Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tổng hợp Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Điện Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
----------

BÁO CÁO
THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP

Sinh viên

:

Đỗ Đức Toản

Msv

:

0841040121

Lớp

:

Điện 2 – K8

Khoa

:

Điện



Hà Nội, tháng 3 năm 2017

1


Mục lục

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Quốc Tế ASEAN
Lô 12 – KCN Lại Yên – Hoài Đức – Hà Nội
Điện thoại: 0433213190
/>Giới thiệu
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Quốc tế ASEAN là doanh nghiệp được
thành lập bởi các thành viên có chuyên môn, kinh nghiệm thi công, quản lý các
dự án lớn. Có quan hệ tốt với các Tổng công ty, Tập Đoàn trong và ngoài nước
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản.
Công ty áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: 9001 –
2008. Được công ty cổ phần chứng nhận VAC (thuộc Hiệp hội chứng nhân
Quốc tế IAF) cấp chứng nhận số 13VN10QM.

2


PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Trong thời gian thực tập, em được sự phân công hướng dẫn của Công ty và trên
cơ sở đề cương thực tập của trường ĐHCN Hà Nội em được làm các việc cụ thể
sau:
*Các công việc làm cụ thể
- Học an toàn lao động trong công ty

- Tìm hiểu các khí cụ điện
- Đấu nối, thay thế các motor bơm, motor kéo băng tải
- Đấu nối, sửa chữa tủ điện
CHƯƠNG 1: NỘI QUY VỀ AN TOÀN TRONG CÔNG TY
3


I. NĂM NGUYÊN TẮC AN TOÀN ĐIỆN
1. Cắt điện và treo biển có ghi ngày giờ cắt điện
2. Gài chốt an toàn tránh bị đống điện ngược trở lại
3. Khẳng định không có điện áp
4. Tiếp đất và ngắn mạch
5. Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện
II.NỘI DUNG
1. Nội quy an toàn trong khi sử dụng thiết bị:
- Phải đến nhà máy xí nghiệp đúng giờ
- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, dày, dép quai
hậu, đầu tóc gọn gàng mới được vào xưởng.
- Không được đùa nghịch trong xưởng, không được rời bỏ vị trí làm việc
của mình khi chưa được phân công của người quản lý.
- Không được tự ý đóng cắt điện khi chưa có lệnh của người quản lý.
- Khi sửa chữa phải cắt điện, ghi biển cấm đóng điện hoặc cử người trông
coi cầu dao, phải sử dụng đèn thử, bút thử kiểm tra chắc chắn vị trí mình sửa
chữa không có điện mới được tiến hành làm việc.
- Người trông coi cầu dao phải chú ý không được tự ý đóng điện hoặc để
người khác tự ý vào đóng điện, gây nguy hiểm cho người sửa chữa phía sau và
thực hiện theo nguyên tắc người nào cắt điện thì người đó đóng điện. Người
đóng điện trước khi đóng phải được sự đồng ý của người quản lý.
- Khi đóng điện phải thực hiện đóng cắt 3 lần, người đóng điện không được
đứng trực diện với cầu dao đề phòng chập nổ.

- Trước khi chạm tay vào các vật phải sử dung bút thử kiểm tra chắc chắn
không có điện mới được chạm tay vào thiết bị.
2. Nội quy bảo quản thiết bị:
- Các cơ cấu đo lường khi sử dụng không được đặt trực tiếp xuống nền
xưởng hoặc xuống bàn, phải đặt chúng ở hộp thao tác.
- Khi sử dụng xong cơ cấu đo lường, phải cho chúng vào trong hộp bảo vệ,
xắp xếp chúng theo thứ tự trong tủ theo đúng quy định.
- Các dụng cụ khác khi làm việc xong phải lau rửa sạch sẽ, xắp xếp chúng
vào hộp dụng cụ và đặt vào tủ theo thứ tự đúng quy định.

4


3. Công tác an toàn cho người và thiết bị:
- Không được đùa nghịch, đi lại lung tung trong xưởng thực tập. Chỉ được
đi lại xung quanh vị trí mà mình được phân công.
- Phải sử dụng bút thử điện, đèn thử kiểm tra chắc chắn vị trí thiết bị không
có điện mới được chạm tay vào thiết bị.
- Khi làm các công việc chưa được giao phải báo cáo, xin phép người quản
lý và được người quản lý hướng dẫn thao tác, nội quy an toàn và cho phép thực
hiện công việc đó mới được thực hiện.
4.Công tác an toàn phòng cháy nổ:
- Không được sử dụng rượu, bia, chất kích thích trước khi vào nhà máy, xí
nghiệp.
- Khi đóng điện người đóng điện không được đứng trực diện với cầu dao
đề phòng chập nổ.
- Không được sửa chữa khi vị trí sửa chữa vần còn điện
- Không được sử dụng điện để đùa nghịch
- Khi bị điện giật phải nhanh chóng cách ly người bị điện giật và nguồn
điện. Cử người gọi bác sỹ hoặc nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến trạm y tế

gần nhất để kịp thời cứu chữa.
5. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện:

5


Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Chạm điện trực tiếp

Khác

Chạm điện gián tiếp

Hồ quang điện
Chạm vào các phần tử bình thường có
xuất
điện
hiện
áp trong
Chạm vào các phần tử bình Thường không có điện áp
KV điện trường mạnh

6


tiÕp xóc trùc tiÕp

Ph
N

. .

. .

Ing
§Êt
Pha - Trung tÝnh

Pha - ®Êt

Chạm vào thanh cái

TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
Ph
N
. .

7

Ing


6. Phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện giật:
Nguyên nhân chính làm người bị điện giật chết là do hiện tượng kích thích
chứ không phải do chấn thương. Thực tế cho thấy, hầu hết những người bị tai
nạn điên giật nếu được cứ chữa kịp thời thì khả năng sống rất cao.
Khi sơ cứu người bị điện giật cần thực hiện 2 bước cơ bản sau:
- Tách nạn nhân khỏi nguồn điện.
- Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lông ngực.
a. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện.

Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện, nếu
không thể cắt ngay nguồn điện thì phải lấy các vật cách điện khô như sào khô,
gậy tre, gỗ khô để tách nguồn điện chạm vào nạn nhân.

Nếu nạn nhân nắm chặt tay vào dây điện thì cần phải đứng trên những vật liệu
cách điện khô để kéo nạn nhân ra, đi ủng hặc găng tay cách điện để gỡ nạn nhân
ra hoặc dùng các dụng cụ cách điện để cắt dây điện.

8


C¾t ®Þªn

9


Nếu nạn nhân chạm hoặc bị phóng điện từ các thiết bị có điện áp cao thì
không thể đến cứu nạn nhân ngay trực tiếp mà phải đi ủng, dùng sào cách điện
để tách nạn nhân ra khỏi phạm vi có điện, đồng thời báp cho người quản lý đến
cắt đường dây.
Nếu người bị nạn đang làm việc ở đường dây trên cao, dùng dây dẫn nối
đất làm ngắn mạch đường dây. Cần tiến hành nối đất trước sau đó ném đường
dây lên làm ngắn mạch. Dùng cách biện pháp chống rơi ngã người ở trên cao.
b.Làm hô hấp nhân tạo.
Thực hiện ngay sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
● Hà hơi thổi ngạt.
Đặt nạn nhân ở chỗ thoáng khí, cởi các phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt
lưng...),lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn, sau đó làm theo trình tự sau:
▪ Để nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về phía sau. Kiểm
tra khí quản có thông suốt hay không và lấy các dị vật ra. Nếu hàm bị co cứng

phải mở miệng bằng cách để tay áp vào phía dưới góc hàm, tì ngón tay cái vào
mép để đẩy hàm dưới ra.
10


▪ Kéo ngửa mặt về phía sau sao cho cằm vào cổ trên một đường thẳng đảm bảo
cho không khí được vào một cách dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề
phòng lưỡi rơi xuống bịt thanh quản.
▪ Mở miệng và bịt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thở mạnh vào miệng
nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). Nếu không thể
thổi được vào miệng thì có thể bịt miệng và thổi vào mũi nạn nhân
▪ Lặp lại các thao tác trên nhiều lần. Việc thổi khí cần phải thực hiện nhẹ nhàng
và liên tục từ 10-12 lần/phút với người lớn, 20 lần/phút đối với trẻ em.
● Xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
▪ Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt một người xoa bóp tim.
- Người xoa bóp tim đạt hai tay chồng lên nhau và đặt ở vị trí 1/3 phần
xương ức của nạn nhân, ấn khoảng 4-6 ần thì dừng lại 2s để người thổi
ngạt thổi không khí vào phổi nạn nhân.

11


- Khi ấn ép mạnh lồng ngực xuống 4-6 cm, sau đó giữ tay lại 1/3 giây rồi
mới thả tay ra khỏi ngực cho trở về vị trí cũ. Nếu chỉ có một người cấp
cứu thì cứ sau 2-3 lần thổi ngạt thì ấn lồng ngực nạn nhân như trên 4-6
lần.
- Các thao tác phải thực hiện lặp lại liên tục cho đến khi nạn nân có dấu
hiệu sống trở lại, hệ hô hấp có thể tự hoạt động được.
- Để kiểm tra nhịp tim cần ngừng xoa bóp 2-3s sau khi thấy sắc mặt nạn
nhân hồng hào trở lại, đồng tử co giãn, tim phổi hoạt động nhẹ cần tiếp

tục cấp cứu từ 5-10 phút nữa để tiếp thêm sức cho nạn nhân. Sau đó cần
chuyển ngay nạn nhân đến bệnh viện.
- Trong quá trình vận chuyển cần tiếp tục thực hiện công việc cấp cứu
liên tục.
7.Công tác vệ sinh công nghiệp:
- Khi làm xong công việc, phải vệ sinh sạch sẽ khu vực mình vừa làm việc.
- Dụng cụ, thiết bị phải đặt đúng nơi quy định.
- Các cơ cấu đo phải cho vào hộp bảo vệ và phải để ở vị trí cao tránh va
chạm với các thiết bị khác.
CHƯƠNG 2:
TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY

1.Các thiết bị bảo vệ:
Cầu chì, áp tô mát bảo vệ dòng điện cực đại, áp tô mát bảo vệ dòng điện cực
tiểu, áp tô mát bảo vệ quá áp, áp tô mát bảo vệ thấp áp, áp tô mát công suất
ngược, rơ le nhiệt, cầu chì….

12


 Tìm hểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Aptomat.
• Cấu tạo: gồm 4 thành phần chính:
1. Tiếp điểm: gồm tiếp điểm chính, phụ và tiếp điểm dập hồ

quang
2. Hộp dập hồ quang.
3. Cơ cấu truyền động cắt: bằng tay hoặc cơ điện

13



4. Móc bảo vệ: Các hệ thống tiếp điểm thay đổi nếu móc bảo vệ

nhả, móc nhả khi có sự cố quá dòng hay thấp áp.
• Nguyên lý hoạt động.
1. Nguyên lý CB dòng điện cực đại
Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng
thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với
tiếp điểm động.
Aptomat và ứng dụng trong bảo vệ điện.
Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5
và phần ứng 4 không hút .
Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm
điện 5 lớn hơn lực lò xo 6 làm cho nam châm điện 5 sẽ hút phần
ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 5 được thả tự do, lò xo 1
được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch
điện bị ngắt.

2. Nguyên lý CB điện áp thấp

14


Bật CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 11
và phần ứng 10 hút lại với nhau.

Aptomat và ứng dụng trong bảo vệ điện.
Khi sụt áp quá mức, nam châm điện 11 sẽ nhả phần ứng 10, lò xo 9
kéo móc 8 bật lên, móc 7 thả tự do, thả lỏng, lò xo 1 được thả lỏng,
kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt.

2.Cảm biến
Cảm biến tiệm cận để phát hiện hành trình của đầu pitton đóng mở cối trộn
hay thùng cân…

Ứng dụng

15


Cảm biến mức FS -3 của hãng HANYOUNG
Sử dụng để báo mức nguyên liệu trong bình chứa thông qua đó điều khiển
quá trình cấp, xả và tỷ lệ trộn nguyên liệu. Ngoài ra còn sử dụng trong hệ thống
bơm nước thải tự động.

Cảm Biến Mức FS-3
Hoạt động dựa trên nguyên lý dẫn điện của dung dịch điện phân. Cấu tạo
gồm 3 chân lấy tín hiệu ở bên ngoài có độ dài khác nhau kí hiệu E1,E2,E3 và
8 tiếp điểm được đưa ra ngoài, có 1 đèn báo trạng thái cấp và xả được gắn
trên bề mặt cảm biến
16


Sơ Đồ Nguyên Lý Của FS-3

17


 Ý nghĩa các chân của FS-3:

Chân 5 và 6 là hai chân cấp nguồn cho cảm biến,. FS-3 có hai cặp tiếp

điểm 4-3 thường mở và 4-2 là cặp tiếp điểm thường đóng . Chân 1,8,7 lần lượt
được nối với các đầu đo E3,E2,E1.
Nguyên lý hoạt động:
Trong quá trình xả 4-2 là cặp tiếp điểm thường đóng được nối với nhau
tín hiệu đầu ra ở mức 0 valve xả mở dung dịch được xả ra ngoài đến khi đầu đo
E2 bị hở 4-2 mở ra và 4-3 đóng lại đầu ra cấp tín hiệu mức 1 báo quá trình xả
kết thúc chuyển qua quá trình bơm, quá trình bơm kết thúc khi mức dung dịch
trạm tới đầu đo E1 tiếp điểm 4-3 mở ra tiếp điểm 4-2 đóng lại quá trình xả bắt
đầu.
Cảm biến trọng lượng- Cảm biến lực
- Tải trọng (kg): 60,100,150,200,300,500
- Cấp chính xác : OIML R60 C3
- Cảm biến loại Single Point.
- Điện áp biến đổi (2 ± 0.002)mV/V
- Điện trở đầu vào : (381 ± 4) Ω
- Điện trở đầu ra : ( 350 ± 1 ) Ω
- Điện trở cách điện : ≥ 5000 (ở 50VDC)MΩ
- Đạt chuẩn bảo vệ IP67.
- Chất liệu: anodized aluminum.
- Ứng dụng: cân bàn, cân sàn.
- Quá tải an toàn : 150 %
- Kích thước sàn cân tối đa: (600 x 800)mm
- Chiều dài dây tín hiệu : 2m
- Màu sắc dây : Đỏ , Đen , Xanh , Trắng
- Phương thức định lượng : cảm biến từ (load cell).

18


Cấu tạo chính của loadcell gồm các điện trở strain gauges R1, R2, R3, R4 kết

nối thành 1 cầu điện trở Wheatstone như hình dưới và được dán vào bề mặt của
thân loadcell.

Một điện áp kích thích được cung cấp cho ngõ vào loadcell (2 góc (2) và (3) của
cầu điện trở Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo giữa hai góc còn lại.
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái không tải), điện áp tín hiệu ra là số không
hoặc gần bằng không khi bốn điện trở được gắn phù hợp về giá trị.
Đó là lý do tại sao cầu điện trở Wheatstone còn được gọi là một mạch cầu cân
bằng.

19


Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân loadcell làm cho thân loadcell bị
biến dạng (giãn hoặc nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện của
các sợi kim loại của điện trở strain gauges dán trên thân loadcell dẫn đến một sự
thay đổi giá trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới sự thay
đổi trong điện áp đầu ra.
Sự thay đổi điện áp này là rất nhỏ, do đó nó chỉ có thể được đo và chuyển thành
số sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ chỉ thị cân điện tử (đầu cân).

20


3.Thiết bị đóng cắt bằng tay, bằng điện
Nút ấn
Không đèn

Có đèn


Nút ấn đơn

21


Nút ấn liên động

Nút dừng khẩn cấp

22


Bộ chuyển mạch (Bộ khống chế)

Ví dụ nguyên lý dạng bảng
Vị trí

P

0

T

1-2

x

0

0


3-4

0

0

x

5-6

0

0

x

7-8

x

0

0

9-10

0

0


x

11-12

x

Tiếp điểm

0

Ký hiệu x là tiếp điểm đóng, Ký hiệu 0 là tiếp điểm mở

23


BKC0
T 0
+

CC

2

1

4

3




6

5
-

P

7

8
9

10

11

12

4. Rơ le

24

PC


8 chân

11 chân


14 Chân thành

Thực chất của rơle trung gian chỉ là một nam châm điện có gắn hệ thống tiếp
điểm (hình 2.11). Nam châm điện gồm cuộn dây 1, lõi thép tĩnh 2 và lõi thép
động 3. Lõi thép động được định vị nhờ vít điều chỉnh 4 và được găng bởi lò xo
12. Độ găng của lò

25


×