TI: RẩN K NNG CM TH TH VN CHO HC SINH THễNG
QUA BI DY HC C - HIU TH TR TèNH HIN I LP 9
A.đặt vấn đề
I. Lời mở đầu:
Con ngời ta sống một cuộc sống gọi là đầy đủ với hai điều kiện: đầy đủ về vật
chất và đầy đủ về tinh thần. Chỉ nói riêng về cuộc sống tinh thần cũng thật đa dạng và
phong phú. Biểu hiện của sự đa dạng, phong phú ấy là: đợc yêu thơng, biết yêu thơng;
đợc ớc mơ, đợc thởng thức cái hay cái đẹp của cuộc đời; đợc thởng thức và đợc cống
hiến. Và một trong những điều mang lại cho con ngời niềm vui trong cuộc sống là biết
thởng thức những cái hay, cái đẹp, ý nghĩa cuộc đời qua những áng thơ văn, dù sau này
con ngời ấy có theo nghề nào đi chăng nữa. Vì ở các tác phẩm văn chơng, cuộc sống đã
đợc kết tinh thành cái đẹp qua tài năng, tình cảm, tâm huyết của ngời sáng tạo tác
phẩm rồi.
Là loại hình tác phẩm đợc cấu trúc bởi một kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn
ngôn ngữ đời thờng và ngôn ngữ văn xuôi, để bộc lộ ý thức tình cảm con ngời một cách
trực tiếp; là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt, là sản phẩm của những rung động đột
xuất, độc đáo - thơ trữ tình đến với ngời đọc tự nhiên mà nồng nàn, giản dị mà sâu sắc,
dễ dàng mà khó quên, bất chợt để trờng tồn, một chút xôn xao để rồi sâu lắng. Một cái
nhìn, một ánh mắt, một tiếng gọi trong thơ ta gặp một lần để rồi cứ nhấp nháy mời gọi,
ngân nga hoài trong ta mãi không thôi. Cái tôi trữ tình luôn cảm xúc thực sự, bộc lộ
hẳn ra.Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lòng thầm kín của mọi ngời. Quả thật nó là
Lời gửi của nghệ sĩ với cuộc đời. Nói nh cố nhà thơ Tố Hữu: Thơ là tiếng nói
của ngời nào đó đến với những ngời nào đó dựa trên cơ sở đồng ý, đồng tình. Thơ là
tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí.
Tuy nhiên, có những bài thơ ngời ta đọc một lần rồi sau đó mãi mãi để trong
quên lãng; có những bài thơ ngời ta đọc đi đọc lại mãi không muốn thôi. Hoặc lại cũng
có bài thơ, ngời này đọc thấy hay, thấy xúc động, ngời khác lại chẳng thấy gì là thích
1
thú. Đấy là do sức hấp dẫn từ bản thân tác phẩm và một điều quan trọng nữa là hứng
thú và kĩ năng cảm nhận ở mỗi ngời khi đến với văn bản thơ. Năng lực cảm thụ của
mỗi ngời không giống nhau, cũng không phải tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua quá
trình hình thành bồi dỡng. Nhất là đối với các em học sinh. Với những học sinh lớp 9 -
những học sinh sắp tốt nghiệp THCS - trớc ngã rẽ đầu tiên của cuộc đời (các em có thể
tiếp tục học lên hoặc bớc sang một hớng khác của cuộc sống), để các em có thêm
những nhận thức và tình cảm tốt đẹp với cuộc sống trong và sau tác phẩm văn chơng,
giúp các em tiếp tục nâng cao năng lực cảm thụ khi học văn học ở cấp THPT, tôi mạnh
dạn đa ra vấn đề: Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua bài dạy -
học đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình. Với phạm vi rất hạn hẹp là các tiết dạy thơ hiện
đại cho đối tợng là học sinh hai lớp 9B, 9C của trờng THCS Xi Măng; quá trình tích
luỹ kinh nghiệm còn rất ngắn. Song tôi hi vọng sẽ nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp
để mình có thể góp một kinh nghiệm nhỏ vào quá trình dạy học ngữ văn của bản thân
với những lớp học sinh tiếp theo.
II. Thực trạng của vấn đề.
Nói đến bồi dỡng năng lực cảm thụ thơ văn là nói đến một vấn đề mang tính
chiến lợc trong quá trình dạy- học văn chơng. Bản thân mỗi tác phẩm văn chơng đã có
khả năng tạo cho ngời đọc sức hấp dẫn để rồi bằng nhiều con đờng, ngời ta đợc tìm
hiểu về nó. Với mỗi học sinh lơp 9 THCS, đặt ra vấn đề bồi dỡng năng lực cảm thụ thơ
văn không phải là sớm nhng cũng không thể nói là muộn. Kể từ khi các em cha đến tr-
ờng các em đã đợc tiếp xúc và cảm thụ các tác phẩm văn chơng. Nghe một truyện cổ
tích, đọc theo ngời lớn một bài thơ, nghe một ngời ngâm thơ trên các phơng tiện
thông tin đại chúng. Khi đến trờng cùng với việc đọc, học bài học ở trờng các em còn
tiếp tục đợc cảm nhận, thởng thức văn chơng qua những sinh hoạt tập thể của Đội -
Đoàn, đoc báo, diễn thơ trong hoạt động văn nghệ, nghe nói chuyện về thơ. Nhng ở
đây, điều tôi muốn nói đến thiên về những việc làm của Thầy và Trò trong quá trình
chuẩn bị và thực hiên đọc- hiểu văn bản thơ trữ tình. Làm thế nào để qua một bài dạy -
học thơ có thể góp thêm một kinh nghiệm để rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho các em.
2
Hay nói cách khác những việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm diễn
ra trớc, trong và sau tiết bài dạy- học đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình. Đây là những việc
làm khó.
Nh trên đã nói, việc cảm thụ văn chơng ở mỗi ngời không hề giống nhau hơn
nữa hoạt động thởng thức văn chơng của học sinh trong nhà trờng không giống nh hoạt
động thởng thức của bạn đọc ở ngoài xã hội. Hoạt động thởng thức văn chơng ở ngoài
xã hội là hoàn toàn tự do, hoàn toàn mang tính chất cá nhân. Còn hoạt động thởng thức
văn chơng trong nhà trờng là có giới hạn nhất định về thời gian kể cả trong chính khoá
và ngoại khoá; có sự hớng dẫn của giáo viên, có sự kích thích tác động lẫn nhau của
những ngời cùng thởng thức, đợc khuyến khích phát hiện thởng thức những cái hay, cái
đẹp theo một cách riêng nhng chủ yếu phải thởng thức, tiếp nhận cái hay, cái đẹp là
những kiến thức có tính mục tiêu khái quát về tác phẩm. Và nguyên tắc dạy học văn
cũng chỉ ra rằng: dạy học văn chơng phải vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ
thuật bởi văn học vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Vì thế việc cảm thụ tác phẩm phải
dựa trên cả tính khoa học, nghệ thuật và tính nhà trờng. Rõ ràng việc rèn kĩ năng cảm
thụ thơ văn, nhất là qua đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình là một việc đòi hỏi tính liên kết
khá cao.
Phần nữa, xét về kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn chơng của những học sinh lớp 9
hiện tại - cụ thể là ở hai lớp 9B, 9C của trờng THCS Xi Măng tôi đợc phụ trách cũng
còn nhiều điều nan giải. Chỉ nói về kĩ năng tiếp xúc với tác phẩm đã có rất nhiều điều
phải bàn.
Thứ nhất là các em rất lời đọc. Cha nói đến những kĩ năng cao siêu, đọc là khâu
đầu tiên để học sinh tiếp cận tác phẩm, song vì có lẽ cho là mình đang là ngời lớn nên
phần lớn các em học sinh chỉ đọc bằng cách lia mắt lớt qua để rồi sau đó vội vội vàng,
vàng trả lời mấy câu hỏi hớng dẫn trong sách giáo khoa cho xong việc chuẩn bị bài để
tránh bị cán bộ lớp hoặc cô giáo phê bình. Thử làm một phép điều tra nho nhỏ đầu năm
với bài chuẩn bị học đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh- trích Hoàng
3
Lê nhất thống chí (đây là một tác phẩm truyện), tôi không khỏi giật mình. Khi đợc
hỏi học sinh học lớp 9B, 9C các em đã cho biết:
Số lần đọc bài: nhiều nhất là một lần .
Số lợng học sinh đọc đầy đủ từ đầu đến cuối đoạn trích:9B: 20/34
9C: 31/34
Số còn lại đọc loáng thoáng một số câu, một vài đoạn. Đặc biệt có các em: Mai
Thanh Bình (9C), Nguyễn Trung Kiên (9B) không cần đọc một câu nào. Lý do không
đọc hết hoặc đọc một lần: văn bản dài, là văn xuôi khó đọc.
Đến thơ, tình trạng có khá hơn. Số em đọc bài thơ Bếp lửa từ 2 lần trở lên đã
có : 9B : 16 em
9C : 30 em
Đọc một lần : 9B : 33 em
9C : 30 em
Đấy là việc đọc trớc. Còn việc chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn bản thì sao ?
Cũng đã nói ở trên, vì tâm lý sợ cô giáo và tập thể phê bình nên các em có trả lời
các câu hỏi chuẩn bị bài vào vở bài tập ngữ văn. Song việc trả lời chỉ là sao chép lại
những gợi ý trong sách Để học tốt Văn và Tiếng Việt 9 sao chép không cần suy
nghĩ, miễn sao có đủ bài.
Nh thế, ở khâu đầu tiên tiếp xúc với văn bản, các kĩ năng đọc, tìm hiểu nếu
không đợc rèn luyện sẽ dần dần chuyển sang kĩ năng sao chép tài liệu hớng dẫn thành
thạo hay không thành thạo mà thôi.
Còn trong quá trình đọc - hiểu. Rất nhiều giờ dạy - học, nhất là giờ dạy - học
những bài thơ trữ tình hay. Trớc đây, với phơng pháp dạy học cũ, thầy giảng trò nghe,
dạy những bài thơ nh: Đoàn thuyền đánh cá, không ít giáo viên đã để cháy giáo
án vì thầy giáo quá say sa với những ngôn từ, vẻ đẹp trong cách thể hiện của tác giả.
Hiện nay, với phơng pháp dạy học mới, ngời thầy lại không bị cháy vì mình quá say
sa mà cháy vì học sinh không biết tìm ra những tín hiệu nghệ thuật để phân tích,
4
hoặc giả các em chẳng hề rung động trớc bất cứ hành động nào. Kĩ năng đọc đã yếu, kĩ
năng phát hiện và cảm nhận các tín hiệu nghệ thuật trong một bài thơ ở các em lại càng
yếu. Học sinh Nguyễn Trung Kiên lớp 9B, khi đợc yêu cầu chỉ ra hình ảnh trong bài
thơ Bếp lửa, em chỉ trả lời gọn lỏn: Bà thơng cháu.
Hay nói đến các biện pháp nghệ thuật cũng vậy. Học sinh nhầm lẫn biện pháp
nghệ thuật và biện pháp tu từ. Hoặc các em đồng nhất hai khái niệm đó, hoặc nhầm
giữa biện pháp tu từ này với biện pháp tu từ khác và hầu nh việc tìm ra giá trị của biện
pháp nghệ thuật ấy trong bài thơ là rất hạn chế.
Một điều đáng nói nữa là hình tợng trong tác phẩm trữ tình. Nếu nh hình tợng
trong tác phẩm tự sự là hình tợng tính cách, các em dễ hình dung thì hình tợng trong
tác phẩm trữ tình lại là hình tợng tâm sự. Tiếng nói trong tác phẩm trữ tình là tác phẩm
của những tâm trạng. Thơ trữ tình chứa đầy tâm trạng, cảm xúc và tâm trạng đó đợc
gắn liền với sự rung động về vần điệu, hình tợng âm thanh. Việc hiểu tâm trạng trong
thơ để đồng điệu cũng rất khó. Hiểu không đúng dễ dàng dẫn đến cảm nhận cũng lơ
mơ, trệch hớng.
Tóm lại: Thực trạng của vấn đề có nhiều điều tác động, đòi hỏi trong quá trình
thực hiện dạy - học văn bản thơ trữ tình phải giải quyết để đạt hiệu quả:
Làm thế nào để khơi gợi hứng thú cảm nhận cho các em, taọ cơ sở cho việc rèn
kỹ năng cảm thụ ?
Làm thế nào để giúp các em có đợc và phát triển kĩ năng cảm thụ trong điều kiện
thực tế và thời lợng cụ thể giành cho mỗi văn bản thơ trữ tình?
Làm thế nào để các em biết vận dụng kỹ năng cảm thụ để làm tốt bài tập làm văn
nghị luận về đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình để đảm bảo nguyên tắc dạy học văn
theo hớng thích hợp?
Đó là những điều đặt ra với tôi trong quá trình dạy học văn bản thơ trữ tình.
Căn cứ vào tình hình thực tế học sinh, bám sát đặc điểm loại thể thơ trữ tình;
thông qua một số tiết dạy cụ thể, tôi đã tiến hành các giải pháp nh sau:
5
B. Các giải pháp thực hiện
1.Đảm bảo nguyên tắc dạy học Ngữ Văn theo đặc trng thể loại - bồi dỡng hứng
thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình.
Tác phẩm nghệ thuật là kết quả của sự thăng hoa về tâm hồn, và trí tuệ của ngời
nghệ sĩ. Vì thế, nó có những giá trị vợt ra ngoài ý đồ sáng tạo của tác giả. Hình tợng
càng lớn, càng có tính nghệ thuật cao thì càng có nhiều khía cạnh, nội dung phong phú,
hấp dẫn. Sáng tạo một tác phẩm, nhà văn muốn nói với ngời đọc, muốn truyền cho ngời
đọc qua các thế hệ một cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá với chính mình và đối với
cuộc sống con ngời, đối với thế giới. Những ngời đọc, do sự chi phối của thời đại,do
trình độ, thị hiếu thẩm mỹ và tâm lý lứa tuổi, đến với tác phẩm lại muốn tìm đợc những
điều nào đó phù hợp với mình và cần thiết cho mình. Chính vì vậy, bản thân hình tợng
đã phong phú đa dạng, đối diện với ngời đọc càng làm cho nó trở nên phong phú đa
dạng hơn.
Nh trên đã nói, tác phẩm thơ - đặc biệt là thơ trữ tình - hình tợng trong đó là
hình tợng tâm t. Ngoài cái thông điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc còn có cả
những điều mà tác giả muốn bộc lộ ra với ngời đọc. Để học sinh say mê đọc tác phẩm,
tái hiện hình tợng trong tác phẩm, tiếp nhận đợc những giá trị của tác phẩm cũng nh có
sự tòm tòi phát hiện riêng về tác phẩm. Giáo viên phải tác động bằng nhiều hình thức
để các em chủ động đến với tác phẩm một cách hứng thú bằng những nhu cầu tình
cảm, những nhu cầu từ bên trong. Làm sao để các em sống với tác phẩm bằng cả tâm
hồn mình, tiếp nhận kiến thức về tác phẩm bằng những rung động sâu xa, mãnh liệt
của tâm hồn.
Nhận thức tác phẩm tức là học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm và từ đó
có nhu cầu và niềm say mê thởng thức, khám phá tác phẩm. Là chủ thể chủ động, học
sinh không chỉ có đọc, sáng tạo lại hình tợng tác phẩm thành hình tợng của mình, mà
qua đó các em nghe đợc tiếng nói, lắng nghe đợc giọng điệu, cảm nhận đợc cái nhìn
của nhà thơ về cuộc sống, con ngời. Các em buồn cái buồn, vui niềm vui của nhà thơ,
6