Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

KỸ THUẬT CT MẠCH VÀNH KHÔNG PHỤ THUỘC BETA BLOCKER TRÊN máy CT 2 đầu BÓNG 2 mức NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 29 trang )

KỸ THUẬT CT MẠCH VÀNH KHÔNG PHỤ THUỘC
BETA BLOCKER TRÊN MÁY CT – 2 ĐẦU BÓNG - 2 MỨC NĂNG LƯỢNG

BÁO CÁO VIÊN:
KTV VƯƠNG MINH HUY
– BV ĐA KHOA TÂN HƯNG
KS HÀ THÚC NHÂN
– CTY TNHH CNYH CHÍ ANH

Page 1


KỸ THUẬT CT MẠCH VÀNH KHÔNG PHỤ THUỘC
BETA BLOCKER TRÊN MÁY CT – 2 ĐẦU BÓNG - 2 MỨC NĂNG LƯỢNG

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

I - Quy trình
chuẩn bị
Bệnh nhân

Page 2

II – Quy trình
chuẩn bị
dụng cụ.

III – Quy
trình thực
hiện kỹ thuật


IV – Quy
trình tái tạo
hình ảnh

V – Các ca
lâm sàng

VI – Kết
Luận


I – QUY TRÌNH CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
LÀ QUY TRÌNH QUAN TRỌNG NHẤT TRONG KỸ THUẬT CHỤP CCTA CŨNG
NHƯ TRONG TẤT CẢ CÁC KỸ THUẬT CĐHA

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC CHỤP:
- Nhịn ăn từ 4h – 6h. Xét nghiệm Ure (3,5 – 8,33) – Creatine (44,2 –
132,6) và độ lọc cầu Thận phải ở ngưỡng bình thường.
- Giải thích q trình thực hiện và sàng lọc quy trình sốc phản vệ
trước khi cho bệnh nhân làm giấy cam kết tiêm cản quang.
- Cho bệnh nhân thay áo quần và loại bỏ tất cả các vật dụng kim loại
ra ngoài
LẬP ĐƯỜNG TRUYỀN:
- Kim luồn 18G – 16G
- Tốt nhất là tay bên phải.
- Vị trí ưu tiên đầu tĩnh mạch quay ngay hỏm khuỷu.
Page 3


II – QUY TRÌNH CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

THUỐC CẢN QUANG:
• Loại 100 mL và cịn hạn sử dụng
• Nồng độ: 350 – 370 mlg/ml
• Phải được làm ấm.

CÁP ĐIỆN TIM VÀ ĐIỆN CỰC:
• Cáp thẳng khơng cong khơng gập góc
• Điện cực mới và khơ ráo.
• Gel chun dụng dùng trong ECG

Page 4

MÁY BƠM TIÊM 2 XYLANH:
• Kiểm tra sự hoạt động của máy
• Lấy thuốc và đuổi hết khí trong cả 2 xylanh
• Chọn chương trình và cài đặt protocol hợp lý

NITROGLYCERINE SPRAY:
• Tác dụng giãn mạch
• Xịt 2 lần dưới lưỡi – ngậm và khơng nuốt
• Kiểm tra an toàn sử dụng trước khi dùng


III – QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT
Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhân
* Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp theo hướng Foot – Head,
hai tay đưa cao lên đầu
* Gắn điện cực và kiểm tra tín hiệu:

* Kết nối với máy bơm tiêm  kiểm tra đường truyền xem vị trí đặt

kim có thốt mạch hay khơng.
* Định vị Laser ở 1/3 trên ngoài của lồng ngực
* Tiếp tục quy trình tập thở ngay trên bàn chụp bằng câu lệnh của
máy CT.
* Cho xịt Nitroglycerine dưới lưỡi.
Page 5


III – QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT
Bước 2: Thiết lập Protocol hợp lý
Xác định vị trí cho Cals-Test-CCTA

Đo các điểm vơi hóa mạch vành

Lần chụp test để xác định thời
gian đạt đỉnh đến mạch vành

Lần chụp chính thức để lấy hình
mạch vành
Page 6


III – QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT
Bước 3: Calcium score – Tính điểm vơi hóa mạch vành
• Được đo bằng thang điểm Agaston và mật độ HU.

• Vậy Calcium score có ảnh hưởng gì đến kỹ thuật chụp mạch vành ?
• Với máy CT thơng thường Calcium score > 400 điểm thì ca chụp mạch vành đó sẽ phải ngưng lại.
• Với máy CT 2 mức năng lượng Calcium score > 400 điểm thì vẫn có thể thực hiện được nếu nằm rải rác ở các
mạch

Tuy nhiên nếu Calcium score > 400 điểm tập trung ở 1 nhánh nào đó thì ca chụp mạch vành vẫn sẽ bị ngưng lại.
Page 7


III – QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT
Bước 4: Test Bolus (DynEva)
Là phương pháp đo thời gian cao điểm tương phản.
.

Protocol Test Bolus:


Flow = 5 ml/s (Như lần chụp Bolus mạch vành)



Contrast = 10 ml (+5)



Saline = 30 ml



Delay = 10 s



Test Bolus Tải vào DynEva  Đặt ROI vào động mạch chủ lên  thời gian đạt đỉnh của thuốc tính
tốn thời gian cho lần chụp mạch vành chính thức


Page 8


III – QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT
Bước 4: Test Bolus (DynEva)
Đặt ROI ngay động
mạch chủ lên

Thời gian Delay của
Test Bolus

Thời gian cao điểm
tương phản

Page 9


III – QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT
Bước 5: Chụp mạch vành chính thức
Cách thức định vị cho lần chụp mạch vành chính thức (dựa trên hình Calcium score)
Phía trên: Lấy từ nhánh mạch vành
cao nhất lên 5 slice

Phía dưới: Lấy từ mỏm tim xuống dưới
5 slice

Page 10



III – QUY TRÌNH THỰC HIỆN KỸ THUẬT
Bước 5: Chụp mạch vành chính thức

Protocol thực hiện
- Cách thức chụp: Chế độ xoắn ốc (Spiral Coronary)
- Flow = 5 ml/s (như lần chụp Test Bolus )
- Contrast = 55 ml/s
- Saline = 55 ml
- Đặt thời gian delay = Thời gian test bolus + 2s
- Sử dụng câu lệnh dành riêng cho chụp mạch vành:
“Hít vào – Thở ra – Hít vào – Nín thở lại”
Page 11


IV – QUY TRÌNH TÁI TẠO HÌNH ẢNH
Lợi thế của hệ thống CT 2 đầu bóng là đạt độ phân giải thời gian lên đến 75 ms.
R

R

100 %

Tự động tìm và tái tạo lại phase tốt nhất của thì tâm thu (best systolis) và pha tốt nhất của thì tâm trương (best diastolis)

Page 12


IV
– QUY TRÌNH TÁI
TẠO HÌNH ẢNH

RECONSTRUCTION
PHASE
* Lựa chọn tái tạo hình ảnh theo thời gian (ms) hay phần trăm (%)?
Tuyệt đối hay Tương đối?
Thời gian (ms):
• Vị trí tuyệt đối lấy được từ đỉnh R (ECG)
• Tái tạo hình ảnh tốt trong trường hợp nhịp tim không ổn định.
Tỷ lệ phần trăm (%):
• Vị trí tương đối được lấy từ đỉnh R (ECG)
• Tái tạo hình ảnh rất tốt trong trường hợp nhịp tim ổn định
Page 13


IV – QUY TRÌNH TÁI TẠO HÌNH ẢNH
Nhịp tim thấp (<70 bpm):
- Ổn định  tâm trương, %
- Không ổn định  tâm trương, ms
Nhịp tim cao (>70 bpm):
- Ổn định  ưu tiên tâm thu,%
- Không ổn định  ưu tiên tâm thu,ms
Page 14


IV – QUY TRÌNH TÁI TẠO HÌNH ẢNH
Tự chọn phase tái tạo

Page 15


V – CÁC CA LÂM SÀNG

CA 1:
- Bệnh nhân Nam 45 tuổi.
- Lâm sàng: Đau tức ngực về đêm - cao huyết áp - loạn
nhịp
- Nhịp tim đo được trên ECG máy CT:106 lần/phút
- Sau thực hiện tổng liều tia (Total DLP): 296 mGy x cm
Cách tính liều nhiễm xạ:
CT Dose = Total DPL x k
(Với Tim k = 0,012 – 0,015 mSv/mGy-cm)
Trong trường hợp bệnh nhân này, liều nhiễm xạ là:
296 x 0,012 = 3,55 mSv

Page 16


V – CÁC CA LÂM SÀNG
CA 2:
-

Bệnh nhân Nữ 58 tuổi
Lâm sàng: Đau tức ngực về đêm - loạn nhịp
Nhịp tim đo được trên ECG máy CT: 128 lần/phút
Sau thực hiện tổng liều tia (Total DLP): 215 mGy x cm

Cách tính liều nhiễm xạ:
CT Dose =Total DPL x k
(Với Tim k = 0,012 – 0,015 mSv/mGy-cm)
Trong trường hợp bệnh nhân này, liều nhiễm xạ là:
215 x 0,012 = 2,58 mSv


Page 17


VI - KẾT LUẬN
THỐNG KÊ TẠI BV TÂN HƯNG: Thực hiện 271 ca trong đó 96 ca nhịp tim > 80 lần/phút. Tỷ lệ thành cơng 100%
Trong đó 79 ca tuyệt đối và 17 ca tương đối
KẾT LUẬN: Bài học từ các ca mạch vành đã thực hiện chúng tôi rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
1. Sự chuẩn bị bệnh nhân rất quan trọng. Điều này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn nếu ta chuẩn bị tốt
2. Quá trình tập thở cho bệnh nhân khi chụp mạch vành là yếu tố quyết định phải tập khi nào bệnh nhân quen
với nhịp độ của máy
3. Tại cơ sở chúng ta nếu có máy DSCT – 2 đầu bóng – 2 mức năng lượng thì chúng ta sẽ giảm được sự can
thiệp của Beta Blocker
4. Hiểu đươc cơ chế ECG để tái tạo hình ảnh ở thì Tâm Trương (Best Diastolic) và thì Tâm Thu (Best Systolic)
tốt nhất
Page 18


VI - KẾT LUẬN

“TẤT CẢ THÀNH CÔNG CỦA 1 CA HÌNH ẢNH ĐỀU BẮT
ĐẦU TỪ KỸ THUẬT VIÊN”

Page 19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Cademartiri - Clinical Applications of Cardiac CT, 2nd ed- 2012
2/ Schoenhagen - Cardiac CT Made Easy, 2nd ed
3/ Seidensticker - Dual Source CT Imaging
4/ Cardiovascular Imaging forclinicalpractice

.
5/ Carrascosa - Dual-Energy CT in Cardiovascular Imaging
6/ MRI and CT of the Cardiovascular System

Page 20


Xin cám ơn tất cả quý đồng nghiệp đã lắng nghe
/>





Chống chỉ định của Nitroglycerin spray
Chống chỉ định của Nitroglycerine spray:
- Huyết áp thấp, trụy tim mạch.
- Thiếu máu nặng.
- Tăng áp lực nội sọ do chấn thương đầu hoặc xuất huyết não.
- Nhồi máu cơ tim thất phải.
- Hẹp van động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn.
- Viêm màng ngoài tim co thắt.
- Dị ứng với các nitrat hữu cơ.
- Giơcơm góc đóng.
-

Page 25



×