Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THANH TOÁN TÍN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.04 KB, 28 trang )

Thanh toán Tín dụng Quốc tế


1.

Quá trình hình thành và phát triển
ODA ở Việt Nam

Quan hệ viện trợ cho VN bắt đầu xuất
hiện tự những năm 1950. Trong giai
đoạn từ 1950 đến cuối thập kỉ 1980,
nguồn viện trợ chủ yếu từ châu âu và
Liên Xô cũ . Sau khi miền nam VN được
giải phóng 1975, nhiều nhà tài trợ
Phương Tây đã viện trợ cho VN.

2.

Mục tiêu của ODA
Thúc đẩy tăng trưởng bền vững và
giảm nghèo ở các nước đang phát
triển
Tăng cường lợi ích chính trị của các
nước viện trợ





Bằng luồng vốn ODA của các chính phủ ,
các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức


quốc tế, các nước nghèo và đang phát
triển có điều kiên thực hiện các chương
trình , các dự án phát triển kinh tế xóa
đói giảm nghèo. Hơn thế xét trên bình
diện quốc tế các nước phát triển giúp đỡ
các nước đang phát triển giải quyết các
vấn đề như bình đẳng giới , bảo vệ môi
trường, phòng chống dịch bệnh , sóng
thần , là những điều kiện tiên quyết
mang đến sự ổn định và thịnh vượng cho
toàn cầu.

3.

Các nhà tài trợ lớn ở Việt Nam








Nhật Bản: là quốc gia tài trợ ODA
lớn nhất cho Việt Nam, chiếm đến
hơn 40% tổng số vốn đầu tư. Trong
năm 2011, Nhật Bản đã cam kết
hơn 1,9 tỷ USD cho Việt Nam.
Hàn Quốc tuyên bố trong giai đoạn
từ 2012 đến 2015, nước này sẽ

cung cấp khoản tài trợ 1,2 tỷ USD
cho Việt Nam, bên cạnh các dự án
hợp tác hàng năm từ Cơ quan Hợp
tác Quốc tế Hàn Quốc
Liên minh châu Âu (EU) là nhà tài
trợ song phương lớn thứ hai về ODA
và là nhà cung cấp viện trợ không
hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam với
tổng ODA cam kết trong giai đoạn




4.

1996-2010 là hơn 11 tỷ USD, góp
phần tích cực vào quá trình phát
triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho
năm 2012, tương đương 13,24%
tổng cam kết viện trợ nước ngoài.
Tài trợ không hoàn lại chiếm 32,5%
(khoảng 324,05 triệu USD).
Ngân hàng thế giới (World Bank) là
một trong các nguồn cung cấp ODA
lớn nhất cho Việt Nam.Vốn ODA
cung cấp từ ngân hàng thế giới cho
Việt Nam từ năm 2003-2012

Chính sách của các nhà tài trợ ODA

đối với Viện Nam


4.1: Nhật Bản
-

Nhật Bản đã xây dựng các nguyên tắc
cung cấp ODA, điều này đã được cụ
thể hóa trong Hiến chương về ODA
của Nhật Bản và có thể tóm lược các
nội dung đó như sau:

+Một là, Nhật Bản sẽ tích cực thúc đẩy
chính sách đối ngoại với các nước tiếp
nhận ODA nhằm tổng hợp và phân tích
thông tin thu nhận được. Qua đó,
Chính phủ Nhật Bản cũng chia sẻ với
nhà lãnh đạo của các nước đó những
nhận thức về chính sách phát triển vĩ
mô của họ để vận dụng chúng trong
qúa trình xem xét các yêu cầu vay của
các nước này.


+Hai là, để đáp ứng được những nhu
cầu đa dạng của các nước đang phát
triển ở những mức độ phát triển khác
nhau, Chính phủ Nhật Bản sẽ tận dụng
cơ hội ở mức tối đa có thể để làm giảm
bớt khối lượng giá trị của các khoản

vay nợ. Do đó, Trong cơ cấu ODA, hình
thức ODA không hoàn lại, hỗ trợ kỹ
thuật là hình thức được Chính phủ
Nhật Bản sẽ xem xét. Tất cả các hình
thức này gắn với nhau một cách hữu cơ
và bổ sung cho nhau.
+Ba là, khi có đề nghị cung cấp ODA,
Chính phủ Nhật Bản liên hệ và hợp tác
với các cơ quan cung cấp ODA của các
nước khác ví như các cơ quan của các


tổ chức Liên Hợp Quốc (LHQ) và các tổ
chức tài chính quốc tế để xem xét, kể
cả các chính quyền địa phương và các
tổ chức tư nhân của Nhật Bản như các
tổ chức lao động và kinh doanh cùng
phối hợp. Đặc biệt là, Chính phủ Nhật
Bản nỗ lực cố gắng để đảm bảo triển
vọng ODA sẽ được thực hiện một cách
hoàn toàn với tinh thần hợp tác thông
qua các tổ chức quốc tế.
+Bốn là, Nhật Bản thực hiện việc sử
dụng công nghệ và các hiểu biết kỹ
thuật đã có, những thành công trong
vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển
kinh tế tương ứng cho việc bảo vệ môi
trường.



+Năm là, về lĩnh vực chuyển giao công
nghệ, song song với quá trình chuyển
giao công nghệ tiên tiến tương ứng với
trình độ phát triển của nước tiếp nhận
ODA, Nhật Bản sẽ thúc đẩy việc phát
triển công nghệ thích hợp ở các nước
đang phát triển khác sao cho công
nghệ được ứng dụng một cách triệt để
ở những nước này. Nhật Bản sẽ sử
dụng những thành công ở khu vực tư
nhân cũng như khu vực Nhà nước tại
Nhật Bản nhằm đáp ứng sự hỗ trợ kỹ
thuật đó cho khu vực tư nhân ở các
nước nhận ODA.
+Sáu là, để ứng phó với vấn đề của các
công ty đa quốc gia trong khu vực,


Nhật Bản sẽ hợp tác chặt chẽ hơn với
các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác
cho sự hợp tác khu vực như APEC.
+Bảy là, duy trì chặt chẽ mối quan hệ
hữu cơ giữa ODA, FDI và mậu dịch, sao
cho cả ba bộ phận này thúc đẩy sự
phát triển của những nước đang phát
triển. Để thực hiện mục tiêu này, ODA
sẽ liên kết chặt chẽ và nhận sự ủng hộ
từ việc hợp tác kinh tế trong khu vực
tư nhân thông qua bảo hiểm mậu dịch
mà những tổ chức thực hiện là Ngân

hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản.


+Tám là, việc hợp tác nghiên cứu và
hình thành những dự án hoàn thiện sẽ
không ngừng được xúc tiến. Để cải
thiện việc cung cấp ODA trong tương
lai, thì việc đánh giá các dự án đã được
thực hiện kể cả những đánh giá của
phía đối tác thứ ba và nước tiếp nhận
ODA cũng như các tổ chức phía Nhật
Bản sẽ coi đó là một công việc quan
trọng có tính thường xuyên.
+Chín là, các công trình nghiên cứu khu
vực của các nước đang phát triển,
những công trình nghiên cứu về các
chính sách phát triển, và các công trình
đánh giá về ODA sẽ được xúc tiến
mạnh hơn.


-

Chính sách này về cơ bản sẽ tuân
theo 3 nguyên tắc mới sau đây:

+Hỗ trợ có chọn lọc: JBIC sẽ có chính
sách cung cấp tín dụng ODA phù hợp
với nhu cầu cụ thể của từng nước tiếp
nhận căn cứ vào trình độ phát triển,

hình thái kinh tế-xã hội, truyền thống
văn hoá, lịch sử và tôn giáo của nước
đó thay vì áp dụng chính sách chung cả
gói cho một nhóm nước phân theo tiêu
chí khu vực địa lý và trình độ phát triển
kinh tế như trước đây.
+Tăng cường chuyển giao kinh nghiệm
quản lý ODA: Nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý và sử dụng ODA, JBIC sẽ đẩy
mạnh công tác hỗ trợ các nước tiếp


nhận tăng cường năng lực quản lý
ODA, nâng cao chất lượng công tác xây
dựng, giám sát và triển khai dự án cũng
như công tác duy tu, bảo dưỡng và
đánh giá dự án.
+Công khai hoá hơn nữa các hoạt động
cung cấp và sử dụng ODA: JBIC sẽ đẩy
mạnh công khai hoá các hoạt động
ODA của mình cho dân chúng Nhật Bản
cũng như dân chúng các nước tiếp
nhận viện trợ, tạo điều kiện cho nhân
dân được đóng góp ý kiến vào công tác
xây dựng chính sách ODA của JBIC nói
chung cũng như công tác xây dựng dự
án cụ thể, tăng cường sự giám sát của
nhân dân Nhật Bản đối với việc thực thi



các dự án ODA. JBIC cũng sẽ tăng
cường đối thoại và thông tin cho các tổ
chức viện trợ quốc tế và tăng cường
phối hợp hoạt động với các tổ chức phi
chính phủ (NGO).
4.2: Hàn Quốc
-

Nguồn vốn ODA của Hàn Quốc vào
khu vực Đông Nam Á được đầu tư
cho nhiều lĩnh vực đa dạng như: xóa
đói, giảm nghèo, phát triển y tế, cải
thiện môi trường, phát triển công
nghệ số, năng lượng và hội nhập khu
vựcHàng loạt các dự án hợp tác phát
triển ASEAN- Hàn Quốc cũng đã được
triển khai và được Quỹ hợp tác đặc
biệt ASEAN- Hàn Quốc (SCF) và Quỹ


-

dự án hợp tác hướng tới tương lai
(FOCP) hỗ trợ. Từ năm 2000 đến
2004, 51 dự án đã được hoàn hành,
11 dự án đang triển khai và 21 dự án
đang chuẩn bị.
Đối với viện trợ không hoàn lại của
Hàn Quốc cho các nước thành viên
ASEAN: KOICA chịu trách nhiệm điều

hành viện trợ của Chính phủ và
chương trình hợp tác kỹ thuật của
Hàn Quốc. Để thiết kế và triển khai có
hiệu quả các chương trình viện trợ,
KOICA đã không ngừng nỗ lực để làm
rõ những nhu cầu của các đối tác
Đông Nam Á bằng cách thường xuyên
trao đổi với các nước và triển khai các


cuộc khảo sát thông qua Đại sứ quán
Hàn Quốc và 6 cơ quan quốc tế làm
việc tại Campuchia, Lào, Indonesia,
Philippines, Thái Lan và Việt Nam.
4.3

: Ngân hàng nhà nước

Trong thời gian qua WB hỗ trợ Việt
Nam trong việc đưa ra tư vấn về chính
sách giúp Việt Nam hoàn thiện khuôn
khổ thể chế trên mọi lĩnh vực và giúp
Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô, góp
phần đảm bảo an sinh xã hội.
WB đã tài trợ cho Việt Nam một số các
chương trình hỗ trợ ngân sách lớn như
Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm


nghèo (PRSC) và Chương trình Cải cách

Đầu tư công (PIR). Cụ thể:
-

Về Chương trình PRSC: là chương
trình hỗ trợ ngân sách trực tiếp hàng
năm của WB cho Việt Nam. Chương
trình này được bắt đầu thực hiện từ
năm 2011 và tập trung vào các hành
động cải cách chính sách trên diện
rộng đối với toàn bộ nền kinh tế. Cho
tới nay, WB đã hỗ trợ cho Việt Nam
10 Chương trình PRSC với tổng vốn
vay ưu đãi gần 2 tỷ USD; tổng số vốn
đồng tài trợ từ các nhà tài trợ là hơn
1 tỷ USD. Toàn bộ số vốn này đã được
giải ngân và chuyển vào ngân sách
nhà nước để thực hiện đầu tư theo


-

quy trình thủ tục trong nước. Chương
trình PRSC sẽ kết thúc sau khi hoàn
tất Chương trình PRSC 10 (vào cuối
năm 2011).
Về Chương trình Hậu PRSC (Chương
trình EMCC): Ngày 27/12/2010, Văn
phòng Chính phủ đã có công văn số
9392/VPCP-QHQT về việc đồng ý về
chủ trương các Bộ, ngành phối hợp

với WB để thiết kế và xây dựng
Chương trình Hậu PRSC theo phương
án “Mô hình Chương trình Chính sách
phát triển đa ngành với phạm vi hẹp
hơn” để triển khai sau khi kết thúc
Chương trình PRSC 10. Trong thời
gian qua, NHNN đã phối hợp với các


-

Bộ, ngành hữu quan để thảo luận với
WB về các nội dung liên quan đến
Chương trình (gồm: mục tiêu, thiết kế
Chương trình, cơ chế tổ chức thực
hiện...).
Về Chương trình Cải cách Đầu tư công
(PIR): Chương trình PIR gồm 02 khoản
vay với tổng trị giá 850 triệu USD có
mục tiêu hỗ trợ Chính phủ cải thiện
chất lượng và hiệu quả hoạt động
đầu tư, đặc biệt là đầu tư công ở Việt
Nam, qua đó góp phần đẩy nhanh
tiến độ thực hiện các chương trình
dự án vay vốn các nhà tài trợ. Khoản
vay này còn đặc biệt quan trọng vì
đây là khoản vay khẩn cấp được WB


cung cấp trong bối cảnh khung hoảng

tài chính toàn cầu nhằm giúp Việt
Nam đối phó với khủng hoảng và
chống suy giảm kinh tế. Đến nay,
Chính phủ đã hoàn thành các điều
kiện của Chương trình và rút toàn bộ
số vốn trị giá 850 triệu USD.
Ngoài các chương trình lớn nói trên,
WB còn hỗ trợ Việt Nam nhiều chương
trình hỗ trợ ngân sách trực tiếp khác
nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện các
Chương trình Mục tiêu Quốc gia như:
Chương trình 135 giai đoạn 2, Chương
trình Mục tiêu Quốc gia Giáo dục cho
mọi người, Chương trình cải cách
ngành điện.....


Nhìn chung, các khoản vay này đã hỗ
trợ việc thực hiện cải kinh tế Việt Nam;
đồng thời góp phần giúp Chính phủ
thực hiện nhiệm vụ của ngân sách nhà
nước cũng như tăng dự trữ ngoại hối
của nhà nước.
4.4

: Liên minh Châu Âu

EU đưa ra 12 lĩnh vực chính sách có
ảnh hưởng tới thực hiện các Mục tiêu
Thiên niên kỷ gồm: thương mại, môi

trường, thay đổi khí hậu, an ninh, nông
nghiệp, ngư nghiệp, khía cạnh xã hội
của toàn cầu hóa, việc làm và thất
nghiệp, di cư, nghiên cứu và đổi mới
công nghệ, xã hội thông tin, giao thông
và năng lượng.


-

-

Trong lĩnh vực thương mại, EU cam
kết đảm bảo phát triển hài hòa và
tác động bền vững. EU tiếp tục cải
thiện Hệ thống ưu đãi thuế quan
phổ cập (GSP) nhằm thúc đẩy hàng
hóa của các nước đang phát triển
xuất khẩu vào EU. EU tiếp tục gắn
kết thương mại với các chiến lược
phát triển và hỗ trợ các nước đang
phát triển thực hiện cải cách trong
nước.
Về lĩnh vực môi trường, EU hỗ trợ
các nước đang phát triển thực thi
Hiệp định Môi trường đa phương
(MEAs). EU cũng tiếp tục tăng
cường các sáng kiến và chính sách



-

-

liên quan đến môi trường vì người
nghèo.
Về vấn đề thay đổi khí hậu, EU tiếp
tục khẳng định các cam kết đối với
Hiệp định Kyoto và quyết tâm phát
triển chiến lược trung hạn và dài
hạn nhằm đối phó với những thay
đổi khí hậu.
Về an ninh, EU coi an ninh và phát
triển là các lĩnh vực bổ sung cho
nhau, với mục đích chung là tạo ra
môi trường an toàn và phá vỡ vòng
luẩn quẩn đói nghèo, chiến tranh,
môi trường suy thoái và thất bại của
cơ chế chính trị, xã hội và kinh tế.
EU thúc đẩy các chính sách hỗ trợ


-

-

quản lý hiệu quả, ngăn ngừa xung
đột và tăng cường kiểm soát xuất
khẩu vũ khí.
Về Nông nghiệp, EU tiếp tục nỗ lực

giảm thiểu mức độ chệch hướng
thương mại liên quan tới các
phương thức hỗ trợ của EU đối với
lĩnh vực nông nghiệp, và tạo điều
kiện phát triển nông nghiệp cho các
nước đang phát triển.
Về Thủy sản, EU tiếp tục chú ý đến
phát triển các mục tiêu của các
nước ký kết Hiệp định song phương
về thủy sản với Cộng đồng. EU đã
ban hành chính sách mới về Hiệp
định đối tác Thủy sản với các nước


-

-

thứ ba bắt đầu được thực thi từ
năm 2003 nhằm khai thác bền vững
nguồn thủy sản của các quốc gia
duyên hải cũng như đảm bảo lợi ích
hai bên.
Về khía cạnh xã hội của toàn cầu
hóa, việc làm và thất nghiệp, EU tích
cực đẩy mạnh khía cạnh xã hội của
toàn cầu hóa, giảm thiểu thất
nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích lớn
nhất cho tất cả mọi người, cả nam
giới và nữ giới.

Về Di cư, EU thực hiện các hoạt
động nhằm tăng cường sự hỗ trợ
lẫn nhau giữa di cư và phát triển,


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×