T h u y ế t t r ì n h
C
C
r e a t e d b y C h i c k e n b m t
r e a t e d b y C h i c k e n b m t
1 1 S H
Lịch Sử Nhiệt Động Lực Học
Lịch Sử Nhiệt Động Lực Học
•
N g u y ê n L ý T h ứ II & Đ ộ n g C ơ N h i ệ t
Động cơ đốt ngoài
Động cơ đốt ngoài
•
Đ ộ n g C ơ H ơ i N ư ớ c
Động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong
•
Đ ộ n g C ơ 2 T h ì
•
Đ ộ n g C ơ 4 T h ì
Nhiệt động lực học là một ngành vật lý
nghiên cứu về năng lượng , nhiệt , công
năng , entropy và xu hướng diễn biến của
các quá trình trao đổi năng lượng .
NHỮNG NGHIÊN CỨU
•
Đ á n h d ấ u v à đ o n h i ệ t đ ộ
Daniel Gabriel Fahrenheit ( 1686 – 1736 )
Anders Celsius ( 1701 – 1744 )
William Thomson ( Lord Kelvin 1824 – 1907)
•
Quá trình truyền nhiệt giữa các vật thể
Daniel Bernoulli ( 1700 – 1782 )
Antoine Lavoisier ( 1743 – 1794 )
•
Định luật bảo toàn năng lượng & Khái
niệm về quá trình thuận nghịch
Sadi Carnot ( 1796 – 1832 ) & cuốn sách
“Những suy nghĩ về công suất của động cơ
đốt và về những máy móc được phát triển
dựa trên động cơ này”
•
Những khái niệm về công và nhiệt , định
nghĩa về quá trình chuyển hoá năng
lượng , nguyên lý thứ nhất của nhiệt
động học
James Prescott Joule ( 1818 – 1889 )
Robert von Mayer (1814 – 1878 )
•
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Émile Clapeyron ( 1799 – 1864 )
Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học
Sadi Carnot ( giới thiệu gián tiếp )
Rudoft Clausius ( 1822 – 1888 )
Từ những nghiên cứu đó , nhà phát
minh người Scotlen James Watt
( 1736 – 1819 ) đã hoàn thiện máy hơi
nước , tạo ra cuộc cách mạng công
nghiệp TK 19 .
NGUYÊN LÝ 2 & ĐỘNG CƠ NHIỆT
•
Động cơ nhiệt – cách phát biểu thứ nhất
Động cơ nhiệt là một thiết bị hoạt động
theo chế độ tuần hoàn nhằm biến nhiệt
năng thành công cơ học .
•
Máy lạnh – Cách phát biểu thứ hai
Không thể tồn tại một quá trình nhiệt động
mà kết quả duy nhất là sự truyền nhiệt từ
một nguồn lạnh cho một nguồn nóng .