Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tài liệu tư duy sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 27 trang )

TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM

KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO


sinh viên thân mến!

Các

bạn

Sáng tạo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, không phải
chỉ có những người làm nghệ thuật mới phải thường xuyên sáng tạo mà những
người ở những ngành nghề h c nh u c ng s ụng với nó trong cuộc sống hằng ngày
Ch ng t c thể điều khiển suy nghĩ của bộ n o ằng c ch nắm bắt và luyện tập, đ là
một cách giúp mình có những ý tưởng thật thú vị giúp ích cho cuộc sống cho công
việc.
Tài liệu “Kỹ năng Tư duy Sáng tạo” chia sẻ với các bạn về bí mật bộ não của
chúng ta và các loại hình tư uy củ con người - trên nền tảng đ c c ạn sẽ được
hướng dẫn cách để xây dựng và hình thành nên những phương ph p gi p ạn có
thể nâng cao khả năng sáng tạo trong suy nghĩ và c những sáng kiến đột phá
trong công việc và học tập

Chúc các bạn thành công!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 10 năm
2014


MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN TƯ DUY SÁNG TẠO............................................................................................ 1
1.1.



Sức mạnh của bộ não và các loại hình tư uy....................................................................1

1.2.

Tư uy s ng tạo trong công việc và học tập...................................................................4

1.2.1.

Định nghĩ sự sáng tạo......................................................................................................... 4

1.2.2.

Ba thành phần của tính sáng tạo cá nhân.................................................................. 5

1.2.3.

Những cách thức gi p suy nghĩ s ng tạo trong mỗi cá nhân........................7

1.2.4.

Đặt những câu hỏi hợp lý................................................................................................... 9

PHẦN 2: CÁC CÔNG CỤ GIÚP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO............................................... 11
2.1.

Sơ đồ tư uy – Mindmap trong công việc và học tập....................................................12

2.1.1.


Giới thiệu về sơ đồ tư uy................................................................................................. 12

2.1.2.

Vai trò củ Sơ đồ tư uy.................................................................................................... 13

2.1.3.

Cách vẽ sơ đồ tư uy........................................................................................................... 14

2.2.

Kỹ thuật Brainstorm.................................................................................................................. 16

2.2.1.

Khái quát về phương pháp Brainstorm.................................................................... 16

2.2.2.

Những nguyên tắc s dụng phương ph p Br instorm.........................................17

2.3.

Kỹ thuật SCAMPER...................................................................................................................... 17

2.3.1.

Giới thiệu về kỹ thuật SCAMPER.................................................................................. 17


2.3.2.

Cách thức s dụng Scamper...........................................................................................19

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................... 23


PHẦN 1: TỔNG QUAN TƯ DUY SÁNG TẠO
1.1. Sức mạnh của bộ não và các loại hình tư duy
Tư uy s ng tạo là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo
ra các liên kết giữa các phần t đ ghi nhớ được chọn lọc và kích thích chúng hoạt động
để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung qu nh, định hướng cho hành vi nhằm tạo ra
những ý tưởng để có những cải tiến mới trong công việc và cuộc sống.
Kỹ năng tư uy s ng tạo là một trong những kỹ năng c gi trị nhất mà ngày nay
mà chúng ta có thể học. Trong khi ở quá khứ, người ta làm việc dựa vào kỹ năng
cơ ắp, thì ngày nay ta làm việc dựa trên kỹ năng tư uy T đ ng sống trong thời đại
thông tin, ở đ sự sáng tạo là điều kiện tiên quyết tạo ra lợi thế cạnh tr nh Đ là lý o
hiến trí não thay thế cơ ắp, và sức mạnh tư uy c thể thay thế sức mạnh tay chân.
Dù bạn làm việc trong ngành nghề nào, hay là bạn thích loại công việc như
thế nào bạn luôn cần phải ứng dụng các kỹ năng tư uy s ng tạo vào công việc bạn
làm. Bạn phải s dụng nó trong việc ra quyết định, thu thập, s dụng và phân tích
thông tin, cùng hợp tác với người h c để giải quyết vấn đề; đ ng g p ý tưởng đổi
mới sáng tạo h y nghĩ r cách cải tiến công việc của bản thân mình.
Chúng ta th tìm hiểu về bộ não của mình. Não nặng trung ình 1,4 g tương
đương một máy tính xách tay. Não của Einstein nặng 1,2 kg. 80% thành củ n o
là nước. Não tiêu thụ hết 25% ôxy và đường chuyển hóa củ cơ thể. Bộ nhớ này
c ung lượng lớn 4 ter ytes tương đương với 4 194 304 meg ytes Đến 18 tuổi
não không phát triển nữa. N o người có màu xám. Theo các nghiên cứu khoa
học thì n o người có nhiều gam màu tổng hợp, thiên về gam màu xám, vì vậy
mà n được gọi là chất xám. Chất xám này tồn tại ở rất nhiều bộ phận trong

não , nó có chứa rất nhiều loại tế bào khác nhau bởi vậy não còn có chứa các
chất trắng gồm các dây thần kinh phối lắp với các chất xám.
Từ đầu thế kỷ 20 nhiều nhà khoa học trong đ c GS Willi ms J mes đ nghiên cứu
và phát hiện thấy con người mới s dụng khoảng 10% năng lực. Những thiên tài
như A ert Estein c ng chỉ s dụng không quá 20% công suất của não bộ. Tuy nhiên
gần đây, nhờ khoa học phát triển và kỹ thuật quét não (neuron-imaging) giới
nghiên cứu đ c thể quan sát kỹ hơn cấu trúc củ n o c ng như c c hoạt động của nó
và phát hiện thấy sự sai lầm của giả thuyết nói trên Theo đ , hông phải l c nào con
người c ng s dụng hết công suất của não, song nhiều vùng củ n o thường xuyên
kết hợp với nhau, tuyệt nhiên không hề có vùng não nào là không hoạt động, ngay
cả hi con người nghỉ ngơi Ví ụ

1


khi ta nhai một miếng bánh thì hầu hết các bộ phận củ n o đều hoạt động, đảm
nhận các chức năng củ n như qu n s t, cảm nhận đ nh gi , iểm chứng… hoặc khi
ngủ não bộ c ng hông hề nghỉ.
Sau đây là một số quy luật hoạt động của não bộ mà bạn cần lưu ý:
-

-

-

Quy luật 1: Thể dục tốt – Não khỏe. Bộ não lập trình để chịu đựng 12 dặm/
ngày. Vì thế hãy cải thiện suy nghĩ ằng di chuyển. Kinh nghiệm của nhiều
người cho thấy “Hầu hết những ý tưởng h y đều xuất ph t hi đi ạo” Ở đây, xét
về khía cạnh vận động sẽ cấp oxy cho n o, o đ n o làm việc tốt hơn
Quy luật 2: Tiếp nhận thông tin vô thức. Bộ não tiếp nhận thông tin một

các vô thức Đôi l c ạn nghĩ “mình đ gặp chuyện này ở đâu nhưng hông nhớ”
Khi bạn tiếp nhận một thông tin thì bộ não sẽ lưu giữ ở đâu đ trong n o ộ.
Giống như là cất giữ một cuốn sách vì thế hãy biết cách sắp xếp thông tin và
biết càng nhiều càng tốt.
Quy luật 3: Liên kết thông tin. Bộ não lập tiếp nhận thông tin bằng các liên kết
các thông tin với nhau vì thế hãy cải thiện suy nghĩ ằng cách mã hóa. Chúng ta sẽ
đề cập tới vấn đề này ờ phần sau tài liệu khi bàn về bản đồ tư uy trong công việc.
Quy luật 5: Phối hợp giác quan. Bộ não kích thích khi phối hợp các giác quan.
Phải đặt mình trong một môi trường thoải mái thì bộ não mới phát huy tiềm năng
củ mình được.
Quy luật 6: Não trái và não phải. Não trái kiểm soát n a thân bên phải Tư uy
theo kiểu phân tích, vào vấn đề chi tiết và có logic. Quyết định bằng não trái
thường mang tính hệ thống. Não phải chỉ đạo n a thân bên trái. Não phải tư uy
hình ảnh âm thanh và màu sắc, và hình thành trí sáng tạo đột phá.

2


Hình ảnh hoạt động của não trái – não phải
Có nhiều cách phân loại tư uy tuy nhiên s u đây là một số loại hình tư uy được
nhắc đến nhiều và khá phổ biến
- Tư duy sáng tạo (creative thinking) hay còn gọi là Tư duy ngoại biên
(lateral thinking) là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu nhằm tìm r c c
phương n, iện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng s ng tạo, và để đào sâu mở
rộng khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc
chung về một đề tài hay lãnh vực. Ứng dụng chính của loại hình tư uy này là gi
p c nhân h y tập thể thực hành n tìm r c c phương n, c c lời giải từ một phần
đến toàn bộ cho các vấn đề
- Tư duy phản biện (critical thinking) là một kỹ năng trong đ người suy nghĩ
chủ động hướng tới những vấn đề và tình huống phức tạp dựa trên những suy

nghĩ Tư duy phản biện là một qu trình tư uy iện chứng gồm phân tích và đ nh
gi một thông tin đ c theo c c c ch nhìn h c cho vấn đề đ đặt ra nhằm làm sáng tỏ
và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề.
- Tư duy logic: là tư uy về mối quan hệ nhân quả mang tính tất yếu, tính quy
luật. Vì vậy các yếu tố, đối tượng (gọi chung là các yếu tố) trong tư uy lôgic ắt
buộc phải có quan hệ với nh u, trong đ c yếu tố là nguyên nhân, là tiền đề, yếu
tố còn lại là kết quả, là kết luận.

3


Tư duy hệ thống: cung cấp một viễn cảnh mới mạnh mẽ, tư uy hệ thống là
cách hiểu thực tế nhấn mạnh tới mối quan hệ giữa các phần của hệ thống,
thay vì chỉ bản thân các bộ phận. Dự trên lĩnh vực nghiên cứu c tên là tính
năng động hệ thống, tư uy hệ thống có giá trị thực tế dựa trên nền tảng lý
thuyết chắc chắn.
1.2. Tư duy sáng tạo trong công việc và học tập
-

1.2.1. Định nghĩa sự sáng tạo
Sáng tạo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, không
phải chỉ có những người làm nghệ thuật mới phải thường xuyên sáng tạo mà
những người ở những ngành nghề h c nh u c ng s ụng với nó trong cuộc sống
hằng ngày Ch ng t c thể điều khiển suy nghĩ của bộ n o ằng c ch nắm bắt và luyện
tập, đ là một cách giúp mình có những ý tưởng thật thú vị giúp ích cho cuộc sống
cho công việc.
Cuốn sách The World is Flat xuất bản gần đây, t c giả Thomas Friedman
cho rằng các quốc gi như Mỹ từ lâu xem tính sáng tạo đương nhiên phải có và
nó là lợi thế cạnh tranh củ người Mỹ. Trong khi nhiều quốc gia khác vẫn đ ng
tìm c ch hệ thống các phương ph p nhằm xây dựng và khai thác tính sáng tạo

Ai trong ch ng t c ng c sự sáng tạo tiềm ẩn ên trong con người, và tin tốt là
chúng ta có thể học cách phát huy tiềm năng ộ não bằng cách học sáng tạo.
Công việc càng khó thì não bạn hoạt động càng tích cực. Theo nghiên cứu thì
đến thiên tài c ng mới s dụng có 16% hiệu suất não của mình. Cho nên, học
nghĩ s ng tạo để não bạn đi x hơn là hoàn toàn c thể. Ở Mỹ, nơi lòng s y mê
sáng tạo đ được coi như im chỉ nam của mọi thành công, sinh viên luôn phải
tự tìm cách nghiên cứu hay giải quyết lấy mọi vấn đề mà học tập đặt ra. Chẳng
hạn như ỳ thi tuyển đặc biệt vào trường đại học Oxfor ông gi o sư chỉ cầm một
tờ o đọc s u hi đ yêu cầu cậu thí sinh h y làm điều gì đ làm ông ất ngờ nhất,
nhằm đo chỉ số sáng tạo của anh t S u vài giây suy nghĩ, nh bèn châm l đốt tờ
báo và rồi ung ung ước vào trường đại học danh tiếng nhất nước Mỹ.
Trái với Mỹ, phương ph p tạo dựng năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên ở
Nhật lại khác hẳn. Sinh viên chỉ sáng tạo s u hi tư uy đ chín muồi. Nói cách khác,
sinh viên Nhật phải tích l y một khối lượng kiến thức cần thiết trước khi có thể có
những sáng tạo một c ch đ ng nghĩ Qu y trở lại Việt Nam, tư uy s ng tạo chỉ được
ch ý và đề cập mới đây Một bạn sinh viên mới r trường luôn luôn phải vượt qua
những kì tuyển dụng IQ test để có thể được nhận vào làm việc. Những kiểu phỏng
vấn khả năng giải quyết vấn đề c ng chỉ mới đề cập trong những năm gần đây
Muốn độc lập trong tư uy, h y iết

4


vận dụng trí n o để giải quyết mọi vấn đề xung quanh. Bằng việc tư uy c phương
ph p, bạn sẽ chuyển những gì phức tạp s ng đơn giản. Kể cả khi bạn không phải là
một thiên tài, bạn có thể dùng cách mà Aristotle và Einstein đ ùng để tăng sức
mạnh của khối óc sáng tạo và đồng thời tạo dựng một tương l i vững chắc.
Tư uy s ng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Nó nhằm tìm
ra c c phương n, iện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng tư uy của một cá nhân
hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề h y lĩnh vực. Các vấn đề

này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có
thể thuộc lĩnh vực h c như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật... hoặc trong các
phát minh, sáng chế. Sáng tạo gắn liền với sự th y đổi, đư r c i mới, sáng chế, c c ý
tưởng mới, c c phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra quyết
định, thuộc về sự kết hợp độc đ o hoặc liên tưởng, ph t r c c ý tưởng đạt được kết
quả mới và ích lợi. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo củ mình để đặt vấn đề một
cách bao quát, phát triển c c phương án lựa chọn, làm phong phú các khả năng và
tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Sáng tạo được coi là một khoa học
trong thời đại mới ngày nay, có rất nhiều định nghĩ cho sáng tạo tuy nhiên có thể
tóm gọn trong khái niệm s u: “S ng tạo là nhìn vấn đề theo một góc mới, hướng
mới nhằm để đư r những ý tưởng đột ph để nâng cao hiệu quả công việc hoặc cuộc
sống”
Ngoài ra có những định nghĩ h c khá thú vị về sự sáng tạo: “S ng tạo là khả
năng suy nghĩ r ngoài chiếc hộp (thinking out of box) và khả năng sắp xếp những
thứ đ c sẵn theo một trật tự mới”
1.2.2. Ba thành phần của tính sáng tạo cá nhân
Theo nhà khoa học Teresa Amabile thì sáng tạo có thể xác định từ “những yếu tố
được x c định là nền tảng của tính sáng tạo trỗi dậy trong mỗi c nhân con người” Ông
chỉ ra rằng tính sáng tạo trong mỗi cá nhân có 3 thành phần:
- Khả năng suy nghĩ củ tư uy s ng tạo của não bộ
-

Sự thông thạo kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn

-

Động lực th c đẩy bên trong cá nhân

5



Mô hình 3 nhân tố hình thành sự sáng tạo cá nhân
(Nguồn: Quản lý tính sáng tạo và đổi mới – Tạp chí Business Haverd
Review)
-

-

-

Khả năng suy nghĩ của tư duy là khả năng nhạy bén của não bộ trong
việc có những ý tưởng khác biệt và đột phá. Kỹ năng tư uy nhạy bén này
quyết định mức linh hoạt của sức tưởng tượng con người khi tiếp cận
vấn đề. Những giải pháp mà những người sáng tạo đề ra có khả năng
vượt ra những suy nghĩ tư uy ình thường không. Thuật ngữ này được
mô tả là khả năng “suy nghĩ r ngoài chiếc hộp (thin ing out of ox)” Tức là
những suy nghĩ vượt ra những lề thói thông thường mà chúng ta gặp
hàng ngày. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng suy nghĩ củ c nhân
như gene i truyền, môi trường sống và giáo dục, th i quen…
Sự thông thạo được xem là kiến thức tổng hợp về lĩnh vực nghiên cứu. Rõ
ràng để tạo ra một phần mềm mới các nhà lập trình phải am hiểu rất rõ về
các kỹ thuật lập trình c ng như là c ch thức và quy trình để tạo ra phần
mềm. Những nhà soạn nhạc thiên tài phải có kiến thức cực kì uyên bác về
âm nhạc. Vì thế nếu chúng ta có càng nhiều kiến thức về một lĩnh vực nào đ
thì hả năng s ng tạo của chúng ta ở lĩnh vực đ càng c o Vì thế có một định
nghĩ h c cho sự sáng tạo là “ hả năng sắp xếp những thứ đ c sẵn theo một
trật tự mới” Những nguyên liệu cho sự sáng tạo là các kiến thức có sẵn và
những kiến thức này là nền tảng cho lối tư duy của mỗi người.
Động lực được hiểu là các yếu tố thôi thúc cá nhân tìm ra những giải pháp
sáng tạo Người Việt có câu thành ngữ “c i h l c i hôn” Câu này m ng ý

nghĩ là
hi ch ng t rơi vào hoàn cảnh h hăn thì ch ng t mới c động lực tìm ra
những ý tưởng để giải quyết những vấn đề củ mình Động lực có thể mang
tính

6


hướng nội h y hướng ngoại. Các yếu tố ên ngoài c nhân như sự th c đẩy của
môi trường, các phần thưởng hay các hình phạt chế tài là các yếu tố có thể thúc
đẩy cá nhân phát huy khả năng s ng tạo của mình, các yêu tố này là yếu tố bên
ngoài.
Từ phân tích các yếu tố này chúng ta thấy có thể học được sự sáng tạo từ việc
phát triển ba yếu tố trên. Ví dụ như ch ng t hiểu được để sáng tạo trong lĩnh vực
gì trước hết chúng ta phải am hiểu rất rõ những kiến thức chuyên môn trong lĩnh
vực đ S ng tạo là ở chỗ có thể vận dụng kiến thức nhân loại để phục vụ cuộc sống
một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Hiểu được nền tảng khoa học hiện tại thì
chúng ta mới có thể đư r s ng kiến được. Còn chúng ta không thể sáng tạo với một
c i đầu rỗng. Hãy làm theo những gì thế giới đ ng làm thành công Hoặc chúng ta
cần được tạo động lực h y th c đẩy sự sáng tạo trong môi trường học tập c ng như
làm việc.
1.2.3. Những cách thức giúp suy nghĩ sáng tạo trong mỗi cá nhân


Tạo cho mình một môi trường sống phát huy tính tự do và sáng tạo cá
nhân

Có những người chỉ ở nơi đông người mới nghĩ được nhiều Người khác lại
phải ngồi một mình yên tĩnh mới suy nghĩ được. Bạn hãy tạo một môi trường mà
ở đ ạn có thể c được nguồn cảm hứng để suy nghĩ s ng tạo. Những người trong c c

ngành đòi hỏi sự sáng tạo như: nhà văn, copywriter, esigner luôn làm việc ở
những nơi hông gò . Những ý tưởng hay chợt đến nhưng c ng ễ àng y đi C c nghệ
sĩ h y những người làm công việc sáng tạo biết rõ điều này và luôn mang theo
mình một cuốn sổ để ghi lại những ý tưởng ấy Tuy nhiên, đâu cần phải là một nhà
văn mới có những ý nghĩ h y xuất hiện trong đầu. Mỗi người đều có thể phát huy
khả năng s ng tạo của mình bằng những gợi ý ưới đây:
- Hãy luôn mang theo một cuốn sổ, bạn sẽ có thể giữ lại những suy nghĩ ất chợt về ý
tưởng bất ì điều gì
- Hãy tạo cho mình một không khí thích hợp cho việc sáng tạo. Có thể là ở căn phòng
của bạn, có thể ở công viên, bờ hồ...Trang trí phòng bằng những bức ảnh, ánh
sáng... mà bạn thích. Hãy tìm một không gian tốt nhất có thể phát huy hết khả
năng của mình.
- Hãy mở những bản nhạc êm dịu khi bạn suy nghĩ
-

H y ăn mặc thoải mái nhất khi bạn suy nghĩ vấn đề gì đ

7




Chia nhỏ và tạo ra những sự kết hợp mới

Chắc hẳn ch ng t i c ng iết một trò chơi phổ biến của trẻ em Lego. Những viên
gạch nhỏ kết nối theo những cách khác nhau tạo ra những hình thù h c nh u Đ
điển hình cho một quá trình sáng tạo bằng cách sắp xếp những thứ đ c sẵn theo
một trật tự mới.
Một ví dụ của Art Fry-người phát minh ra những mẩu giấy ghi chú Notes.
Ông là một người đ nh đàn ở nhà thờ và ông ta luôn cần những mẫu giấy để

dán lên chiếc đàn và giữ nguyên một chỗ. Kết quả là ông t đ ết hợp nhu cầu
của mình về một miếng giấy mà có thể ở yên một chỗ hi ông đ nh ấu những
bài thánh ca của nhà thờ với một mảnh giấy ùng eo ính được làm bởi Spencer
Silver, một trong những đồng nghiệp của ông ở 3M. Cả Archime es và Art Fry đ
tạo ra một tầm nhìn sáng tạo hơn hi họ kết hợp những thành phần của phần
hông liên qu n trước đ của vấn đề để tạo ra những thành quả mới C ng như
Newton liên tưởng khi nhìn quả táo rụng và Galile phát minh ra con lắc đồng
hồ khi nhìn thấy chuyển động quả chuông trong nhà thờ Đôi hi sự sáng tạo
được định nghĩ là sự sắp xếp những c i c c sẵn theo một trật tự mới. Kỹ thuật
kết hợp này được gọi là kỹ thuật Da Vinci. Những c i đầu kỳ quái và những bức
tranh biếm họa nổi tiếng củ Leon r o Vinci được tạo ra bằng cách kết hợp
ngẫu nhiên từ c c đặc điểm tương ứng với các bộ phận trên khuôn mặt. Ông
chia khuôn mặt thành 5 yếu tố: Đầu, Mắt, M i, Miệng, Cằm. Liệt kê những đặc
điểm tương ứng với mổi yếu tố. Ví dụ như Mắt: Lồi, Tr ng, Ốc, Lác, Tròn, Xếch.
Cằm
Đầu
Mắt
Mũi
Miệng
Đầu tròn

Lồi

Hình mõ vẹt

méo

Che

Xương xẩu


TRŨNG

Hình móc

Sứt môi

Trễ

Đầu vòm

Ốc nhồi

HẾCH

Mỏng

Vuông

Sâu róm

Lác

Hình mỏ

TRỄ

Sệ

Hình vuông


Tròn

Mỏng

Cong

Lẹm

Hình trứng

Xếch

Khoằm

Dày

Nhô ra

TRÁN NHĂN



Hình xì gà

Mọng

THỤT

8



S u đ , ông ết hợp 5 đặc điểm tương ứng bất kỳ vào tạo ra một khuôn mặt
mới hoàn toàn.

Hình vẽ bức tranh tạo ra từ sự kết hợp theo bảng trên
(Nguồn: Đột phá sức sáng tạo Maicheal
Mikado)
1.2.4. Đặt những câu hỏi hợp lý
H y đặt thật nhiều câu hỏi về bất kỳ vấn đề nào mà bạn đ ng tìm c ch giải quyết.
Càng đặt nhiều câu hỏi bao nhiêu, bạn sẽ hiểu nhiều về vấn đề đ ấy nhiêu. Những
người sáng tạo thường luôn đặt câu hỏi. Những câu hỏi không sợ những lời phê phán.
Bạn h y đặt ra những câu hỏi cho những sự việc thường ngày ví dụ như: “Nếu chúng ta
làm theo cách khác thì kết quả như thế nào ?” Hoặc những câu hỏi kiểu 5W&2H, hoặc
là Hỏi tại s o năm lần.
Ví dụ, bạn có thể đặt những câu hỏi:
-

Ai là đối thủ cạnh tranh của ta?

-

Ai là khách hàng của ta?

-

Tổ chức của chúng ta làm gì?

-


Nhiệm vụ của chúng ta là gì?

-

Chúng ta có thể tạo được những ước cải tiến ở đâu?

-

Chúng ta có thể lấy những thông tin về đối thủ của mình ở đâu?

-

Khi nào chúng ta nên thâm nhập vào một thị trường mới?

Đặt thật nhiều câu hỏi, bạn sẽ hiểu rõ hơn về tổ chức, về cơ qu n của bạn và môi
trường xung quanh. Nếu có sự hiểu biết tốt hơn, ạn sẽ có những cái nhìn sáng tạo về
cách cải tạo nó.

9




Nhìn vấn đề bằng những góc nhìn mới

Ch ng t đ ng ị ảnh hưởng bởi thói quen và những giới hạn. Tất cả ch ng t đều có
một cách thoải mái và khác biệt để làm mọi thứ, và chẳng c gì s i hi làm như vậy
cả. Tuy nhiên, có một vấn đề nảy sinh ra bất kỳ khi nào chúng ta cố gắng vượt ra
khỏi đường mòn thói quen. Mỗi suy nghĩ để làm một việc gì đ h c thường có thể
làm bạn lo sợ. Nhưng tư uy s ng tạo luôn yêu cầu ta phải nhìn theo cách khác.

Charles Kettering, một nhà ph t minh r động cơ điện tự động đ c lần nói rằng: “ch
ng t sẽ không bao giờ có đuợc một cái nhìn mới mẻ từ tận cùng củ con đường
mòn th i quen”
Đôi l c một nhà bác học với một kiến thức uyên thâm không thể giải quyết một vấn đề
đơn giản mà một đứa trẻ lên mười có thể làm được. Một người trưởng thành suy nghĩ
qu nhiều, bị trói buộc bởi quá nhiều trí thức quá nhiều giới hạn và quá nhiều thành
kiến. Đầu óc củ con người vì sao lại bị ràng buộc bởi những “hiểu biết về kiến thức
thông thường” hoặc là những “ iến thức và kinh nghiệm của qúa khứ”
Sự quen thuộc về một thứ gì đ là một kẻ tiếp t y cho th i quen S u đây là những
cách thức giúp chúng ta tạo ra những góc nhìn mới
- Lắng nghe từ đám đông và đi theo cách khác: Những người sáng tạo
thường đơn độc. Họ hiểu rằng đ m đông hông c tầm nhìn tổng qu t và thường
bị dẫn dắt bởi những kích thích hiếm khi phù hợp với các mục tiêu sáng tạo.
Những người sáng tạo hiệu quả không sợ đi một con đường khác và tìm ra
một lộ trình mới. Các nhà sáng tạo c ng là những nhà l nh đạo, và điều này c
nghĩ là họ dẫn mọi người tới những miền đất mà họ chư từng đặt chân tới.
- Tư duy tích cực khi gặp khó khăn: Những người sáng tạo tin những điều người
khác không thể. Thay vì những thách thức lớn, họ nhìn thấy những cơ hội lớn. Điều
này có lẽ là những lời mà các nhà tạo động lực thường xuyên muốn nói. Mọi sáng
tạo lớn đều chứ đựng một thách thức thực sự. Nếu bạn không tin, bạn sẽ chẳng
nhận đạt được sự thành công.
- Ủng hộ tất cả những ý tưởng mới-để chúng có thể thường xuyên được
bổ trợ và có thể giúp khuyến khích mở rộng thêm những ý tưởng mới hơn
Một ý tưởng mới không hẳn là một điều gì đ vĩ đại, nó có thể là một ý
tưởng rất nhỏ giúp bạn tiết kiệm chi phí Người Nhật luôn luôn khuyến
khích những ý tưởng nhỏ như vậy để cải tiến liên tục và với hàng ngàn ý
tưởng nhỏ cho mỗi năm trong một công ty họ có hàng ngàn sự th y đổi.

10





Tư duy bằng hình ảnh

Tạo hình ảnh tư uy ằng “sự hình ung tưởng tượng”: Khả năng của bộ não là
không giới hạn, khi bạn tạo ra những hình ung tưởng tượng mình thành công tức
là bạn đ ng tạo ra trong tâm trí những mô hình x sự thành công mới. Sự hình ung
tưởng tượng sẽ là bí quyết giúp bạn tăng cường c c cơ m y, tạo nên nhiều ý tưởng
thường xuyên hơn và ễ àng hơn Mặc dù chư i iết đích x c tại sao việc nhẩm trước
trong trí, sự hình ung tưởng tượng lại có hiệu quả như vậy. Não phải tư uy hình
ảnh và là phần gi p ch ng t suy nghĩ s ng tạo.
Có những c ch s u đây gi p ch ng t tư uy ằng hình ảnh:
-

Khi nhìn nhận vấn đề hãy cố gắng sơ đồ hóa bằng hình ảnh những quy trình

-

S dụng viết nhiều màu sắc khi ghi chép

-

S dụng các mô hình thật để mô phỏng vấn để suy nghĩ tốt hơn

Dan Roam – Tác giả cuốn sách giải quyết vấn đề bằng hình ảnh


PHẦN 2: CÁC CÔNG CỤ GIÚP PHÁT TRIỂN TƯ
DUY SÁNG TẠO

2.1. Sơ đồ tư duy – Mindmap trong công việc và học tập
2.1.1. Giới thiệu về sơ đồ tư duy
Một trong những công cụ để học tập hiệu quả, đ là Sơ đồ tư uy (Min M p) o
tác giả Tony Buz n, người Anh, tìm ra từ những năm 1970 Nguồn gốc củ Sơ đồ tư
uy là não phải và não trái và cách kết hợp và phát huy cả hai phần của não bộ.
Tony Buz n sinh năm 1942 tại Luân Đôn (Anh), là ch đẻ củ phương ph p
tư uy bằng sơ đồ tư uy Ông c ng là t c giả củ 92 đầu s ch, được dịch ra trên 30
thứ tiếng, xuất bản tại trên 125 quốc gia. Các công trình nghiên cứu của Tony
Buzan tập trung vào việc nhận biết nhiệm vụ và tiềm năng của bộ não, từ đ
định r phương ph p suy nghĩ, học tập nhằm không ngừng cải thiện não bộ, gi p
ch ng t thông minh hơn, hiệu quả hơn trong cuộc sống và trong công việc.

Tác giả Mindmap Tony Buzan
Vào năm 1975, c c t c giả Joyce Wycoff, Mich el J Gel và B rry Buz n đ cộng tác cùng
Tony Buzan. Họ đ cùng nh u tiếp tục phát triển và tìm cách ứng dụng, để sơ đồ tư
duy ngày càng trở thành một công cụ đặc biệt hữu ích, nhằm:
- Quản lý các kế hoạch công việc một cách hiệu quả.
-

Động n o để nảy sinh nhiều ý tưởng mới.

-

Thảo luận khi làm việc đồng đội.

-

Công cụ để giải quyết vấn đề và ra quyết định.

-


Lập àn ý để viết một quyển sách.

12


-

Nâng cao kỹ năng học tập.

-

Phát triển khả năng s ng tạo của mỗi cá nhân...

Phương ph p Min m p củ Tony Buz n đ trở nên nổi tiếng khắp thế giới. Bản
thân ông đ đi iễn thuyết khắp nơi để phổ biến phương ph p của mình. Với tính ứng
dụng thực tế c o, phương ph p bản đồ tư uy được s dụng và hướng dẫn khá phổ
biến tại Việt Nam.
2.1.2. Vai trò của Sơ đồ tư duy
Bản chất củ sơ đồ tư uy là ch ng t tư uy ằng hình ảnh và màu sắc. Lâu nay
chúng ta có thói quen ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với
cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ s dụng một n a của bộ não là bán cầu n o tr i,
mà chư vận dụng hết bán cầu não phải, nơi gi p ch ng t x lý các thông tin về nhịp
điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng.
Hay nói cách khác, chúng ta mới chỉ đ ng s dụng 50% khả năng của bộ
não khi ghi nhận thông tin mà thôi. Với mục tiêu giúp chúng ta s dụng tối đ hả
năng của bộ n o, Tony Buz n đ đư r sơ đồ tư uy để giúp mọi người thực hiện
được mục tiêu này. Ưu điểm củ sơ đồ tư uy là gi p ch ng t nhìn vấn đề một
cách toàn diện hơn N i c ch
h c, sơ đồ tư uy là tư uy hệ thống, giúp chúng ta không chỉ nhìn thấy cây mà còn

thấy cả rừng.

Mindmap giống như một Neuron thần kinh
Về cơ ản, sơ đồ tư uy là một kỹ thuật hình họ c đường nét, màu sắc, từ ngữ và
hình ảnh, hoạt động dựa trên sự kết nối, liên tưởng giữ c c ý tưởng theo kiểu “ý
này gợi ý i ” của bộ não. Do vậy, sơ đồ tư uy gi p ạn ghi chép và ghi nhớ một cách
toàn diện,

13


dễ dàng nhận thấy những ý quan trọng, lại vừa tạo ra một cái nhìn hệ thống về tất cả
những kiến thức đ học.
2.1.3. Cách vẽ sơ đồ tư duy
Để vẽ một sơ đồ tư uy, ạn cần bắt đầu bằng một chủ đề ở trung tâm của một tờ
giấy. Ở đây, lý tưởng nhất là bạn s dụng một hình ảnh sống động để thể hiện chủ đề
của bạn. Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn
từ và giúp bạn s dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp
chúng ta tập trung được vào chủ đề. Ngoài hình ảnh này ra, bạn c ng c thể bổ sung từ
ngữ cho chủ đề ở trung tâm.

Bước tiếp theo thể s dụng những màu sắc mà mình thích để vẽ các nhánh thể
hiện những ý lớn kết nối với chủ đề ở trung tâm. Và các nhánh phụ thể hiện các ý nhỏ
hơn sẽ được kết nối với các ý lớn ở các nhánh lớn. Các nhánh phụ phải thể hiện các
mối liên hệ có thật với nhánh chính. Từ các nhánh phụ này, bạn lại tiếp tục x c định
những nhánh phụ khác ở cấp độ nhỏ hơn, và cứ như vậy cho đến khi không tìm thấy
mối liên hệ trực tiếp nào nữa.
Trên mỗi nhánh củ sơ đồ tư uy thường có từ khóa và hình ảnh đi èm C c từ
khóa ngắn gọn này được viết dọc theo các nhánh, vừa có tác dụng gợi nhớ nhanh
chóng, vừ hơi ậy ở bạn những ý tưởng mới, những suy nghĩ mới... Mỗi khi bạn xem

lại sơ đồ tư uy mà mình đ vẽ, não bộ của bạn sẽ được kích thích làm việc để nối kết
những kiến thức, thông tin, nâng cao khả năng gợi nhớ và gi tăng trí nhớ của bạn.
Ví dụ bạn muốn lập sơ đồ tư uy cho một tuần làm việc của mình. S dụng sơ
đồ tư duy cho phép bạn thoả sức vạch r c c ý tưởng, suy nghĩ đầy đủ hơn so với
việc bạn đặt bút viết tuần tự từ đầu đến cuối trang giấy Trước tiên, bạn hãy vẽ
chủ đề trung tâm “ ế

14


hoạch làm việc cho tuần s u” vào giữa trang giấy trắng. Từ chủ đề bạn vẽ 7 nhánh lớn
là thứ 2, thứ 3…cho đến chủ nhật, mỗi nhánh một màu. Rồi từ mỗi thứ, bạn lại vẽ các
nhánh nhỏ là các công việc bạn định làm trong thứ đ , mỗi công việc lại triển khai ra
các ý chi tiết hơn như ạn định làm việc đ với ai (Who), ở đâu (Where), o giờ (When),
bằng cách nào (How)...

Cứ như vậy bạn sẽ c được trên cùng một trang giấy các công việc bạn định
làm trong một tuần và cái hay củ sơ đồ tư uy là ở chỗ nó giúp bạn có cái nhìn tổng
thể, không bỏ s t c c ý tưởng; từ đ ạn có thể dễ àng đ nh số thứ tự ưu tiên các công
việc trong tuần để sắp xếp và quản lý thời gian một cách hiệu quả và hợp lý hơn so
với một quyển sổ liệt kê các công việc thông thường.

Mindmap vẽ bằng phần mềm máy tính

15


Trong thời đại ngày nay, các chuyên gia công nghệ thông tin ngày càng quan
tâm đến việc viết ra các phần mềm nhằm hỗ trợ cho qu trình tư uy củ con người.
Các phần mềm ùng để vẽ sơ đồ tư uy ngày càng trở nên phổ biến, không ngừng

được hoàn thiện và dễ s dụng. Cho nên, ngoài việc vẽ sơ đồ tư uy trên giấy, bạn c
ng c thể s dụng các phần mềm phù hợp để vẽ sơ đồ tư uy trực tiếp trên máy tính
của bạn bằng các phần mềm phổ biến như Imin m p, Im n ger…
2.2. Kỹ thuật Brainstorm
2.2.1. Khái quát về phương pháp Brainstorm:
Thuật ngữ Br instorm được đề cập đầu tiên bởi Alex Os orn năm 1941 Ông đ
mô tả Br instorm như là “Một kỹ thuật hội ý bao gồm một nh m người nhằm tìm ra
lời giải cho vấn đề đặc trưng ằng cách góp nhặt tất cả ý kiến củ nh m người đ nảy
sinh trong cùng một thời gian theo một nguyên tắc nhất định” Ngày n y, phương
pháp này không nhất thiết phải cần có nhiều người mà một người c ng c thể tiến
hành.
Brainstorm là một phương ph p ùng để phát triển nhiều giải đ p s ng tạo cho một
vấn đề Phương ph p này hoạt động bằng cách tập trung trên vấn đề, rút ra rất nhiều đ
p án căn ản cho nó. Các ý niệm, hình ảnh về vấn đề trước hết được nêu ra một các rất
phóng khoáng và ngẫu nhiên theo òng suy nghĩ càng nhiều càng đủ càng tốt. Chúng có
thể rất rộng và sâu c ng như hông giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặt nhất của vấn
đề. Trong Brainstorm thì vấn đề được phân tích tư nhiều góc nhìn khác nhau. Sau
cùng các ý kiến sẽ được phân nh m và đ nh gi

Brainstorming – phát càng nhiều ý tưởng càng tốt
Phương ph p này c thể tiến hành bởi từ một đến nhiều người. Số lượng người
tham gia nhiều sẽ gi p cho phương ph p tìm r lời giải được nh nh hơn h y toàn
iện

16


hơn nhờ vào nhiều góc nhìn khác nhau bởi c c trình độ, trình tự khác nhau của mỗi
người Tuy nhiên nh m Br instorm lý tưởng sẽ là từ 5 đến 7 người.
2.2.2. Những nguyên tắc sử dụng phương pháp Brainstorm:

Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của quá trình sáng tạo và thiết kế
chính là chia sẻ và phát triển ý tưởng. Để kế hoạch cho buổi branstorming thật tốt,
bạn cần thực hiện một số công việc Là trưởng nhóm, bạn cần quyết định có bao nhiều
người được tham dự và những nguyên tắc cơ ản nào cần được thiết lập. Tất cả những
gì bạn muốn thực hiện là mang lại trạng thái tích cực cho cuộc họp.
S u đây là những nguyên tắc cơ ản trong việc lấy ý tưởng:
-

2.3.

Định nghĩ vấn đề một cách thật rõ ràng và phải đư r được các chuẩn mực cần
đạt được của một lời giải Trong ước này thì vấn đề sẽ được cô lập hóa với môi
trường và các nhiễu loạn.
Không được phép đư ất kỳ một bình luận hay phê phán gì về các ý kiến hay ý niệm
trong lúc thu thập. Những ý tưởng tho ng qu trong đầu nếu bị các thành kiến hay
phê bình sẽ dễ dàng bị gạt bỏ và như thế sẽ làm mất sự tổng quan của buổi tập
kích não.
Khuyến khích tinh thần tích cực, mỗi thành viên đều cố gắng đ ng g p và ph t triển
các ý kiến.
H y đư r càng nhiều ý càng tốt về mọi mặt của vấn đề kể cả những ý kiến
không thực tiễn hay ý kiến hoàn toàn lạ lẫm sáng tạo.
Kỹ thuật SCAMPER
2.3.1. Giới thiệu về kỹ thuật SCAMPER

Một trong những cách thức để sáng tạo là cách thức đặt câu hỏi theo kỹ
thuật SCAMPER SCAMPER là phương ph p tư uy s ng tạo nhằm cải thiện sản phẩm,
quy trình, dịch vụ… đ c h y ự tính phát triển, dựa vào kỹ thuật tập kích não
(Brainstorm) để tìm ra nhiều phương n giải đ p hàng loạt câu hỏi. Các câu hỏi
được đặt ra theo trình tự với mục tiêu thu thập nhiều ý tưởng theo khả năng cho
phép

Tác giả của SCAMPER là Michael Michalko ông là chuyên gia hàng đầu thế giới
về sáng tạo và là tác giả của nhiều cuốn sách bán chạy như Thin ertoys, Thin P ,
Cr c ing Cre tivity…

17


Những ứng dụng thự tế của SCAMPER
Kỹ thuật này được s dụng trong việc khởi tạo ra những ý tưởng cho sản phẩm
mới hay một dịch vụ mới.
- Substitute (Thay thế) – Điều gì xảy ra nếu th y đổi nhân sự, vật thể, đị điểm, quy
trình, phương ph p, yêu cầu, cách nhìn?
- Combine (kết hợp) - Điều gì xảy ra nếu kết hợp sản phầm hay dịch vụ khác, kết hợp
với mục đích và mục tiêu khác, kết hợp nguồn lực mới để sáng tạo ra sản phẩm
mới, dịch vụ mới?
- Adapt (Thích nghi) – Làm s o để sản phẩm, dịch vụ thích nghi với những mục tiêu
mới: Tái cấu trúc? Hiệu chỉnh? Giảm tải?
- Modify (Thay đổi) - Có thể th y đổi sản phẩm, dịch vụ thế nào: Hình dáng? Phóng
to, thu nhỏ? Th y đổi công năng để gi tăng gi trị?
- Put to other uses (Đổi cách dùng) – Có thể ứng dụng trong lĩnh vực mới nào,
những đối tượng mới nào có thể quan tâm, còn có công dụng nào khác?
- Eliminate (Loại ra) - Làm sao cải thiện h y đơn giản hóa sản phẩm, dịch vụ? Có thể
loại bỏ bớt điều gì?
- Rearrange, Reverse (sắp xếp lại) – Điều gì xảy ra nếu th y đổi trật tự cấu trúc,
chương trình, ế hoạch h y làm ngược lại?
Giải ph p được xem là tối ưu hình thành trên cơ sở tổng hợp những ý tưởng
tốt xuất hiện qu c c ước triển h i C ng như c c phương ph p tư uy s ng tạo khác
SCAMPER dựa trên nguyên tắc chung là th c đẩy đặt sự việc ưới nhiều góc nhìn
khác nh u để hình thành c c ý tưởng.


18


Hình ảnh ví dụ về SCAMPER
2.3.2. Cách thức sử dụng Scamper
Nguyên tắc của phép thay thế - SUBSTITUE
-

Có thể thay thế h y ho n đổi bộ phận nào trong hệ thống?

-

Có thể thay thế nhân sự nào?

-

Qui tắc nào có thể được th y đổi?

-

Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác?

-

Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác?

-

Có thể thay tên khác?


-

Có thể ùng ý tưởng này tại đị điểm khác?

Công dụng quả bóng tenis

19


Nguyên tắc phép kết hợp- COMBINE
-

Ý tưởng / thành phần nào có thể kết hợp được?

-

Tôi có thể kết hợp / tái kết hợp mục đích củ c c đối tượng?

-

Tôi có thể kết hợp hoặc hòa trộn yếu tố này với các yếu tố khác?

-

Cái gì có thể kết hợp để gi tăng tính hữu dụng?

-

Những vật liệu nào có thể kết hợp với nhau?


-

Tôi có thể kết hợp những năng lực h c nh u để cải thiện vấn đề?

Đồ dọn vệ sinh nhà
Nguyên tắc của phép thích ứng - ADAPT.
-

Đối tượng t đ ng xem xét giống với cái gì khác?

-

C c i gì tương tự với đối tượng t đ ng xem xét nhưng trong một tình huống
khác?
Ý tưởng nào khác có thể đề xuất?

-

Cái gì tôi có thể copy, mượn h y đ nh cắp?

-

Tôi có thể tương t c với ai?

-

Ý tưởng nào tôi có thể hợp nhất?

-


Quá trình nào có thể được thích ứng?

-

Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của tôi có thể hợp nhất?

-



20


Quảng cáo sáng tạo
Nguyên tắc của phép điều chỉnh - MODIFY.
-

Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn?

-

Yếu tố nào có thể cường điệu hoặc cực đo n?

-

Yếu tố nào có thể c o hơn, to hơn h y mạnh hơn?

-

Tôi có thể gi tăng tần số của hệ thống?


-

Yếu tố nào có thể lặp lại? Tôi có thể tạo ra nhiều bản sao?

-

Tôi có thể bổ sung thêm những đặc trưng mới hoặc giá trị mới?

Con vịt khổng lồ

21


Nguyên tắc của phép dùng vào việc khác - PUT.
-

Đối tượng đ ng xem xét c thể dùng vào mục đích h c?

-

Đối tượng đ ng xem xét c thể dùng bởi người khác với mục đích h c?

-

Trẻ em h y người già s dụng đối tượng đ ng xem xét như thế nào?

-

Có cách nào khác s dụng đối tượng đ ng xem xét hông?


-

Có thể s dụng ý tưởng này trong lĩnh vực khác, thị trường khác?

Bồn Toilet dùng để cắm hoa
Nguyên tắc của phép hạn chế / loại bỏ - ELIMINATE.
-

Tôi có thể đơn giản h đối tượng như thế nào?

-

Bộ phận nào có thể loại bỏ mà hông làm th y đổi tính năng hệ thống?

-

Bộ phận nào không mang tính cốt lõi hay không cần thiết?

-

Qui tắc nào có thể hạn chế hoặc loại bỏ?

-

Tôi thực hiện với qui mô nhỏ hơn sẽ ra sao?

-

Tính chất nào của hệ thống tôi có thể giảm thiểu hoặc loại bỏ?


-

Tôi có thể chia tách hệ thống thành các bộ phận khác nhau?

-

Tôi có thể làm cho đối tượng tinh gọn hơn?

22


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×