Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.47 KB, 3 trang )

Tuần: 5
Ngày soạn:
Tiết:9 Ngày dạy:

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính là rễ cọc và
rễ chùm.
-Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2.Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh.
- Phân biệt.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện:
- Giáo viên:
- M ẫu vật cây nhãn, cây hành, cây lúa.
- Tranh phóng to hình: 9.1, 9.2, 9.3 sách giáo khoa.
- Học sinh: Mẫu vật cây mít, cây nhãn , cây lúa.
IV.Tiến trình bài giảng:
1. n đònh :1 phút
- Giáo viên: Kiểm tra só số.
- Học sinh:Báo cáo só số.
2. Kiểm tra bài 4phút
- Nêu quá trình lớn lên và phân chia tế bào ý nghóa của quá trình
đó.
- Ýù nghóa của quá trình đó.


3. Mở bài 1 phút:
Chúng ta biết rễ hút nước và muối khoáng hoà tan. Vậy có mấy
loại rễ, rễ có mấy miền và chúng có chức năng gì? Bài học hôm nay
sẽ trả lời câu hỏi trên.
Các hoạt động:
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1: Các loại
rễ:
Có 2 loại rễ
chính:rễ cọc và rễ
chùm.
- Rễ cọc gồm các
rễ cái và các rễ
con.Ví dụ: Ổi,
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại
các loại rễ và phân biệt
chúng:17phút
- Cho các nhóm mang mẫu
vật đặt chung lại với nhau.
- Phát phiếu học tập
B
T
Nhóm A B
Mục tiêu: Nắm được 2 loại
rễ chính:
- Các nhóm tập trung
mẫu vật.
- Nhận phiếu học tập
và thảo luận nhóm.
xoài,mít ...

- Rễ chùm: Gồm
nhiều rễ con bằng
nhau mọc từ gốc
thân.Ví dụ: lúa,
ngô...
1
2
3
Tên cây
Đặc điểm
chung của rễ
Đặt tên rễ
- Cho các nhóm thảo luận
3 phút.
- Các nhóm báo cáo.
- Cho học sinh làm bài tập
trang 29 sách giáo khoa.
- Cho học sinh tìm một số ví
dụ về rễ cọc và rễ
chùm.
- Các nhóm thảo luận
trong 3 phút.
- Cử đại diện các
nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Học sinh trả lời:
* Rễ cọc: Bưởi, cải,
hồng xiêm
* Rễ chùm: hành, lúa.

- Học sinh tự tìm ví dụ.
Tiểu kết 2: Các miền
của rễ:
- Miền trưởng
thành: dẫn truyền.
- Miền hút: hấp
thụ nước và muối
khoáng.
- Miền sinh trưởng:
làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ:
che trở cho đầu rễ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
miền của rễ: ( 17phút)
- Giáo viên treo tranh câm
các miền của rễ và các
thông tin ghi sẵn cho học
sinh lên xác đònh các
miền của rễ.
- Nhìn trên tranh vẽ cho
biết rễ có mấy miền?
Kể tên.
- Giáo viên phát các
miếng bìa có ghi sẵn chức
năng của các miền cho
học sinh gắn lên tranh vẽ.
- Giáo viên chốt lại bằng
cách cho học sinh trả lời
câu hỏi.
* Rễ có mấy miền?

* Nêu chức năng của
từng miền?
Mục tiêu:Xác đònh các
miền của rễ và chức
năng:
- Học sinh quan sát tranh
vẽ và gắn các thông
tin xác đònh các miền
của rễ
- Học sinh nhìn lên tranh
vẽ trả lời.
- Học sinh gắn các
chức năng phù hợp
với các miền rồi sau
đó gọi 1 vài em nhận
xét bổ sung.
- Học sinh vận dụng
kiến thức vừa thu được
để trả lời.
4.Củng cố: (4 phút )
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Trong những nhóm cây sau đây những nhóm cây nào gồm toàn cây
có rễ cọc
a. xoài, ớt, đậu, hoa hồng.
b. Bưởi, cà chua, hành, cải.
c. Táo, mít, su hào, ổi.
d. Dừa, hành, lúa, ngô.
5.Dặn dò: (1 phút)
- Đọc mục em có biết.
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- Xem trước bài cấu tạo miền hút của rễ.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY

×