TÌNH HUỐNG 1:
Hùng là một học sinh giỏi, gia đình của Hùng khá giả và năm học vừa qua Hùng
thi tốt nghiệp đạt loại giỏi và thi đậu vào trường đại học kinh tế TPHCM. Bố mẹ và
gia đình dòng họ và bạn bè đều hãnh diện về Hùng. Lên thành phố được một năm,
Hùng bắt đầu quen được nhiều bạn bè và từ đó Hùng bị bạn bè rủ rê tụ tập ăn chơi,
một lần Hùng được bạn mời hút thử ma túy, từ lần đó Hùng bị nghiện ma túy luôn,
bao nhiêu tiền ba mẹ cho ăn học Hùng đều dồn hết cho vào các cuộc chơi thâu đêm
và ma túy, hết tiền Hùng bán cả xe để có tiền hút ma túy. Hùng bỏ bê việc học và
đầu năm học thứ hai Hùng bị thi lại nhiều môn và bị nhà trường đuổi học vì bị phát
hiện hút ma túy.
- Theo em, có những nguyên nhân nào dẫn đến Hùng bị nghiện ma túy ?
- Em hiểu biết gì về ma túy?Pháp luật có những qui định gì đối với người sử
dụng trái phép chất ma túy ?
- Nếu em là Hùng em sẽ làm gì để không sa vào ma túy và học tập tốt ?
Trả lời:
- Theo em, có những nguyên nhân dẫn đến Hùng bị nghiện ma túy :
+ Hùng thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy.
+ Không tự chủ bản thân.
+ Hùng tò mò muốn tìm thử cảm giác lạ.
+ Hùng bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo.
- Theo em ma túy là một chất gây nghiện khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta nó sẽ
kích thích trung ương thần kinh tạo ra nhiều ảo giác làm cho con người không tự
chủ được bản thân, là chất dễ gây nghiện dù chỉ thử một lần, là con đường ngắn
nhất dẫn đến căn bệnh AIDS, gây ra cái chết trắng nếu thiếu hiểu biết về ma túy.
- Pháp luật có những qui định gì đối với người sử dụng trái phép chất ma túy :
+ Bộ luật hình sự năm 1999, điều 199 “ Tội sử dụng trái phép chất ma túy”
1. Người nào sử dụng trái phép chất ma tuý dưới bất kì hình thức nào, đã được giáo
dục nhiều lần và đã bị xử lí hành chánh bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh
bắt buột mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ ba tháng
đến hai năm.
2. Tái phạm tội này thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm.
- Nếu em là Hùng em sẽ không chơi và không nghe theo lời dụ dỗ của những bạn
bè xấu, luôn phải biết tự chủ bản thân, không tò mò và phải luôn tìm hiểu tác hại
của ma túy để không xa vào ma túy, khuyên bạn bè và mọi người không nên sử
dụng ma túy, tố giác những nơi buôn bán, tàng trữ, tổ chức sử dụng chất ma túy
cho cơ quan chính quyền để kịp thời xử lí.
TÌNH HUỐNG 2:
Thái và Tú cùng học một lớp, do nghi ngờ Tú nói xấu mình nên Thái đã chửi và
đánh Tú ngay trong lớp học làm cho Tú bị chảy máu đầu, trong khi đó các bạn ở
lớp lại đứng reo hò cổ vũ.
1
a. Nhận xét của em về hành vi của Thái và các bạn trong lớp Thái?.
b. Theo em, hành vi của Thái vi phạm những gì?
c. Nếu em là bạn của Thái, khi chứng kiến cảnh đó em sẽ xử sự như thế nào?
Gợi ý:
a. Nhận xét được việc làm của Thái và các bạn là sai vì Thái chưa tìm hiểu kĩ có
đúng bạn nói xấu mình không mà đã chửi bạn và đánh bạn. Còn các bạn trong lớp
nhìn thấy thế lại không can ngăn lại còn reo hò cổ vũ.
b. Nhận xét được hành vi của Thái là vừa vi phạm kỉ luật vừa vi phạm pháp luật:
+ Đánh nhau trong trường là vi phạm kỉ luật học sinh
+ Chửi nhau, đánh nhau là vi phạp pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về
thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. Điều đó được
quy định tại Điều 20 của Hiến pháp 2013 khoản 1: Mọi người có quyền bất khả
xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm…
c. Nêu cách xử sự của bản thân như: Can ngăn bạn không nên đánh nhau, không
được reo hò, cổ vũ vì đây là hành vi thếu trách nhiệm, vô cảm, không quan tâm đến
bạn bè.
- Nhanh chóng báo cáo cho thầy cô biết để kip thời xử lí…
TÌNH HUỐNG 3:
Trong tiết giáo dục công dân lớp 6: Hùng và Dũng tranh luận với nhau về quyền
học tập. Hùng nói “Học tập là quyền của mình, thì mình học cũng được mà không
học cũng được chẳng sao, không ai được bắt mình phải học”.
a. Nếu em là Dũng em sẽ giải thích với Hùng như thế nào?
b. Về học tập, luật pháp nước ta quy định như thế nào?
c. Là học sinh em xác định mục đích học tập như thế nào?
Gợi ý:
a/ Giải thích được những ý cơ bản sau:
- Việc học tập đối với mọi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới
có kiến thưc, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia
đình và xã hội.
- Học tập là quyền nhưng cũng là nghĩa vụ bắt buộc đối với trẻ em trong độ tuổi từ
6 đến 14 tuổi.
b/ Về học tập luật pháp nước ta quy định:
- Quyền được học tập: Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu
học đến trung học, đại học và sau đại học; có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích
hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể
học suốt đời.
2
- Ngha v hc tp: tr em trong tui t 6 n 14 tui cú ngha v phi hon
thnh bt giỏo dc tiu hc. Gia ỡnh cú trỏch nhim to iu kin cho con em hon
thnh ngha v hc tp ca minh.
c/ Mc ớch hc tp ca hc sinh:
- Hc tp tr thnh con ngoan, trũ gii, chỏu ngoan Bỏc H, ngi cụng dõn tt
cú ớch cho gia ỡnh v xó hi.
- Tr thnh con ngi chõn chớnh cú kh nng lao ng t lp nghip v gúp
phn xõy dng quờ hng t nc, bo v T quc xó hi ch ngha.
TèNH HUNG 4:
Cho tỡnh hung sau:
H l mt n sinh lp 8. Nhõn ngy ngh, H nh i chi xa vi nhúm bn
cựng lp. B m H bit chuyn ó can ngn v khụng cho i vi lý do: Nh
trng khụng t chc v cụ giỏo ch nhim khụng i cựng. H vựng vng, gin di
v cho rng b m ó xõm phm quyn t do ca H.
a) Theo em, ai ỳng, ai sai trong trng hp ny? Vỡ sao?
b) Nu em l H, em s ng x th no?
Gi ý:
- C H v cha m ca H u cú li.
- Vỡ H ua ũi n chi, cũn cha m quỏ nuụng chiu v th lng vic qun lớ con
cỏi.
TèNH HUNG 5:
Em có suy nghĩ gì về cách c xử của bạn Bình trong tình huống sau.
Hôm nay sinh nhật Bình,Mẹ Bình chuẩn bị một bữa cơm thân mật tại nhà,Mẹ cho
Bình mời 1 số bạn bè đến dự.Mẹ dành một chỗ chính giữa cho bà nội ngồi nhng
Bình tỏ ra không muốn bà ngồi chung nên nói với mẹ: "Bà lập cập lắm hay làm rơi
bát đũa, làm bẩn khăn bàn, nh vậy làm cho bạn con nó sợ và mất tự nhiên."
Gi ý: Cú th HS tr li ý khỏc nhau nhng m bo ni dung sau thỡ Mi ý ỳng
cho 1 im .
1. Cn c vo cỏc bi ó hc : Cụng c LHQ v quyn tr em. Khoan dung, Tụn
trng l phi, tụn trng ngi khỏc, Yờu thng con ngi v bi quyn v
ngha v cụng dõn trong gia ỡnh.
2. Cỏch c x ca bn Bỡnh nh vy l:
Thiu tụn trng b,
Khụng cú lũng khoan dung,
Khụng tụn trng l phi,
Khụng cú lũng yờu thng con ngi nht l b minh
c bit l khụng lm trũn bn phn ca con chỏu i vi ụng b
3
3. Nu l Bỡnh em khụng cú ngh v thỏi ú m chn cho b mt ni ngi
ang trng nht, chm súc v cho b n ung . Chớnh t ú bn bố tt mi khõm
phc v kớnh trng b v tụn trng Bỡnh hn.
TèNH HUNG 6:
Tỡnh hung: Nh bn Nam cú 1 so rung cy 2 v v 200m2 t lm giy bỏn
cho nh ụng B hng xúm. Theo em vic lm nh vy cú ỳng khụng, nu thc s
cn tin thỡ nh bn Nam phi lm gỡ? vỡ sao? (Cn c vo õu gii thớch)
Gi ý:
Nờu c Rung cy, vn, t l ti sn nh nc theo iu 15 HP nờn gia
ỡnh khụng c phộp bỏn (nh ot).
Gia ỡnh cn tin thỡ chuyn quyn s dng cho ụng B.
Cn c vo bi: Quyn s hu ti sn v ngha v tụn trng ti sn ca ngi
khỏc; Bi ngha v tụn trng ti sn nh nc, li ớch cụng cng.
TèNH HUNG 7:
Anh A và chị B cùng là cán bộ trong 1 cơ quan nhà nớc. Do vô tình cả hai phát hiện
ông C là cấp trên trực tiếp của họ đã có hành vi tham ô tài sản của Nhà n ớc. Anh A
rất muốn tố cáo sự việc trên nhng vì phải nuôi gia đình đông con nên đành im lặng.
Còn chị B do bất bình nên đã làm đơn tố cáo ông C, chị đã bị ông C cho nghỉ việc.
a.Em hãy nêu nhận xét về hành động của anh A và chị B?
b.Trong trờng hợp này chị B phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình.
Gi ý:
- Sự im lặng của anh A thoạt nhìn có vẽ đúng vì nó gắn với trách nhiệm gia
đình nhng xét cho cùng là hành động cá nhân hèn nhát và trái pháp luật. Ngợc lại,
việc tố cáo của chị B là việc làm đúng pháp luật.
- Trong trờng hợp này, chị B có thể làm đơn khiếu nại tới cơ quan có thẩm
quyền để giải quyết. Pháp luật luôn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân cũng
nh trừng trị đích đáng mọi hành động vi phạm đến lợi ích của nhà nớc, tập thể và
công dân
TèNH HUNG 8:
Bắc và Nam là hai cán bộ kiểm lâm của hạt kiểm lâm K. Trong một lần đi
kiểm tra đã bắt đợc 2 ngời vận chuyển gỗ rừng trái phép. Bắc và Nam đã nhận tiền
hối lộ của ngời vận chuyển gỗ nên đã để cho họ đi mà không bắt giữ. Bình học sinh
lớp 9 đã biết chính xác việc này.
Hỏi:
a. Việc làm của 2 cán bộ kiểm lâm có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
b. Bình có thể tố cáo về việc nhận tiền hối lộ của 2 cán bộ kiểm lâm không?
Nếu có Bình phải gửi đơn đến cơ quan nào?
Gi ý:
4
Học sinh nêu đợc:
- Việc làm của 2 cán bộ kiểm lâm là vi phạm pháp luật
- Vì 2 cán bộ kiểm lâm có trách nhiệm tuần tra ngăn chặn lâm tặc phá rừng
đã không bắt giữ mà còn nhận hối lộ của họ
- Nếu Bình biết chắc chắn việc nhận hối lộ này thì em có quyền tố cáo
- Bình có thể gửi đơn đến cơ quan nơi Bắc và Nam công tác hoặc có thể gửi
đơn đến Viện kiểm sát nhân dân hoặc Công an huyện K để tố cáo việc làm của Bắc
và Nam
TèNH HUNG 9
Tựng v Minh chi thõn vi nhau.Mt hụm vo gi ra chi, thy Tựng cú
nhiu giy dựng kim tra trong cp, Minh lin ly vi t.Cú bn nhỡn thy bo:
- Sao cu li t tin ly giy kim tra ca Tựng? Th l khụng tụn trng ti sn
ca ngi khỏc y!
- Minh ci: T vi Tựng chi thõn vi nhau, t ly vi t cng chng sao.
a.Em hóy nhn xột vic l ca bn Minh? Gii thớch?
b.Nu l bn ca Minh, em s gúp ý vi Minh nh th no?
Gi ý:
a/.Minh lm nh vy l sai
Vỡ: T giy dựng kim tra tuy nh nhng cng l ti sn ca Tựng. Dự l
bn thõn cng khụng c t ý ly dựng, lm nh vy l khụng tụn trng ti sn
ca ngi khỏc.
b/ Khuyờn Minh:
- Tr li t giy kim tra cho Tựng, ch Tựng v xin li v hi xin Tựng giy
kim tra
- Hoc tr li giy kim tra cho Tựng, xin li Tựng v xin bn khỏc.
TèNH HUNG 10
Hũa l mt cụ bộ 14 tui, lm thuờ cho mt ca hng cm gn nh Bớch.
Chng kin cnh Hũa b ch hng cm bt lm nhng cụng vic nng nhc, li
thng xuyờn chi mng, ỏnh p, Bớch rt thng Hũa nờn cú ý nh t cỏo hnh
ng ú vi c quan cụng an. Nhng Hng can ngn v núi: Chỳng mỡnh cũn nh
lm gỡ cú quyn c t cỏo ngi khỏc, vi li chuyn ny l bỡnh thng m.
Cõu hi:
a) Em cú ng ý vi ý kin ca bn Hng khụng? Vỡ sao?
b) Nhn xột v hnh vi ca ch hng cm ?
c) Nu c chng kin cnh ca Hũa, em s lm gỡ?
Gi ý :
a) - Khụng ng ý.
-Vỡ : Mi cụng dõn u cú quyn t cỏo nhng vic lm trỏi phỏp lut.
b) Nhn xột: Vic lm ca ch hng cm l vi phm phỏp lut.
5
+ Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể,sức
khỏe,danh dự và nhân phẩm.
+ Vi phạm quyền được bảo vệ,chăm sóc, và giáo dục của trẻ em.
c. Em sẽ:
- Góp ý cho chủ hàng cơm để họ đối xử tử tế hơn đối với Hòa.
- Giải thích để chủ hàng cơm hiểu việc làm của họ là vi phạm pháp luật.
- Tố cáo việc làm sai trái của chủ hàng cơm ( trực tiếp hoặc gián tiếp )
TÌNH HUỐNG 11:
Tuấn và Nam học cùng lớp. Nam học giỏi toán, còn Tuấn lại học kém môn
này. Mỗi khi có bài tập về nhà, Nam thường làm hộ Tuấn để Tuấn khỏi bị điểm
xấu. Việc làm của Nam có phải là sự tương trợ bạn không ? Nếu là người trong
cuộc, em sẽ xử sự thế nào?
Gợi ý:
-Khẳng định việc làm của Nam không phải là tương trợ bạn.
-Liên hệ bản thân:
+Là Nam: Tương trợ bạn bằng cách giúp bạn ôn lại phương pháp giải toán.
Làm như thế là tôn trọng bạn...
+Là Tuấn: sẽ không nhận sự giúp đỡ kiểu ấy của Nam. Vì làm như vậy
là không tự trọng...
TÌNH HUỐNG 12:
Tình huống:
H năm nay 18 tuổi. H đã đi làm nên đã có thu nhập riêng. Bố H mất sớm. Mẹ
H hơn 50 tuổi thường xuyên đau ốm, không làm được việc nặng, lại phải nuôi em
H đang học lớp 9. Cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.
a/ H có nghĩa vụ đóng góp để nuôi mẹ và em không?
b/ pháp luật quy định như thế nào về nghĩa vụ này?
Gợi ý:
6
Tình huống
a/ Xét cả về tình cảm, đạo đức và pháp lý thì H có nghĩa vụ đóng góp một phần
thu nhập của mình để nuôi mẹ và các em, thực hiện đạo lý và nghĩa vụ của người
con cũng như trách nhiệm của một thành viên trong gia đình
b/ Nghiã vụ trên được quy định trong khoản 2 Điều 36 và khoản 2 Điều 44 Luật
hôn nhân và gia đình, thể hiện ở 2 nội dung sau:
- Con có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ đau ốm,
già yếu, bệnh tật.
- Con từ đủ 15 tuổi trở lên còn sống chung với gia đình có nghĩa vụ chăm lo
đời sống chung của gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào các nhu cầu
thiết yếu của gia đình.
TÌNH HUỐNG 13:
Ngôi nhà số 18 ở phố H thuộc quyền sở hữu của ông Hưng. Ông Hưng cho bà
Mai thuê tầng một để buôn bán. Do làm ăn thua lỗ, bà Mai đã gán lại ngôi nhà đó
cho ông Tuấn là chủ nợ.
a. Ông Hưng có quyền cho bà Mai thuê ngôi nhà đó không? Vì sao?
b. Bà Mai có quyền gán ngôi nhà đó cho ông Tuấn không?
c. Ông Tuấn có quyền sử dụng ngôi nhà đó không? Vì sao?
d. Ông Hưng cần gặp ai để đòi lại ngôi nhà đó cho mình?
Gợi ý:
a. Ông Hưng có quyền cho bà Mai thuê ngôi nhà đó vì ông Hưng là
chủ sở hữu ngôi nhà.
b. Bà Mai không có quyền gán ngôi nhà đó cho ông Tuấn.
c. Ông Tuấn không có quyền sử dụng ngôi nhà, vì người gán ngôi
nhà cho ông Tuấn không phải là chủ sở hữu ngôi nhà.
d. Ông Hưng viết đơn gửi đến toàn án để giải quyết tranh chấp về
nhà ở để đòi lại ngôi nhà đó cho mình.
TÌNH HUỐNG 14:
Để tranh thủ thời gian trong giờ học, Hà thường mang bài tập của môn khác
ra làm. Có bạn khen đó là cách làm việc hay, vừa thể hiện tính tự giác, vừa có tính
sáng tạo, mặt khác lại chất lượng và hiệu quả và đã làm theo Hà.
a. Hãy nêu suy nghĩ của em về cách làm trên?
b. Theo em việc tích cực đổi mới phương pháp học tập có phải là biểu hiện của
làm việc tự giác, sáng tạo và, chất lượng, hiệu quả không? Vì sao?
7
Gợi ý:
a/ Học sinh trả lời được:
- Việc làm của Hà tưởng như tiết kiệm được thời gian làm được nhiều việc
nhưng thực ra đó là việc làm sai trái, vi phạm nội quy của nhà trường, lại
không có chất lượng hiệu quả vì Hà không nghe giảng được do đó không hiểu
bài ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Việc làm đó thể hiện sự thiếu tôn trọng giáo viên trong giờ dạy đó.
b/ Theo em việc tích cực đổi mới phương pháp học tập là biểu hiện của làm
việc có tính tự giác, sáng tạo, và chất lượng, hiệu quả.
-Vì cải tiến đổi mới phương pháp học tập giúp chúng ta đỡ tốn thời gian học
mà hiểu bài sâu, nắm vững kiến thức, kĩ năng….kết quả học tập cao.
TÌNH HUỐNG 15:
Ông Ba là bảo vệ trường được ban giám hiệu giao cho bảo vệ tài sản trong
trường. Ông thấy còn khu đất xung quanh trường bỏ trống, nên ông đã đem gia
đình đến canh tác trồng cây ăn quả. Hàng năm thu hoạch được khoản tiền khá lớn.
Hỏi: Việc làm của Ông Ba đúng hay sai? vì sao? Căn cứ vào bài nào đã học để giải
thích
Gợi ý:
Trả lời:
Căn cứ vào bài: Quyền sở hữu tài sản của công dân và bài Nghĩa vụ tôn trọng tài
sản NN, lợi ích CC. ta giải thích:
Ông Ba đưa gia đình đến làm trên đất nhà trường mà không xin phép BGH là sai.
Vì: * Ông Ba chỉ được nhà trường giao quản lý bảo vệ chứ không giao quyền sở
hữu.
* Ông Ba làm như vậy là sai vì ông không có quyền sở hữu. Làm như vậy ông
đã chiếm đoạt lợi ích công cộng làm mục đích riêng.
* Ông muốn làm phải xin phép BGH và đảm bảo mỹ quan.
TÌNH HUỐNG 16:
Hoa là học sinh lớp 8H, học lực loại khá, nhanh nhẹn trong mọi hoạt động,
xinh gái nên được nhiều bạn ngưỡng mộ. Biết được ưu thế của mình nên Hoa tỏ ra
kiêu kì, có phần xem thường các bạn gái khác. Có lần Lan mặc một chiếc áo mới
đến lớp, các bạn nữ xúm lại khen đẹp, Hoa bĩu môi: " Đẹp gì, da đã đen lại đi mặc
cái màu ấy!", làm Lan xấu hổ đỏ mặt.
a/ Em hãy nhận xét cách ứng xử của Hoa.
b/ Nếu em là bạn cùng lớp với Hoa, em sẽ góp ý cho Hoa như thế nào?
8
Gợi ý:
a. Cách ứng xử của bạn Hoa là sai.
* Giải thích: Hoa đã sai
+ Không tôn trọng người khác.
+ Xúc phạm danh dự của người khác.
+ Không có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
b/ Nếu là bạn cùng lớp thì phái góp ý cho bạn Hoa để bạn Hoa sữa sai và giải thích cho
bạn rằng tôn trọng người khác là thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người, Cách góp ý
cho bạn Hoa cũng phải tế nhị và nói với bạn Hoa rằng thử đặt vị trí của mình vào vị trí
của Lan để suy nghĩ... Và bạn Hoa tôn trọng bạn Lan và những người bạn khác thì người
khác cũng sẽ tôn trọng Hoa, Mọi người tôn trọng lẫn nhau trong một tập thể lớp là cơ sở
để xây dựng tình bạn trong sáng, đẹp đẽ đồng thời làm cho tập thể ngày càng tốt đẹp.....
TÌNH HUỐNG 17:
Năm nay, Hoa 15 tuổi thi đậu vào lớp 10 nên được bố mẹ tặng một chiếc xe
đạp để đi học.
Hỏi:
a. Hoa có những quyền gì và không có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Vì sao?
b. Quyền sở hữu tài sản là gì? Thái độ của em đối với tài sản của mình và của
người khác?
Gợi ý:
a. Quyền sở hữu, quyền sử dụng. Không có quyền định đoạt
b. Trình bày khái niệm
Thái độ: trân trọng, giữ gìn, tôn trọng
TÌNH HUỐNG 18:
Tình huống:
Trước đây Hà là một học sinh chăm ngoan học giỏi. Từ khi bố mẹ ly dị
Hà chán nản, thường xuyên bỏ học đi theo đám bạn xấu, rồi nghiện ma túy.
a, Em có nhận xét gì về hành vi của Hà?
b, Nếu là Hà em sẽ làm gì?
Gợi ý:
HS cần trình bày được những ý sau :
chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ
Câu 2(2đ)
-Hành vi của Hà là sai, thiếu tự chủ
9
- Nếu là Hà em sẽ: Bình tĩnh vượt qua khó khăn, không chán nản , tập trung vào
học tập, không đi theo đám bạn xấu, cần nhận thức rõ tác hại của ma túy để tránh
xa
TÌNH HUỐNG 19:
: Tình huống:
Tâm, Thành, Bình là học sinh lớp 9. chiều thứ 7 tâm lấy xe máy chở
thành, Bình đi sinh nhật bạn. Đến ngã tư gặp đèn đỏ nhưng Tâm không dừng
lại, chưa vượt hết đoạn đường thì bị cảnh sát giao thông giữ lại .
Em hãy cho biết Tâm và các bạn đã vi phạm những lỗi nào trong luật
giao thông đường bộ? Nếu là bạn của Tâm em sẽ khuyên Tâm điều gì?
Gợi ý:
HS cần trình bày được những ý sau :
-Tâm, Thành, Bình đã mắc vào các lỗi sau
+Chở quá số người quy định
+Vượt đèn đỏ
+Chưa đủ tuổi quy định được lái xe mô tô,không có giấy phép lái xe
- Em sẽ khuyên bạn: + Không được tiếp tục lặp lại hành vi như vậy vì có thể gây
nguy hiểm cho tính mạng của bản thân và của người khác
+Tìm hiểu, học tập và chấp hành luật giao thông đường bộ
TÌNH HUỐNG 20:
Bài tập tình huống.
Anh B và chị H kết hôn với nhau (được pháp luật thừa nhận) và đã có một con
gái 3 tuổi. Do điều kiện gia đình khó khăn, chị H đi lao động hợp tác ở nước ngoài.
Thấy anh T ở nhà nuôi con vất vả, chị D (Hàng xóm chưa chồng) hàng ngày sang
giúp đỡ. Dần dần hai người nảy sinh tình cảm và họ sống chung với nhau như vợ
chồng. Chị H về nước, anh B và chị D vẫn tiếp tục quan hệ với nhau. Hỏi:
a. Quan hệ giữa anh B và chị D có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
b. Chị H phải làm gì để bảo vệ hạnh phúc gia đình?
Gợi ý:
a. Quan hệ giữa anh B và chị D là vi phạm pháp luật. Vì anh B là người đã có
vợ. Vì vậy có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Luật hôn nhân
và gia đình (Điều 4 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000)
b. Để bảo vệ hạnh phúc gia đình, chị H có thể kiện ra Toà án nhân dân yêu cầu
Tòa án chấm dứt quan hệ giữa anh B và chị D.
TÌNH HUỐNG 21:
10
Ông Quang gửi đơn tới Chủ tịch Uỷ ban nhân huyện, tố cáo một cán bộ của
Văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện đã có hành vi nhận hối lộ. Trong đơn tố cáo có
ghi rõ tên mình và cung cấp các chứng cứ liên quan tới việc nhận hối lộ này.
a. Ông Quang tố cáo là đúng hay sai theo quy định của pháp luật?
a. Đơn tố cáo trên có gửi đúng người có thẩm quyền xét tố cáo hay chưa?
Gợi ý:
- Trong trường hợp này ông Quang tố cáo là đúng pháp luật.
- Vì ông đã thực hiện quyền tố cáo của công dân là: Báo cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ Ủy ban
nhân dân huyện
- Đơn tố cáo của ông Quang đã được gửi đến đúng địa chỉ, đúng người có thẩm
quyền giải quyết tố cáo, theo quy định của luật khiếu nại tố cáo.
TÌNH HUỐNG 22:
-Bác An xây nhà cao tầng không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền , còn vứt
rác làm tắc ngẽn cống thoát nước, hỏi bác An có vi phạm pháp luật không ? Nếu
có thì bác An vi phạm vào luật gì của pháp luật ? và việc làm của bác An dẫn đến
tác hại gì ? có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không ?
Gợi ý:
-Bác An xây nhà cao tầng không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền xác nhận
là vi phạm pháp luật và luật định của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam dựa theoLuật Xây dựng (2003) của hiến pháp ban hành,
-Và An đã vi phạm vào luật dân sự.
-Tác hại của việc làm vứt rác bừa bãi là việc làm không có ý thức cộng đồng , hai
nữa là làm cho tắc nghẽn cống nước dẫn đến nước ngập úng gây ô nhiễm môi
trường sống của cộng đồng dân cư , Bác An phải chịu trách nhiệm mọi hành vi việc
làm sai trái trước pháp luật.
TÌNH HUỐNG 23:
Năm nay An 14 tuổi, đang học lớp 9. Nhà An ở gần cơ sở sản xuất thức ăn
chăn nuôi gia súc do ông Tâm làm chủ. Đã nhiều lần An chứng kiến cảnh cơ sở
này xả chất thải độc hại xuống dòng sông cạnh đó, gây ô nhiễm nặng nề. Dù rất bất
bình với việc làm đó nhưng An còn do dự không biết mình đã đủ tuổi để thực hiện
quyền tố cáo hay chưa.
11
a. Theo em An có quyền tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường của ông Tâm
hay không? Nếu có, An có thể thực hiện bằng cách nào?
b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo.
Gợi ý:
- An có quyền tố cáo hành vi đó. Vì pháp luật quy định tất cả mọi công dân đều
có quyền tố cáo…
- Nam thực hiện bằng cách:
+ Trực tiếp: Báo cáo với cơ quan chức năng…
+ Gián tiếp: Gửi đơn thư hoặc phản ảnh qua phương tiện thông tin đại chúng
Quyền
Nội dung
- Người thực hiện
- Đối tượng
- Cơ sở
- Mục đích
Khiếu nại
Công dân từ 18 tuổi trở
lên hoặc người đại diện
Các quyết định hành
chính và hành vi hành
chính
Quyền và lợi ích hợp
pháp của bản thân bị xâm
phạm
Khôi phục quyền và lợi
ích hợp pháp của bản
thân
Tố cáo
Tất cả mọi người
Tất cả các hành vi vi phạm pháp
luật
Các hành vi vi phạm pháp luật gây
thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại
đến lợi ích của mọi người
Xử lí , ngăn chặn kịp thời các hành
vi vi phạm của pháp luật
TÌNH HUỐNG 24:
Giữa buổi trưa hè, trời nóng như đổ lửa, có một cô bé đi bán quạt đang len lỏi
giữa đám người đông đúc trên phà để mời họ mua quạt. Một người đàn ông tuổi
trung niên gọi cô bé lại để mua quạt và đưa cho cô bé tờ 20 nghìn. Cô bé nói:
“Cháu không có tiền trả lại, để cháu đi đổi tiền rồi sẽ trả lại chú”. Nói rồi cô bé
quay đi. Người khách nói với theo: “Thôi khỏi trả lại, chú cho cháu đó!”. Một lúc
sau, cô bé mồ hôi nhễ nhại quay lại đưa chỗ tiền thừa cho người đàn ông và nói:
“Cháu cảm ơn chú, nhưng cháu chỉ đi bán quạt thôi và cháu xin gửi lại tiền thừa
cho chú ạ”. Mọi người nhìn cô bé trìu mến, cảm phục.
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán quạt?
Gợi ý:
12
Cô bé bán quạt là 1 người có lòng tự trọng. Cô bé là người có nghị lực, coi
trọng phẩm giá và đạo đức nghề nghiệp của mình, không chấp nhận sự thương hại
của người khác…
TÌNH HUỐNG 25:
- Theo cục cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ, chỉ
tính 9 tháng đầu năm 2012, cả nước đã xảy ra 1377 vụ cháy làm 51 người chết, 112
người bị thương. Những vụ cháy này đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản với trị
giá hơn 844,52 tỷ đồng . . .
- Theo tổ chức y tế thế giới, mỗi năm Việt Nam có khoảng trên 8 triệu người
bị ngộ độc thực phẩm hoặc ngộ độc liên quan đến thực phẩm . . .
a. Em có suy nghĩ gì khi biết thông tin trên?
b. Trình bày hiểu biết của em về phòng ngừa vũ khí cháy nổ và các chất độc
hại?
Gợi ý:
a/ Khi được xem thông tin trên em thấy:
- Hậu quả do tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra (về người và tài
sản ....) thật khủng khiếp . . .
- Từ hậu quả trên đặt ra nhiệm vụ cấp bách là phải tăng cường công tác phòng
ngừa vũ khí cháy nổ và chất độc hại . .
b/ Hiểu biết của em về phòng, ngừa vũ khí cháy nổ và chất độc hại:
- Nhận dạng, nêu được một số loại vũ khí, chất cháy và chất độc hại ...
- Nêu được tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn đó cho cá nhân gia
đình và xã hội :
+ Gây tổn thất về tính mạng..
+ Tài sản.
+ Tinh thần .
- Nguyên nhân: Do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, bất chấp
pháp luật, vì lợi ích cá nhân hoặc do sơ suất, bất cẩn của con người . . ..
- Để phòng ngừa vũ khí cháy nổ và chất độc hại pháp luật nước ta quy định:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán sử dụng trái phép các loại vũ khí, các
chất cháy, chất nổ chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho
phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí ,chất nổ, chất cháy, chất phóng
xạ và độc hại.
+ Cơ quan cá nhân, tổ chức có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng
vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về
chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và tuân thủ quy định về an toàn.
- Trách nhiệm của công dân, học sinh:
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
13
+ Tuyên truyền vận động gia đình bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện
tốt các quy định về phòng ngừa.
+ Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi dục người khác vi phạm các quy
định trên.
TÌNH HUỐNG 26:
Xuân 14 tuổi mượn xe đạp điện của chị gái để đi học. Xuân mang xe ra
hiệu cầm đồ được 5 triệu. Xuân lấy tiền chơi điện tử và hút thuốc lá.
a. Theo em, Xuân có được quyền cầm đồ chiếc xe đó không? Vì sao?
b. Xuân là một học sinh như thế nào trong suy nghĩ của em?
c. Nếu em là bạn của Xuân, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
Gợi ý:
a. Xuân không được phép cầm đồ chiếc xe đạp điện đó, vì nó không thuộc
quyền sở hữu tài sản của Xuân (Quyền chiếm hữu và quyền định đoạt thuộc về chủ
sở hữu chiếc xe – Chị của Xuân). Xuân chỉ có quyền sử dụng chiếc xe do chị đã
cho Xuân mượn.
Theo Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người
khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành
vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà
còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba
tháng đến ba năm.
b. Xuân là một người thiếu tự trọng, không giữ chữ tín,…(đạo đức); tự ý cầm
đồ xe của người khác khi chưa được phép là vi phạm pháp luật,…
c. Là bạn của Xuân: Khuyên Xuân,….
TÌNH HUỐNG 27:
Cô V nói với chồng:
- “ Ôi sợ quá, em nghe nói nước ta có nhiều trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS lắm!”.
Chồng cô cãi:
- Vớ vẩn! Làm gì có chuyện trẻ em lại mắc cái bệnh của người lớn! Em có biết
bệnh này làm sao mà bị lây nhiễm không? Này nhé:
+ Thứ nhất là lây theo đường tình dục.
+ Thứ hai là nghiện ma tuý tiêm chích chung bơm kim tiêm với người nhiễm
HIV. Còn trẻ em có làm những việc đó đâu mà bị.
Cô V thấy chồng nói có lí, mà thực ra cô cũng chưa hiểu rõ thế nào là HIV và
AIDS cho nên không cãi nhưng trong lòng rất băn khoăn.
14
Anh ( Chị) hãy giúp cô V giải toả những băn khoăn trên nhé.
Gợi ý:
a. HIV: là tên của một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
b. AIDS: là giai đoạn cuối của sự nhiễm hIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh
khác nhau, đe doạ tính mạng con người.
c. HIV lây nhiễm qua 3 con đường
- Đường tình dục
- Đường máu
- Mẹ sang con
* Vì thế trẻ em cũng có thể bị nhiễm HIV.
TÌNH HUỐNG 28:
Trên đường đi học về, Mai nhặt được một chiếc ví trong đó có giấy tờ và một số
tiền. Mai đã dùng số tiền đó ăn quà, nạp học rồi vứt các giấy tờ đi.
Vận dụng hiểu biết về quyền sở hữu của công dân, em hãy cho biết hành vi của
Mai là đúng hay sai? Vì sao? Nếu là Mai, em sẽ làm gì?
Gợi ý:
- Hành vi của Mai là sai vì:
+ Quyền sở hữu của công dân gồm có 3 quyền cụ thể là quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng và quyền định đoạt. Mai không phải là chủ sở hữu chiếc ví nên Mai
không có quyền gì, cụ thể là không có quyền sử dụng và định đoạt đối với chiếc ví.
+ Nghĩa vụ của mỗi công dân là phải tôn trọng tài sản của người khác
- Nếu là Mai, cần phải giữ nguyên trạng chiếc ví và tìm cách trả lại cho người bị
mất, cụ thể yêu cầu học sinh nêu được 2 cách trong các cách sau:
+ Tìm cách báo cho người bị mất đến nhận.
+ Theo địa chỉ trên giấy tờ tìm đến trao tận tay người bị mất.
+ Nhờ thầy cô giáo chuyển cho người bị mất.
+ Nộp cho cơ quan công an.
TÌNH HUỐNG 29:
Trong những năm gần đây, trước khi ban hành các văn bản pháp luật, nhà nước
thường tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Khi báo chí đăng dự thảo Luật
bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, nhiều
người đã có ý kiến khác nhau về việc này. Có người nói học sinh cũng có quyền
tham gia góp ý, có người lại cho rằng chỉ có những người đủ 18 tuổi trở lên mới có
quyền tham gia đóng góp ý kiến.
Anh ( chị), hiểu thế nào là đúng về quyền tự do ngôn luận của công dân? Học
sinh có quyền tự do ngôn luận và có quyền đóng góp ý kiến vào các văn bản khi
nhà nước trưng cầu ý kiến của nhân dân hay không?
Gợi ý:
15
- Hiến pháp năm 1992 ( Điều 69) quy định: “ Công dân có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin”. Như vậy, công dân có quyền được
đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn bản pháp luật của nhà nước, quy định này
được hiểu là tất cả những người là công dân việt nam…, trừ những người bị toà án
kết tội tù giam hoặc tước một số quyền công dân.
- Đã là công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận, có quyền tham gia ý kiến
đóng góp vào các dự thảo văn bản pháp luật khi nhà nước đề nghị. Do đó, HS cần
phải tích cực học tập, nâng cao trình độ văn hoá để sử dụng có hiệu quả quyền tự
do ngôn luận.
TÌNH HUỐNG 30:
Trong giờ học thực hành ngoại khóa môn GDCD, Cô giáo đã đưa nội dung thảo
luận
liên quan đến bài học “Quyền tự do ngôn luận”.
" Theo các em hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự
do ngôn luận không? Vì sao?"
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến : Hành vi gửi đơn kiện ra toà án
đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận .
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn
có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai
giải thích được vì sao ?
a. Em hãy giúp 2 bạn giải quyết vấn đề trên.
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật
?
Gợi ý:
a- Khẳng định ý kiến của Hoàng là đúng .
- Giải thích : vì quyền tự do ngôn luận có 2 đặc điểm :
+ Bàn bạc ,thảo luận,bày tỏ ý kiến (mang tính dân chủ công khai)
+ Vì vấn đề chung.
- Hành vi đòi quyền thừa kế có bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình nhưng không phải vì
vấn đề chung nên không thể hiện quyền tự do ngôn luận.
b- Khi thực hiện quyền tự do ngôn luận phải tuân theo pháp luật vì
- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.
- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
- Liên hệ:
Để sử dụng hiệu quả quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, công dân nói chung và học sinh nói riêng cần phải ra sức
học tập nâng cao kiến thức văn hóa, xã hội, tìn hiểu và nắm vững pháp luật, nắm vững
đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và
tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
16
17