Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Slide kiểm toán chương 1 khái quát về kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.44 KB, 56 trang )

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN
I. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN
II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
III. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LÝ CỦA KiỂM
TOÁN
IV. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN


CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN

I. BẢN CHẤT
VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN
1. Khái niệm kiểm toán
Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh
giá bằng chứng về thông tin có thể định lượng
liên quan đến một thực thể pháp lý để xác định
rõ và lập báo cáo mức độ phù hợp giữa thông
tin và những chuẩn mực đã được thiết lập,
được thực hiện bởi chuyên gia độc lập có đủ
thẩm quyền và trình độ.


1. Khái niệm kiểm toán

T.Tin
định lượng


Người
- Độc lập
- Thành thạo

Bằng
chứng

Mức độ phù hợp

B. Cáo
K.toán

Người SD
T.Tin

Các tiêu chuẩn


Kinh tế
4


1. Khái niệm kiểm toán
1.1- Chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ

Có đạo đức nghề nghiệp
Chuyên
gia

Được đào tạo chuyên môn

sâu và có chứng chỉ kiểm
toán viên
Kinh nghiệm thực tiễn


1. Khái niệm kiểm toán
1.1. Chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ

Lập
kế hoạch
kiểm toán

Độc lập
bên
trong

Độc
lập
Độc lập
bên
ngoài

Độc lập kinh tế
Độc lập tình cảm

Thực hiện
kiểm toán
Lập
báo cáo
kiểm toán



1. Khái niệm kiểm toán
1.2. Thu thập và đánh giá bằng chứng

Bằng chứng
kiểm toán
Chất lượng
Nguồn
cung
cấp

Dạng

Số lượng

Chất
lượng

Tính
trọng
yếu

Mức
độ rủi
ro


1. Khái niệm kiểm toán
1.2. Thu thập và đánh giá bằng chứng


Kiểm tra
Quan sát
Xác nhận từ bên ngoài
Phỏng vấn
Tính toán lại
Thực hiện lại
Phân tích


1. Khái niệm kiểm toán
1.2. Thu thập và đánh giá bằng chứng
Ý kiến chuyên gia
Thư giải trình
Tư liệu của kiểm toán
viên nội bộ
Tư liệu của kiểm toán
viên khác
Các bên hữu quan


1. Khái niệm kiểm toán
1.3. Thông tin và những chuẩn mực đã được thiết lập

Thông tin

Chuẩn mực: Là cơ sở, là

“thước đo” để đánh giá th.tin


Có thể định lượng
Báo cáo
tài chính

Tài
chính

Phi
tài
chính

- Nguyên tắc
kế toán
- Chuẩn mực
kế toán
- Chế độ
Đơn vị được kiểm toán
kế toán ...

Báo cáo
thuế
Các
sắc
thuế


1.4.Tổ chức được kiểm toán

Tổ chức được kiểm toán hay còn gọi là khách thể kiểm toán có thể là một
tổ chức kinh tế, một cơ quan, một đơn vị hành chính Nhà nước, một

đơn vị sự nghiệp,…có nhu cầu kiểm toán.


1. Khái niệm kiểm toán
1.5. Báo cáo kiểm toán

Báo
cáo
kiểm
toán

Sản
phẩm
cuối
cùng

Một
văn
bản

Kiểm toán
viên

Vai
trò
quan
trọng

Người
sử dụng

thông tin
Đơn vị
được kiểm
toán


1. Khái niệm kiểm toán
1.5. Báo cáo kiểm toán

Các
loại
báo
cáo
kiểm
toán

Ý kiến chấp nhận toàn phần
Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
Ý kiến kiểm toán trái ngược
Từ chối không đưa ra ý kiến


2. Phân biệt giữa kiểm toán với kế toán
- Kế toán
- Kiểm toán

14


* Mối quan hệ kế toán - kiểm toán:


Hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp
4

1

Những người sử
dụng thông tin:
+ ChÝnh phñ
+ Nhµ qu¶n lý

5

Chức năng
kiểm toán

+ Nhµ ®Çu t

2

+ Đối tác
+ Cổ đông…..

Chức năng kế
toán

3

Thông tin kế toán, tài

chính
15


Kiểm toán
độc lập

Kế toán

Duy trì

Chuẩn bị

Ghi chép
kế toán

Báo cáo
tài chính

Xác định
tính hợp lý
của BC

Đề nghị
các điều chỉnh
cần thiết

Phát hành
các BCKT
bộ phận


Các
bằng
chứng
Các
nguyên tắc
kế toán
được
chấp nhận

BCTC
được
kiểm toán
BC của
Kiểm toán
viên

Những
người
sử dụng
16


3. Đối tuợng, chức năng của kiểm toán
3.1. Đối tuợng:
• Đối tượng chung của kiểm toán chính là các thông
tin có thể định lượng được của 1 tổ chức, 1 DN nào
đó cần phải đánh giá và bày tỏ ý kiến nhận xét về
tính trung thực, hợp lý của nó.
• Đối tượng cụ thể của kiểm toán phụ thuộc vào từng

cuộc kiểm toán, từng loại hình kiểm toán, có thể là
các thông tin tài chính (như các BCTC), hoặc thông
tin phi tài chính.
17


3.2. Chức năng của kiểm toán:
Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực
hiện chức năng:

KIỂM TRA, XÁC NHẬN

về
của

BÀY TỎ Ý KIẾN
TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ
CÁC THÔNG TIN
trước khi nó đến tay người sử dụng

Hay, kiểm toán thực hiện chức năng:
- Xác nhận
- Bày tỏ ý kiến

18


4. Sự cần thiết của kiểm toán
Kinh tế
thị trường

phát triển
- Sự cách biệt
thông tin

Làm tăng
rủi ro thông
tin

- Động cơ, khuynh

hướng cung cấp
thông tin

- Khối lượng
thông tin lớn
- Các giao dịch
phức tạp

Nhiều người
quan tâm sử
dụng thông tin

Cần

kiểm
toán


SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN ĐƯỢC MINH
CHỨNG THÔNG QUA THỰC TIỄN (Tác dụng của kiểm toán)


Tạo niềm
tin, tạo sự
yên lòng
cho những
người sử
dụng
thông tin

Góp phần hướng
dẫn nghiệp vụ và
củng cố nền nếp
HĐTCKT, góp
phần nâng cao
năng lực và hiệu
quả quản lý

Góp phần tích cực
vào việc hoàn thiện
khung pháp lý về
kế toán, kiểm toán,
mở rộng quan hệ
hợp tác quốc tế, rút
ngắn tiến trình mở
cửa và hội nhập


II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
• 1. PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN
• 2. PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN


21


II. Phân loại kiểm toán
1. Phân loại theo đối tượng kiểm toán
• Căn cứ theo đối tượng kiểm toán, có thể chia
công việc kiểm toán thành 3 loại:
+ Kiểm toán báo cáo tài chính
+ Kiểm toán hoạt động
+ Kiểm toán tuân thủ

22


Kiểm toán báo cáo tài chính
* Đối tượng kiểm toán: Là các báo cáo, tài liệu kế toán:
BCTC, BC quyết toán, BC kế tóan, tài liệu, sổ sách kế
toán,...
* Chuẩn mực dùng để đánh giá: Trước hết là các nguyên tắc
kế toán được chấp nhận phổ biến, lấy các chuẩn mực kế
toán hay chế độ kế toán hiện hành làm thước đo chủ yếu.
* Chủ thể tiến hành: Kiểm toán BCTC thường được thực hiện
chủ yếu bởi các kiểm toán từ bên ngoài (KT độc lập & kiểm
toán nhà nước), nhất là kiểm toán độc lập.
* Kết quả: Để phục vụ cho những người quan tâm tới BCTC
của đơn vị như các cổ đông, cơ quan quản lý nhà nước,
23



Kiểm toán hoạt động
- Khái

niệm:

• Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm tra và đánh
giá về hiệu quả và và tính hiệu lực của một hoạt
động để từ đó đề xuất phương án cải tiến.
Hay Kiểm toán hoạt động là sự xem xét lại các
thủ tục và phương pháp hoạt động của bất kỳ một
bộ phận nào trong một tổ chức, nhằm mục đích
đánh giá về hiệu quả và hiệu lực, để từ đó đề xuất
phương án cải thiện
24


Kiểm toán hoạt động
* Đối tượng: Phong phú, đa dạng:

• Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội
bộ để giám sát và tăng cường hiệu quả của hệ thống
này.
• Kiểm tra việc huy động, phân phối, sử dụng các nguồn
lực, như: nhân, tài, vật lực, thông tin...
• Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh, phân phối và sử dụng thu nhập, bảo toàn và phát
triển vốn...
• Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng
bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu
kinh doanh của doanh nghiệp.

• Đánh giá hiệu quả của một qui trình sản xuất …
25


×