Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Số chính phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.49 KB, 2 trang )

Trường THCS Nhơn Tân Gv: Huỳnh Văn Rỗ
Ngày soạn: 14/01/2008
TUẦN 19
Ngày dạy: 17/01/2008
Chủ đề:
SỐ CHÍNH PHƯƠNG
Tiết 1, 2:
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ SỐ
CHÍNH PHƯƠNG VÀ VÍ DỤ
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Ôn tập cho học sinh nắm về số chính phương và một số tính chất có liên quan cũng
như một số phương pháp giải toán dựa vào số chính phương.
2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng áp dụng tính chất để nhận biết số chính phương và giảimột số
dạng toán có liên quan.
3/ Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác và vận dụng vào thực tế.
II/ LÝ THUYẾT:
1/ Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên.
Mười số chính phương đầu tiên là 0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81. Hãy tìm các số chính phương từ
10 --> 20?
2/ Một số tính chất của số chính phương:
a/ Số chính phương tận cùng bằng các chữ số: 0; 1; 4; 5; 6; 9 và không tận cùng bởi các chữ số: 2,
3, 7, 8
b/ Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là luỹ thừa của số
nguyên tố với số mũ chẵn.
Chẳng hạn: 3600 = 2
4
. 3
2
. 5
2
Từ đó suy ra số chính phương N chia hết cho 2 thì chia hết cho 2


2
= 4; số chính phương N chia hết
cho 2
3
thì chia hết cho 2
4
= 16.
Tổng quát: Nếu số chính phương N chia hết cho p
2k+1
thì N chia hết cho p
2k+2
(p là số nguyên tố)
c/ Số chính phương chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1
Thật vậy, xét các trường hợp: + (3k)
2
= 9k
2

M
3
+ (3k + 1)
2
= 9k
2
+ 6k + 1 chia cho 3 dư 1
+ (3k + 2)
2
= 9k
2
+ 12k + 4 chia cho 3 dư 1

* Tương tự: Một số chính phương chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc dư 1; Chia cho 5 dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư
4
Số chính phương lẻ chia cho hoặc chia cho 8 đều dư 1.
d/ Giữa 2 số chính phương liên tiếp không có số chính phương nào.
n
2
< x
2
< (n + 1)
2
(1) => không tồn tại x

Z thoã mãn (1)
n
2
< x
2
< (n + 2)
2
=> x
2
= (n + 1)
2

e/ Nếu 2 số nguyên liên tiếp có tích là một số chính phương thí một trong 2 số nguyên đó là số 0.
3/ Nhận biết một số chính phương:
Tự chọn 7; Năm học 2007 – 2008
Trường THCS Nhơn Tân Gv: Huỳnh Văn Rỗ
a/ Để chứng minh N là một số chính phương ta có thể:
+ Biến đổi N thành bình phương của một số thự nhiên (hoặc số nguyên)

+ Vận dụng tính chất: Nếu 2 số tự nhiên a và b nguyên tố cùng nhau có tích là một số chính
phương thì mỗi số a và b cũng là một số chính phương.
b/ Để chứng minh N không phải là số chính phương ta có thể:
+ Chứng minh N có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8 hoặc có một số lẻ chữ số 0 tận cùng.
+ Chứng minh n chứa số nguyên tố với số mũ lẻ.
+ Xét số dư khi chia N cho 3 có số dư là 2; hoặc N chia cho 4, cho 5 có số dư là 2; 3 thì N không
phải là số chính phương.
+ Chứng minh N nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp.
4/ Hằng đẳng thức vận dụng:
(a
±
b)
2
= a
2

±
2ab + b
2
III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP BÀI GIẢI
Bài 1:
Cho A =
{
{
2n n
11...1 88...8−
+ 1.
Chứng minh rằng A là một số
chính phương.

Bài 1: A =
{
{
{
{
n n n n
11...100...0 11...1 88...8
+ −
+ 1. Đặt
{
n
11...1
= a thì:
{
n
99...9
=
9a. Do đó:
{
n
99...9
+ 1 = 10
n
= 9a + 1
A = a. 10
n
+ a – 8a + 1 = a(9a + 1) + a – 8a + 1 = 9a
2

– 6a + 1 =

= (3a – 1)
2
. Vậy A là một số chính phương.
Bài 2: Chứng minh rằng:
a/ Tổng của 3 số chính phương
liên tiếp không phải là một số
chính phương.
b/ Tổng:
S = 1
2
+ 2
2
+ 3
2
+ ... + 30
2
không phải là số chính phương.
Bài 2: a/ Gọi 3 số chính phương liên tiếp là (n – 1)
2
; n
2
; (n + 1)
2
. Tổng
của chúng là: (n – 1)
2
+ n
2
+ (n + 1)
2

= 3n
2
+ 2
Tổng này chia cho 3 dư 2 nên không phải là số chính phương.
b/ Ta viết S thành tổng của 10 nhóm, mỗi nhóm 3 số hạng:
S = (1
2
+ 2
2
+ 3
2
) + (4
2
+ 5
2
+ 6
2
) + ... + (28
2
+ 29
2
+ 30
2
)
Mỗi nhóm chia 3 dư 2 nên: S = (3k
1
+ 2) + (3k
2
+ 2) + ... + (3k
10

+ 2) =
= 3k
1
+ 3k
2
+ ... + 3k
10
+ 18 + 2 = 3k + 2 (k = k
1
+ ... + k
10
+ 6)
S cho 3 dư 2 nên S không phải là số chíng phương.
Lưu ý: Vì S chia cho 3 dư 2 nên khẳng đònh là số chính phương; N6éu
số dư là 0 hay 1 thí chưa khẳng đònh điều gì. Không nên vội vàng kết
luận số đó là số chính phương.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tự chọn 7; Năm học 2007 – 2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×