Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

THUỐC DÙNG TRONG GMHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.07 KB, 45 trang )

THUỐC DÙNG TRONG GMHS
ThS. BS. Nguyễn Thị Túy Phượng


MỤC TIÊU:
1. Biết được những thuốc chính dùng trong gây mê
và hồi sức.
2. Sử dụng đúng các thuốc dùng trong gây mê và hồi
sức.
3. Biết và xử trí đúng các biến chứng do tác dụng
phụ của thuốc.
4. Biết phối hợp thuốc đúng cách và hạn chế tác
dụng phụ.


ĐẠI CƯƠNG:
 Thuốc là những chất đặc biệt, khi dùng cho người bệnh sẽ
tạo ra những hiệu quả đặc hiệu.
 Đối với người công tác GMHS hiện đại, thuốc là phương tiện
không thể thiếu.
 Ngày càng có nhiều loại thuốc được phát hiện và đưa vào sử
dụng→ Người làm công tác GMHS luôn phải tìm tòi, học hỏi
để sử dụng thuốc một cách thành thạo và hiệu quả, nhằm
đảm bảo cuộc mổ an toàn và thành công.


THUỐC TIỀN MÊ:
Mục đích:
 An tâm, an thần, bớt lo lắng
 Có tính gây ngủ
 Làm quên


Thuốc tiền mê làm giảm chuyển hóa cơ bản →
làm giảm liều lượng của thuốc→ làm giảm tai
biến, biến chứng.


Benzodiazepine:
 Midazolam, Lorazepam, diazepam
 Cơ chế: gắn vào thụ thể chuyên biệt của hệ TKTW →
tăng tính ức chế của thụ thể GABA.
 Dược động học:
- TG bắt đầu tác dụng (TM): 2- 3ph.
- Chuyển hóa ở gan.
- TG bán hủy: 2, 11, 20 giờ.
 Dược lực học:
Hệ TKTW: an thần, gây ngủ, gây quên, chống co giật,
dãn cơ
Hệ tim mạch: giãn mạch và giảm cung lượng tim nhẹ
Hệ hô hấp: giảm tần số thở và thể tích khí thường lưu.


 Liều dùng:
- Midazolam:
+ Tiền mê: TM 0,5- 1mg/lần
TB 0,07- 0,1/kg
+ Khởi mê: 0,2- 0,3mg/kg
- Diazepam:
+ Tiền mê: 5- 10mg, uống trước mổ 30- 60ph.
+ Khởi mê: 0,3- 0,4mg/kg, TM chậm.



 Tác dụng phụ:
- Dùng Benzodiazepine/ BN động kinh đang điều trị
với Valproat → tâm thần cấp.
- Có thai và sinh đẻ:
3 tháng đầu: có thể gây dị tật cho bào thai: sứt
môi, chẻ vòm…
Thuốc qua nhau thai → SHH trẻ sơ sinh.
- Viêm tắc TM bề mặt và đau nơi tiêm


 Thuốc đối kháng: Imidazobenzodiazepine
(Flumazenil)
- Gắn kết cạnh tranh lên các vị trí thụ thể GABA
của Benzodiazepine.
- TG bán hủy ngắn hơn Benzodiazepine
- Liều dùng: 0,3mg TM


Dexmedetomidine:



-

Là thuốc an thần + giảm đau
Cơ chế: kháng thụ thể α2
Dược động học:
Tác dụng nhanh khi dùng đường TM
Thời gian bán hủy: 2 giờ
Chuyển hóa ở gan.



 Dược lực học:
- Hệ TKTW: An thần, gây quên, không có tác dụng
chống co giật
+ Tăng tác dụng của Propofol, thuốc mê hô hấp,
Benzodiazepines, opioids
- Tim mạch: Giảm nhịp tim, ↓HA
- Hô hấp: Không gây SHH
+ Không mất phản xạ đường thở→ đặt NKQ tỉnh
 Liều dùng: 0,5- 1mcg/kg
 Tác dụng phụ: khô miệng, mờ mắt


THUỐC GIẢM ĐAU HỌ Á PHIỆN (OPIOIDS):
 Là thuốc giảm đau rất mạnh, thường được dùng
trong GMHS và giảm đau sau mổ.
 Cơ chế: gắn vào các thụ thể đặc hiệu ở não, tủy
sống, TK ngoại biên.
- Giảm đau, ức chế hô hấp: µ, κ
- Sảng khoái, gây nghiện: µ
- An thần: κ
 Dược động học:
- Chuyển hóa chủ yếu ở gan


 Dược lực học:
- Hệ TKTW:
+ Giảm đau, sảng khoái.
+ Làm giảm nồng độ phế nang tối thiểu của thuốc mê

hô hấp.
+ Làm giảm lưu lượng máu não và chuyển hóa não.
+ Co đồng tử
- Hệ tim mạch:
+ Tăng tính ức chế co bóp cơ tim
+ Làm chậm nhịp tim
+ Tính ổn định tim mạch cao.


- Hệ hô hấp:
+ Ức chế hô hấp.
+ Ức chế phản xạ ho
+ Ức chế đáp ứng co thắt khí phế quản do kích thích
đường thở khi đặt NKQ.
- Hệ tiêu hóa:
+ Làm chậm thời gian làm trống dạ dày và gây táo
bón do giảm nhu động.
+ Tăng trương lực cơ vòng làm co thắt ống mật gây
cơn đau quặn mật và bí tiểu.
+ Buồn nôn và nôn ói do kích thích trung tâm nôn.


 Liều lượng và đường dùng:
Opioids

Liều lượng
(mg)

TG đỉnh
(ph)


TGTD
(giờ)

Morphine

10

30- 60

3- 4

Meperidine

80

5- 7

2-3

Fentanyl

0,1

3- 5

0,5- 1

Sufentanil


0,01

3- 5

0,5- 1

Remifentanil

0,1

1,5- 2

0,1- 0,2

- Đường dùng: TM
- Không nên phối hợp nhiều thuốc opioids.
- Liều lượng: tùy thuộc vào BN và đáp ứng LS.


 Tác dụng phụ:
- Dị ứng: hiếm. Morphine, Meferidine phóng thích
Histamine
- Cứng cơ
- Bí tiểu
- Ngứa
 Thuốc đối kháng: Naloxon
- Là thuốc đối kháng tất cả thụ thể thuốc á phiện.
- Thời gian tác dụng 45phút.
- Dùng liều nhỏ 1mcg/kg, tăng dần 0,5-1mcg/kg mỗi
3- 5phút cho đến khi BN tỉnh táo, thông khí tốt.



THUỐC MÊ TĨNH MẠCH




Mục đích:
Khởi mê
Duy trì mê
An thần
Đặc điểm chung:
Gây ngủ nhanh, tỉnh mê nhanh
Không có tác dụng giảm đau ( trừ Ketamin)
Cơ chế: gắn vào thụ thể kế bên của thụ thể GABA và
làm tăng ức chế TK của GABA.


Propofol:
 Dược động học:
- Chuyển hóa chủ yếu ở gan và
ngoài gan
- Đào thải ở thận
 Dược lực học:
- Hệ TKTW:
+ Liều khởi mê, BN mất ý thức nhanh 30- 45s.
+ Liều thấp→ an thần, gây quên
+ ↓ALNS, ↓ lưu lượng máu não, ↓ chuyển hóa não
- Hệ tim mạch:
+ ↓ tiền tải, hậu tải, giãn mạch→ ↓ HA, ↓CLT



- Hệ hô hấp:
+ ↓TST, khí thường lưu
+ (-) phản xạ thanh quản, khí quản
 Liều lượng:
+ Khởi mê: 2- 2,5mg/kg
+ Duy trì mê: 100- 15-mcg/kg/ph
+ An thần: 25- 75mcg/kg/ph
 Tác dụng phụ:
- Kích thích TM→ đau
- Run giật cơ


Thiopental:
 Dạng bột, mùi tỏi, tan trong mỡ,
nên pha thành dung dịch 1- 2,5%.
 Dươc động học:
- Chuyển hóa ở gan → Pentobarbital:
TG bán hủy dài hơn
- Dùng phối hợp, truyền liên tục→↑ tác dụng
 Dược lực học:
- Hệ TKTW:
+ ↓ ALNS, ↓ lưu lượng máu não và tiêu thụ O2, bảo vệ
não chống thiếu O2.
+ Chống co giật
+ (-) trung tâm nôn


- Hệ tim mạch:

+ Giãn mạch, hạ HA, ↓CLT
 Hệ hô hấp: ↓ TST, khí thường lưu
 Liều dùng: khởi mê 3- 5mg/kg
 Tác dụng phụ:
- CCĐ tuyệt đối ở bệnh prophyria.
- Kích thích TM, tổng thương mô:
+ Đau nơi tiêm
+ Hoại tử mô nếu tiêm ngoài TM hay nhầm vào ĐM
- Run giật cơ


Etomidat:
 Là chất Imidazol dùng để khởi mê.
Tỉnh mê nhanh và không gây tích tụ thuốc.
 Ưu điểm: Ít thay đổi nhịp tim, HA, CLT.
 Nhược điểm:
- Buồn nôn và nôn nhiều hơn các thuốc mê khác.
- (-) tuyến thượng thận tiết Cortisol trong 24giờ→
chỉ dùng để khởi mê.
 Liều dùng: khởi mê 0,3- 0,4mg/kg


Ketamin
 Là thuốc mê TM có tác dụng giảm
đau.
 Có thể dùng đường TB
 Dược động học:
- TM: mất tri giác sau 30- 60 giây
- TB: mất tri giác sau 5ph
- Chuyển hóa ở gan, thải trừ ở thận

- Lặp lại liều, truyền liên tục→ tác dụng kéo dài
 Dược lực học:
- Hệ TKTW:
+ ↑ lưu lượng máu não, chuyển hóa não, ALNS.


- Hệ tim mạch:
+ ↑ nhịp tim, CLT, HA do phóng thích
catecholamine nội sinh
- Hệ hô hấp:
+ ↓ TST, khí thường lưu
+ Dãn phế quản
- Liều dùng:
+ TM: khởi mê 0,5- 2mg/kg, duy trì mê 1590mcg/kg/ph, an thần: 0,1- 0,8mg/kg
+ TB: khởi mê 5- 10mg/kg, an thần 2- 4mg/kg.


- Tác dụng phụ:
+ Tăng tiết nước bọt
+ Vật vã, bứt rứt khi tỉnh mê, gây ảo
giác và ác mộng trong và sau mổ.
+ Tăng áp lực nội sọ
+ Rung giật nhãn cầu, nhìn đôi, tăng nhãn áp


THUỐC MÊ HÔ HẤP





Mục đích:
Duy trì mê
Khởi mê, đặc biệt ở trẻ em
Cơ chế: chưa rõ
Liều lượng: dựa vào MAC ( Minimum alveolar
concentration)
 Phương tiện: bốc hơi trong 1 dụng cụ đặc biệt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×