớc đI cũng nh việc chọn lựa các hình thức kinh tế cần phảI tạo
ra nền sản xuất nhỏ ,có thể dể đa nền sản xuất từng bớc tiến lên sản xuất
lớn.Trên cơ sở sản xuất nhỏ xây dựng những hình thức của quan hệ sản xuất
phù hợp ,từng bớc và đồng bộ.Rà soát lạI toàn bộ quá trình cảI tạo XHCN
trong thời gian qua Đảng ta đã đa ra kết luận :Theo qui luật về sự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất ,quá trình cảI tạo XHCN phảI có bớc đI và hình thức thích hợp,phảI
coi trọng những hình thức kinh tế trung gian,quá độ từ thấp lên cao ,từ qui
mô nhỏ đến qui mô lớn,trong mỗi bớc đI của quá trình cảI tạo xã hội chủ
nghĩa phảI đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật,tạo ra lực lợng
sản xuất mới trên cơ sở đó tiếp tục đa quan hệ sản xuất lên hình thức và qui
mô thích hợp để thúc đẩy nhanh lực lợng sản xuất phát triển.
Tóm lại việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN nhất thiết
phảI đảm bảo sự thích ứng đồng bộ giữa ba yếu tố của quan hệ sản xuất
cũng nh mối liên hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

12


II.Phát triển lực lợng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất
mới theo định hớng XHCN.

Nền văn minh nhân loạI suy cho cùng là do sự phát triển đúng hớng của
lực lợng sản xuất quyết định.Do vậy trong quá trình xây dựng CNXH việc
phát triển lực lợng sản xuất ,xây dựng quan hệ sản xuất mới là nhiệm vụ cần
thiết khách quan.
1.Thực trạng nguồn lực của lực lợng sản xuất nớc ta hiện nay

Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá ,hiện đạI hoá ở Việt Nam trong đIều
kiệ kinh tế còn đang mang nặng tính chất nông nghiệp lạc hậu , công nghiệp
còn chiếm tỷ trọng nhỏ , tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời thua
quá xa so với các nớc trong khu vực.
Theo số liệu thống kê ở Việt Nam lao động hoạt động chiếm gần 45%
dân số , trong đó lao động nông nghiệp chiếm 75%, công nghiệp chiếm
11%còn lạI là trong các hoạt động dịch vụ khác.
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000 đã đa ra
các thông tin dự báo về nguồn nhân lực lao động : Bớc vào thập kỷ 90 nớc
ta có 66 triệu dân với 33 triệu ngời trong độ tuổi lao động.Đến năm 2000 có
khoảng 80 triệu dân với 40 triệu ngời trong độ tuổi lao động , tình hình giáo
dục cũng có những biểu hiện đáng ngạI , học sinh bỏ học hàng năm có xu
thế gia tăng , chất lợng giáo dục không bảo đảm.Nh giáo dục đạI học một số
nớc Đông Nam á đạt tỷ lệ 60-80 sinh viên/10000dân thì nớc ta chỉ đạt tỉ lệ
có 22sinh viên/10000 dân.
2.Một số giải pháp phát triển lực lợng sản xuất
Nớc ta vốn là một nớc nông nhiệp lạc hậu đI lên chủ nghĩa xã hội trong
đIều kiện tiền vốn ít , khả năng khoa học còn hạn chế và còn nhiều yếu tố
khác qui định thì cha thể đổi mới ngay lực lợng sản xuất cũ bằng lực lợng

13


sản xuất tiên tiến , do đó những yếu tố của lực lợng sản xuất truyền thống
vẫn cần phảI đợc duy trì và khai thác.Trong hoàn cảnh hiện nay lực lợng sản
xuất bổ xung quan trọng đối với giai đoạn chuyển tiếp của luực lợng sản
xuất.Cần phảI sàng lọc trong lực lợng sản xuất truyền thống những yếu tố
nào có giá trị để bổ xung cho việc xây dựng lực lợng sản xuất hiện đạI cần
phảI kết hợp các yếu tố truyền thống với các yếu tố hiện đạI, bảo đảm tính
phủ định có kế thừa ,tiếp thu những cáI có chọn lọc cho phép tạo nên một sự

phát triển ổn định lâu dàI ,bình thờng của lực lợng sản xuất ,tránh đợc sự
gãy gụctrong tiến trình phát triển của nó .
Những tiến bộ to lớn của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật ngày nay
cho phép nớc ta có thể tranh thủ vận dụng trực tiếp những thành tựu khoa
học-kỹ thuật , nhập khẩu t liệu sản xuất hiện đạI , chuyển giao công nghệ
qua liên kết và hợp tác kinh tế với nớc ngoàI.Từ đó chúng ta có thể tạo nên
sự kết hợp những tiến bộ về lực lợng sản xuất do đó tiếp thu có chonj lọc từ
bên ngoàI với những cơ sở vật chất và lực lợng sản xuất vốn có trong nớc để
đẩy nhanh và rút ngắn thời hạn phát triển lịch sử tự nhiên của lực lợng sản
xuất , vơn kịp trình độ của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Con ngời tham gia vào quá trình sản xuất vừa với t cách là sức lao động
vừa với t cách là con ngời có ý thức chủ thể của những quan hệ kinh tế.Trình
độ văn hoá , trình độ kỹ thuật chuyên môn , ý thức và tháI độ của ngời lao
động đối với sản xuất và sản phẩm là những yếu tố quan trọng để sử dụng ,
khai thác kỹ thuật và t liệu sản xuất vốn có để sáng tạo trong quá trình sản
xuất.Angghen đã nhấn mạnh rằng : Muốn nâng cao sản xuất công nghiệp
và nông nghiệp đến mức độ cao mà chỉ có phơng tiện cơ giới và hoá học
phù hợp thì cha đủ.Còn cần phảI phát triển một cách tơng xứng năng lực của
con ngời , sử dụng những phơng tiện đó nữa nghĩa là phảI có sự phối hợp
phát triển hài hòa các nhân tố khách quan của các lực lợng sản xuất hiện
đại.
14


Để tạI đIều kiện cho con ngời chủ động nhận thức và giảI quyết những
mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất , đIều chỉnh và hoàn
thiện quan hệ sản xuất để thông qua đphát triển lực lợng sản xuất đồng thơì
muốn tạo ra những động lực tích cực kích thích năng lực sáng tạo của ngời
lao động thì đòi hỏi phảI có một cơ chế quản lý phù hợp-cơ chế quản lý theo
nguyên tắc hoạch toán kế toán.Muốn giảI phóng và phát huy triệt để nhân tố

con ngời trong sản xuất trớc hết phảI có chiến lợc về con ngời nhằm tạo ra
những biến đổi tích cực về cơ cấu quản lý và chất lợng công nhân.Việc cảI
cách giáo dục , bồi dỡng chuyên môn , kỹ thuật và năng lực quản lý , việc
ban hành và thực hiện các chính sách phù hợp với yêu cầu cuộc sống hiện
đạI và hớng tiến lên của xã hội chủ nghĩa là những phơng tiện đa dạng trong
thống nhất để đI đến chỗ lhát triển lực lợng sản xuất.

III.Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN

1.Tính tất yếu khách quan xây dựng nền kinh tế nhiều thành
phần
Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất luôn luôn là yêu cầu đặt ra đối với mọi chế độ xã
hội.Đối với nớc ta đồng chí Tổng bí th đã khẳng định rằng: Nếu công
nghiệp hoá hiện đạI hoá tạo nên lực lợng sản xuất cần thiết cho chế độ mới
thì việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ
thống quan hệ sản xuất phù hợp.

15


ĐạI hội VI của Đảng đã chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
là bớc đI đúng đắn.Bởi vì , nó biểu hiện sự lựa chọn những hình thức , ớc ,
đI , giảI pháp thích hợp với trạng tháI kinh tế hiện nay của nớc ta.
Đờng lối đó xuất phát từ trình độ và tính chất của lục lợng sản xuất nớc ta
hiện nay vừa thấp vừa không đồng đều nên không thể nóng vội nhất loạt xây
dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở chế độ công hữu
XHCN vế t liệu sản xuất nh trớc ĐạI hội VI , làm nh vậy là đẩy quan hệ sản
xuất đI quá xa so với lực lợng sản xuất.Mở ra nền kinh tế nhiều thành phần
đã khơI dậy tiềm năng của sản xuất , xây dựng năng lực sáng tạo ,chủ động

của các chủ thể lao động trong sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Thực tiễn mấy năm qua cho thấy , chính sách kinh tế nhiều thành phần đã
đóng góp phần giảI phóng và phát triển lực lợng sản xuất , đa đến những
thành tựu to lớn và có ý nghĩa hết sức quan trọng.Vì vậy , ĐạI hội VIII đã
khẳng định : Tiếp tục thực hiện nhất quán lâu dàI chính sách này , khuyến
khích mọi doanh nghiệp và cá nhân trong nớc khai thác tiềm năng ra sức
đầu t phát triển ..trong khi thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần,
một mặt cần phảI thoát ra khỏi sự trói buộc của t duy cũ , những nhận thức
không đúng trớc đây đối với các thành phần kinh tế cá thể , t bản t nhân , t
bản nhà nớc trong quá xây dựng chủ nghĩa xã hội , từ đó không chủ động
tháo gỡ những vớng mắc hoặc thiếu sự quản lý hớng dẫn các thành phần
kinh tế này phát triển đúng hớng.

2.Sự vận dụng quy luật đúng đắn qui luật QHSX phù hợp với
tính chất &trình độ của LLSX của Đảng ta.

16


Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo qui luật này vào đIều kiện lịch sử
đặc thù của nớc ta đang ỏ trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn
phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội , bỏ qua giai đoạn
phát triển t bản chủ nghĩa.Trong giai đoạn mới của cách mạng nớc ta hiện
nay cả nớc độc lập thống nhất đang tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa , quá
trình xây dựng phơng thức sản xuất mới XHCN phảI là một quá trình kết
hợp chặt chẽ cảI tạo với xây dựng , cảI tạo để xây dựng và xây dựng để cảI
tạo mà xây dựng là chủ yếu.PhảI xoá bỏ cáI cũ , vừa xây dựng cáI mới từ
thấp lên đến cao , từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.Chúng ta phảI đồng thời
tạo ra cả quan hệ sản xuất mới lẫn lực lợng sản xuất mới.Chúng ta phảI

nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến
hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ
quá độ.Đồng thời , ngay từ đầu quá trình công nghiệp hoá phảI tiến hành cảI
tạo XHCN các ngành kinh tế , nhất là tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp kết
hợp chặt chẽ giữa công nghiệp với phát triển nông nghiệp.Chúng ta phảI tiến
hành đồng thời cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật , t tởng và văn hoá ba
cuộc cách mạng này gắn bó chặt chẽ với nhau.PhảI quán triệt vị trí then chốt
của cách mạng khoa học-kỹ thuật để nhanh chóng phát triển lực lợng sản
xuất không ngừng củng cố , hoàn thiện quan hệ sản xuất mới , luôn giữ đợc
vai trò mở đờng , thúc đẩy cho lực lợng sản xuất phát triển.Báo cáo ban chấp
hành trung ơng tại Đại hội Đảng IV đã nhấn mạnh :
PhảI luôn luôn thấu suốt đặc đIểm của quá trình tiến từ sản xuất nhỏ lên
sản xuất lớn XHCN là QHSX và LLSX luôn luôn gắn bó với nhau , thúc đẩy
nhau cùng phát triển , mỗi bớc cảI tạo QHSX cũ , xây dựng QHSX mới đều
thúc đẩy sự ra đời và lớn mạnh của LLSX mới ;ngợc lạI mỗi bớc tạo ra
LLSX mới đều có tác dụng củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới..
Nắm vững quan đIểm đó của Đảng , ra sức thực hiện đờng lối chung cũng
nh đờng lối xây dựng và phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa mà ĐạI hội IV
17


của Đảng đã đề ra chúng ta sẽ nhanh chóng xây dựng thành công phơng
thức sản xuất XHCN ở nớc ta làm cho nớc ta trở thành một nớc XHCN có
kinh tế công-nông nghiệp hiện đạI , văn hoá và khoa học-kỹ thuật tiên
tiến:có nền vững mạnh;có đời sống văn minh và hạnh phúc.

Kết luận
Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất.Đây là qui luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội , vạch ra
tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của

lực lợng sản xuất.Đến lợt mình quan hệ sản xuất tác động trở lạI đối với lực
lợng sản xuất.
Xu huớng của nền sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển ,
sự biến đổi phát triển của lực lợng sản xuất.Trớc hết là công cụ lao động
,công cọ lao động phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản
xuất hiện có , đòi khách quan phảI xoá bỏ QHSX cũ băng QHSX mới.
Lịch sử phát triển của xã hội loàI ngời là lịch sử thay đổi các phơng thức
sản xuất , sự thay đổi đó bắt đầu từ sự thay đổi LLSX .Xã họi loàI ng ời trảI
qua 5 phơng thức sản xuất :Cộng sản nguyên thuỷ , chiếm hữu nô kệ , phong
kiến , TBCN , XHCN. Lực lợng sản xuất là nội dung , là quá trình sản
xuất ;quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản xuất .Hình thức của
sản bao giờ cũng ổn định hơn.Song sự ổn định đó cũng chỉ là tạm thời và
sớm muộn cũng phảI thay đổi cho phù hợp.Quan hệ sản xuất ra đời từ LLSX
, nhng khi ra đời nó có vai trò tác động trở lạI tích cực.Nếu quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX , nó thúc đẩy sản xuất phát
triển nhanh , ngợc lạI nó kìm hãm sự phát triển của sản xuất , qui định hệ
thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội , qui định phơng thức phân phối ít
hay nhiều mà ngời lao động đợc hởng.
Việc tìm ra những đIều chỉnh thích ứng của CNTB về qui luật sản xuất
phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thúc đẩy tạo đIều kiện chi sự
phát triển mạnh mẽ hơn nữa.CNTB đIều chỉnh tất cả yếu tố trong QHSX t
bản chủ nghĩa , đIều chỉnh các lĩnh vực , các khía cạnh khác nhau của
18


QHSX đã tác động ảnh hởng chi phối lẫn nhau , tổng hợp tạo ra sự thích ứng
phù hợp.

Danh mục tàI liệu tham khảo
1.Mác-t bản tập 1 NXB Sự thật Hà Nội 1973

2.Mác-Angghen tuyển tập 2 NXB Sự thật Hà Nội 1984
3.TàI liệu nghiên cứu ĐạI hội Đảng IV , VI , VIII NXB Chính trị quốc
gia .
4.Triết học Mác-Lênin tập 2 NXB Giáo dục 1995.
5.C hủ nghĩa duy vật biện chứng NXB Sách giáo khoa Mác-Lênin 1981

19


Mục lục
Lời mở đầu.
Phần I.Quan đIểm của triết học Mác về qui luật quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
I.Lực lợng sản xuất và kết cấu của lực lựơng sản xuất.
II.Quan hệ sản xuất và kết cấu của quan hệ sản xuất.
III.Qui luật về sự phù hợp của QHSX với LLSX.
Phần II.Qui luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX với
công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
I.Nhìn lạI những sai lầm về qui luật QHSX phù hợp với tính chất và trình
độ của LLSX trớc ĐạI hội Đảng VI.
II.Phát triển LLSX và QHSX theo định hớng XHCN.
III.Xây dựng QHSX mới theo định hớng XHCN.
Kết luận.

20



×