Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 3: Dặc điểm chung của thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.94 KB, 3 trang )

Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết: 3 Ngày dạy:
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật.
II.Phương pháp:
- Trực quan.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
III.Phương tiện:
- Giáo viên: tranh ảnh khu vườn cây, sa mạc, ao hồ.
- Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật trên trái đất, xem lại kiến
thức về quang hợp.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.ổn đònh:1 phút
- Giáo viên:kiểm tra só số.
- Học sinh :báo cáo só số.
2.Kiểm tra bài cũ: 5phút
- Sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm, kể tên.
- Nêu nhiệm vụ của sinh học.
3. Bài mới:
Vào bài: 1phút
Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phi mặc dù vậy chúng


cũng có một số đặc điểm chung. Vậy đó là những đặc điểm nào? Bài
học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Các hoạt động:
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1: Sự đa dạng
và phong phú của thực
vật:
- Thực vật sống ở
mọi nơi trên trái đất
chúng có rất nhiều
dạng khác nhau.
- Cơ thể thực vật có
cấu tạo thích nghi cao
Hoạt động 1: Sự đa dạng và
phong phú của thực vật: (20
phút)
- Yêu cầu học sinh quan
sát tranh vẽ sách giáo
khoatrang 10.
- Các nhóm thảo luận
câu hỏi sách giáo khoa
Mục tiêu: Thấy được sự
đa dạng và phong phú
của thực vật:
- Học sinh quan sát
tranh vẽ trang 10 sách
giáo khoa
- Thảo luận các câu
hỏi sách giáo khoa
sau đó các nhóm

với môi trường
sống.
trong 5 phút.
-Giáo viên chốt lại các
vấn đề vừa nêu ra:
• Thực vật sống ở mọi
nơi trên trái đất.
• Ở sa mạc thì ít thực
vật.
• Ở đồng bằng và
rừng thì thực vật
phong phi.
• Thực vật sống ở nước
thân xốp bộ rễ ngắn.
- Cho học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa để biết
số lượng loài thực vật
trên trái đất và ở Việt
Nam. Qua đó giáo dục học
sinh bảo vệ và chăm
sóc cây xanh ở xung
quanh.
báo cáo các nhóm
khác nhận xét bổ
sung về sự đa dạng
và phong phú của
thực vật: Thực vật
sống ở mọi nơi trên
trái đất chúng có
nhiều dạng khác nhau

thích nghi với môi
trường sống
- Đọc và nhận xét sự
đa dạng và phong phú
qua các số liệu trong
phần thông tin
Tiểu kết 2:Đặc điểm
chung của thực vật
- Có khả năng tự
tổng hợp chất hữu
cơ.
- Phần lớn không có
khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm
với các kích thích từ
bên ngoài.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung
của thực vật(11phút)
-Yêu cầu học sinh làm
bài tập sách giáo khoa
trang1 sách giáo khoa
trong 4 phút.
- Giáo viên đưa ra một số
hiện tượng yêu cầu học
sinh nhận xét về sự hoạt
động của sinh vật từ đó
nhận xét phản ứng của
sinh vật với môi trường.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh dựa vào bảng phụ

sách giáo khoa để rút ra
đặc điểm chung của thực
vật.
Mục tiêu: Nắm được đặc
điểm chung cơ bản của
thực vật
-Học sinh làm bài tập
sách giáo khoa và
dựa vào để tìm ra
đặc điểm chung của
thực vật
- Học sinh đưa ra nhận
xét
*Động vật có di
chuyển còn thực vật
thì không.
* Thực vật có tính
hướng sáng.
- Đặc điểm chung của
thực vật:
* Thực vật có khả
năng tạo ra chất dinh
dưỡng.
* Thực vật không có
khả năng di chuyển.
4.Cũng cố:
- Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
- Thực vật nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta còn cần phải
trồng và bảo vệ chúng?

5.Dặn dò:
- Đem 1 số mẫu vật cây dương xỉ, cây rêu, rau bợ, cải ....
- Sưu tầm tranh vẽ một số cây có hoa.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

×