Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Tài liệu ôn tập hệ thống monitoning môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.27 KB, 51 trang )

Mục lục
CHƯƠNG I: CHƯƠNG 1-CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1I.Môi trường và các chức năng cơ bản của môi trường
2.Quan hệ giữa môi trường và phát triển xã hội.
3.Các chức năng của môi trường
4.Khủng hoảng môi trường.
II.Các thành phần cơ bản của môi trường
1.Thạch quyển
2.Thủy quyển
3.Khí quyển
4.Sinh quyển
III.Các điều kiện tự nhiên chi phối chất lượng môi trường.
1.Điều kiện khí tượng chi phối môi trường không khí.
2. Điều kiện thủy văn chi phối môi trường nước.
3. Điều kiện thủy văn chi phối môi trường đất.
IV.Các nguồn thải gây ô nhiễm
1.Nguồn thải tự nhiên
2.Nguồn thải nhân tạo.
CHƯƠNG II.KĨ THUẬT CẢM BIẾN
I.Khái niệm chung
1.Chuyển đổi đo lường.
2.Cảm biến
3.Các đặc tính của cảm biến.
4.Sai số của cảm biến.
5.Độ nhạy của cảm biến.
1


6.Sự tác động ngược của cảm biến.
II.Phân loại cảm biến.
1.Phân loại theo nguyên kĩ chuyển đổi.


2.Phân loại tính chất nguồn.
3.Phân loại cảm biến theo phương pháp đo
III.Các hiệu ứng thường dùng trong kĩ thuật cảm biến.
1.Hiệu ứng nhiệt điện
2.Hiệu ứng hỏa điện.
3.Hiệu ứng cáp điện
4.Hiệu ứng cảm ứng điện từ
5.hiệu ứng quang phát xạ điện tử
6.Hiện tượng quang điện tử
IV.Chuẩn cảm biến
1.Chuẩn đơn giản
2.Chuẩn nhiều lần.
V.giới hạn sử dụng của cảm biến
VI.Một số cảm biến đo nồng độ khí metan
CHƯƠNG 3:HỆ THỐNG MÔTONING MÔI TRƯỜNG
I-Khái niệm về motoning môi trường
2.Phân loại hệ thống motoning môi trường
II.Yêu cầu về mặt khoa học số liệu motoning môi trường
1.Độ chính xác của số liệu.
2.Tính đồng nhất số liệu
3.Tính đặc trưng của số liệu motoning môi trường.
4.Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian của số liệu
2


5.Tính hoàn chỉnh của số liệu
III.Hệ thống motoning môi trường trên thế giới
1.Hệ thống motoning môi trường toàn cầu(GEMS)

2.Hệ thống motoning môi trường ở một số nước

IV.Tình hình motoning môi trường ở Việt Nam
1.Tình hình motoning môi trường không khí và nước.
2.Tình hình môi trường đất.
V.Cấu trúc chung của hệ thống thông tin đo và kiểm tra môi trường
1.Khái niệm về hệ thống.

2.Cấu trúc tổng quát của hệ thống.
VI.Các hệ thống quan trắc khí thải than hầm lò vùng quảng ninh
1.Thống kê các vụ cháy nổ khí meetan ở mỏ hầm lò vùng quảng ninh.
2.Khái quát chung về hệ thống quan trắc khí mỏ than hầm lò.
2.1.Các yêu cầu và chức năng cơ bản của hệ thống quan trắc

3.Hệ thống quan trắc khí mỏ đang sử dụng tại vùng Quảng Ninh.
3.1.giới thiệu về hệ thống mặt bằng.
3.2.các thiết bị dưới lò.

3.3.Phần mềm quan trắc khí mỏ(metan-8S6)
VII.Hệ thống cảnh báo khí metan do Nhật Bản sản xuất

VIII.Hệ thống cảnh báo khí metan trong hầm lò do Việt Nam sản xuất.
3


Hệ thống VIELINA-WS.07
CHƯƠNG 4.ĐO VÀ KIỂM TRA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
I.Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

1.Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí.
2.Các loại bụi
II.Tiêu chuẩn hàm lượng các chất gây ô nhiễm môi trường không khí.

CHƯƠNG 5-ĐO VÀ KIỂM TRA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
I.Khái niệm chung
II.Các tiêu chuẩn hàm lượng chất lượng nước.
CHƯƠNG 6-CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG
I.Khái niệm chung
1.Môi trường không khí.
2.Môi trường nước
II.Các biện pháp xử lí môi trường không khí.
1.Xử lí bụi
2.giải pháp sinh thái xử lí môi trường không khí.
III.Các phương pháp xử lí môi trường nước.

4


CHƯƠNG 1-CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
I.Môi trường và các chức năng cơ bản của môi trường
1.Định nghĩa
Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con
người,ảnh hưởng tới con người,tác động đến hoạt động sống của con người.
Môi trường tự nhiên là tập hợp các yếu tố tự nhiên quanh ta.
Môi trường nhân tạo là tổng thể các mối quan hệ giữa người đối với người
tạo thuận lợi và khó khan đối với sự phát triển của cá nhân và cộng đồng.
Môi trường nhân tạo là các yếu tố do con người tạo nên và chịu sự chi
phối của con người.
2.Quan hệ giữa môi trường và phát triển xã hội.
-Đình chỉ phát triển
-chủ nghĩa bảo vệ
-Phát triển bền vững
3.Các chức năng của môi trường

-là không gian sống của con người
-chức năng trồng trọt và chăn nuôi
-xây dựng nhà cửa,đô thị giao thông,cư trú,giải trí.chứa đựng phế thải do con
người tạo ra.
-là nguồn tài nguyên của con người.
=>>môi trường là nơi chứa đựng phế thải từ các hoạt động đời sống của con
người ở mức độ ít thì môi trường tự phân giải,ở mức độ nhiều không kịp phân
giải gây ô nhiễm môi trường.
5


-chức năng biến đổi lí hoá,pha loãng hoặc phân hủy các chất hóa học.
-chức năng biến đổi sinh học :phân hủy sinh hoạt.
-chức năng biến đổi sinh hóa:kháng mùn hóa các chất thải hữu cơ.
-chức năng làm giảm nhẹ tác động có hại đến con người.
-chức năng lưu giữ và cung cấp thông tin,các chất chỉ thị thiên tai cho con
người.
-chức năng lưu giữ các nguồn gen động thực vật.
4.Khủng hoảng môi trường.
Các hoạt động sống của con người đều phát thải vào môi trường==>suy thoái
môi trường;khi phát thải quá lớn==>khủng hoảng môi trường:
+ô nhiễm không khí,tầng ozon bị phá hủy.
+ô nhiễm nước
+ô nhiễm đất
Gia tăng dân số cơ học : I=P.C.E
Trong đó:
I là chỉ số gia tang tác động tổng cộng của loài người đến môi trường.
P là chỉ số gia tăng tuyệt đối
C là chỉ số gia tăng mức độ tài nguyên
E là chỉ số gia tăng mức độ tài nguyên được khai thác.

II.Các thành phần cơ bản của môi trường
1.Thạch quyển
-35/6271 km;8 nguyên tố cơ bản chiếm 99 % khối lượng thạch quyển.
6


Thành phần chính:chất khoáng;mùn; nước; không khí;vi sinh vật..
-Chất khoáng
+Khoáng vô cơ:là các mảnh khoáng vật
+Khoáng hữu cơ:chủ yếu là muối lumat do các chất hữu cơ sau khi bị phân
hủy tạo thành.
+Chất hữu cơ:do vi sinh vật phân hủy vật chất tạo thành.
-Nhóm nguyên tố:
+Đa lượng :O,si,Al,Fe,Na…
+Vi lượng:Mn,Zn,Cu….
+Phóng xạ:U,Ra…
-Sinh vật:
+Thực vật có khả năng quang hợp tạo thành các chất hữu cơ
+Vi sinh vật có khả năng phân hủy xác động vật
+Động vật đất:giun,dế…..
-Tạo đất:
+Phong hóa:dưới tác động của năng lượng mặt trời,gió.
+Tích lũy và biến đổi các chất hữu cơ trong đất
+Di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất.
==>đất chịu tác động của con người và thiên nhiên.
2.Thủy quyển
Là lớp vỏ bao quanh trái đất bao gồm nước mặt và nước ngọt.
7



Bao gồm 3 trạng thái :băng tuyết ,lỏng,hơi.
Nước ở các đại dương là chiếm nhiều nhất:97,4%
Băng tuyết ở các núi cao chiếm 1,98%.
Nước ngầm 0,6%.
Các đại dương :
+Thái Bình dương :49,5%-3957m
+Đại Tây Dương:25,4%-3602m
+Ấn Độ Dương:21,4%-3736m
+Bắc Băng Dương:41,1%-1131m
Từ

0-200m:thềm

lục

địa;200-2000m:dốc

lục

địa;

>2000m:đáy

biển;>6000m:vực
Nhận ánh sáng từ mặt trời:
0-200m: độ sáng rõ;200-1000m:độ sáng mờ;>1000m:hoàn toàn tối đen.
Nhiệt độ nước biển:Vịnh pecxich 35oC;Bắc Băng Dương 17,50 C;nhiệt độ trung
bình:17,50C
Trong nước biển có hầu hết các nguyên tố hóa học ;trung bình 1 lít nước biển có
35 gam muối

Có nhiều dòng chảy,dòng chảy nóng,dòng chảy lạnh
Nước ngọt:33,5x1015 tấn.==> đóng vai trò quan trọng trong đời sống của trái đất
Nước ngầm chiếm khoảng ==> đóng vai trò quan trọng
Băng tuyết chiếm khoảng 2% thủy quyển,
3.Khí quyển
8


Là lớp vỏ ngoài cùng của trái đất được hình thành do sự thoát hơi nước
của thủy quyển và thạch quyển.
Thành phần khí chủ yếu:O2;N;CO2..
Các tầng khí quyển :tầng đối lưu(7-16km);tầng bình lưu(15-50km);tầng
nhiệt(50-500km);tầng điện li(>500km)
Các loại vùng khí hậu:hàn đới;ôn đới;nhiệt đới.
==>ổn định khí hậu có thể ngăn ngừa….
4.Sinh quyển
Là toàn bộ các sinh vật cùng các yếu tố môi trường bao quanh TĐ bao
gồm các hoạt động sống của sinh vật đang tồn tại trên trái đất.
+sự di chuyển và tiến hóa.
+vòng tuần hoàn điện sinh hóa.
+vòng tuần hoàn nước tự nhiên.
Sinh khối được tính:
+tổng trọng lượng sinh vật.
+tổng khối lượng sinh vật trên một đơn vị diện tích.
==>sinh quyển được duy trì và phát triển trong hệ thống tác động tương hỗ giữa
sinh vật và môi trường môi sinh xung quanh xác định trong không gian và thời
gian được gọi là hệ sinh thái.Các loại hệ sinh thái:
+hệ sinh thái nhỏ:
+hệ sinh thái vừa:
+hệ sinh thái lớn:

Trong hệ sinh thái tồn tại 2 thành phần:
9


+vô sinh:đất ,nước, đá ,không khí….
+hữu sinh:động, thực vật….
Sinh vật bao gồm:
+sinh vật sản xuất:cây cối và chất hữu cơ…
+sinh vật tiêu thụ:sinh vật ăn cỏ,sinh vật ăn thịt…
+sinh vật phân hủy:phân hủy và tổng hợp chất hữu cơ…
==>tạo nên một vòng tròn tuần hoàn:
+vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín
+vòng tuần hoàn năng lượng là vòng tròn hở.
Năng lượng mặt trời được giữ lại TĐ nhờ cây cối,hàng năm có 170 tỉ tấn
C,400 tỉ tấn hợp chất hữu cơ.
III.Các điều kiện tự nhiên chi phối chất lượng môi trường.
1.Điều kiện khí tượng chi phối môi trường không khí.
2. Điều kiện thủy văn chi phối môi trường nước.
Mưa hàng năm cung cấp cho sông ngòi.
Lượng mưa trung bình : 200-500mm;
Mùa mưa:miền bắc:tháng 5-10;miền nam:tháng 8-tháng 1( năm sau).
Sông ngòi:có độ dài>10km.
+miền bắc:>1270 sông suối;sông có chiều dài lớn nhất là sông hồng:dài
1130km,570km nằm ngoài lãnh thổ.
+miền nam:sông dài nhất là sông cửu long,phần lớn sông nằm ngoài lãnh
thổ.
10


Đặc điểm của sông ngòi nước ta:

+tất cả các sông việt nam có chế độ thủy văn phân hóa mạnh mẽ theo
mùa==> việc giám sát phải tiến hành theo mùa
+các sông lớn đều bắt nguồn từ nước ngoài ==>việc giám sát phải tiến
hành liên tục tại các điểm bắt đầu sông đi vào nước ta.
+các cửa sông đổ ra biển lớn==>kiểm soát việc xâm nhập mặn vào mùa
khô.
Diện tích trồng trọt lớn==>ô nhiễm môi trường do sử dụng các loại thuốc bảo vệ
thực vật,trừ sâu…==>kiểm soát ô nhiễm môi trường nên tiến hành vào màu
mưa.
3. Điều kiện thủy văn chi phối môi trường đất.
-Do xói mòn:3/4 diện tích là đồi núi ,dốc lớn,==>mùa mưa gây xói mòn ,đất
trồng mất độ phì,diện tích đồi trọc mở rộng,hồ chứa bồi lắng nhanh.
-Do xâm nhập mặn:nước mặn xâm nhập sâu vào cửa sông==>ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp(đồng bằng nam bộ).
-Do ngập lụt và sình lầy:Các hệ thống lớn thường gây lụt vào mùa mưa;ven các
hồ chứa lớn gây mất đất.
-Hiện tượng cát lấn xảy ra ở ven biển miền trung.
IV.Các nguồn thải gây ô nhiễm
1.Nguồn thải tự nhiên
Với môi trường không khí:
+quá trình phong hóa đất đá phân hủy các chất hữu cơ.
+núi lửa hoạt động
==>bụi,các chất khí độc hại
11


Với môi trường đất và nước.
2.Nguồn thải nhân tạo.
a.Môi trường không khí:hàng loạt các chất thải độc hại đưa vào không khí ,có
đến 200 triệu tấn lưu huỳnh;90% do đốt nguyên liệu hóa thạch.

+nguồn thải sinh hoạt:do phân hủy rác thải,do dung nhiên liệu để nấu
ăn…
+nguồn thải nông nghiệp:phân hủy các sản phẩm thừa phân hủy động
thực vật,thuốc bảo vệ thực vật…
+nguồn thải công nghiệp:là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu,tập trung,cường
độ phát thải lớn,thành phần chất thải đa đạng…

VD:nhà máy nhiệt điện chạy than:SO2;CO;NOx,CO2…
Nhà máy nhiệt điện chạy dầu:S02;NOx;muội than….
Nhà máy phân lân:SO2;HF….
b.Môi trường nước.
Các chất gây ô nhiễm rất tiềm tàng và đa dạng,các chất độc hại ở không khí sẽ
được lắng đọng rửa trôi vào mùa mưa và hoàn tan vào môi trường nước.
+chất thải nông nghiệp:tính chất mùa vụ.
+chất thải sinh hoạt:tập trung ở các thành phố lớn và các khu đô thị.
+chất thải công nghiệp:các nhà máy hóa chất,các nhà máy sản xuất công
nghiệp nhẹ…
c.Môi trường đất :tât cả các chất độc hại ở môi trường không khí ,nước đều
ngấm vào đất.
12


CHƯƠNG II.KĨ THUẬT CẢM BIẾN
I.Khái niệm chung
1.Chuyển đổi đo lường.
Là một thiết bị thực hiện hàm đơn vị giữa 2 đại lượng vật lí,và độ chính
xác nhất định.Gồm :phi tuyến hoặc tuyến tính.
Các hiệu ứng trong vật lí được dùng để làm chuyển đổi đo lường .
2.Cảm biến
Khi đặt chuyển đổi đo lường vào trong vở có hình dạng ,kích thước phù

hợp với vị trí đo người ta gọi là cảm biến
3.Các đặc tính của cảm biến.
-Đặc tính tĩnh:
X biến thiên chậm.
Y=f(X):đặc tính tĩnh
Yếu tố môi trường Z.tổng quát:Y=f(X,Z)==>khi khắc độ cần cố định điều
kiện Z
-Đặc tính động
Khi cho tín hiệu vào cảm biến thì xảy ra quá trình quá độ và như vậy tín
hiệu đầu ra Y sẽ trễ so đầu vào.
Thời gian trễ mà lớn thì ta phải tính toán bù lại
4.Sai số của cảm biến.
-Sai số cơ bản:là sai số của bản than chuyển đổi đo lường ,
Nguyên nhân :do yếu tố kém của công nghệ chế tạo;do không hoàn thiện được
cấu trúc.
-Sai số phụ:do biến động của điều kiện bên ngoài.;do trình độ của người sử
dụng;phương pháp đo không đúng.
5.Độ nhạy của cảm biến.

13


Là một tiêu chuẩn quan trọng quyết định cấu trúc của dụng cụ đo để có thể bắt
kịp với sự thay đổi của tín hiệu vào.
6.Sự tác động ngược của cảm biến.
Tính đến ảnh hưởng của cảm biến đến đối tượng đo.
II.Phân loại cảm biến.
1.Phân loại theo nguyên kĩ chuyển đổi.
-Cảm biến điện trở:sự thay đổi của điện trở
-Cảm biến điện từ:đại lượng không điện làm thay đổi các thông số của mạch từ

như điện cảm,hỗ cảm thay đổi..
-Cảm biến tĩnh :các chuyển đổi làm việc dựa trên hiện tượng tĩnh điện ,đại
lượng không làm thay đổi điện dung.
-Cảm biến hóa điện:dựa trên hiện tượng hóa điện làm thay đổi điện dẫn ,sức
điện động hóa điện.
-Cảm biến nhiệt điện:dựa trên hiên tượng nhiệt điện ,đại lượng không đổi làm
thay đổi điện trở.
2.Phân loại tính chất nguồn.
-Cảm biến phát điện:đầu vào là đại lượng không điện,đầu ra là điện áp,sức điện
động…
-Cảm biến thông số :đầu vào là đại lượng không điện,đầu ra là thông số R,L,C…
3.Phân loại cảm biến theo phương pháp đo
-Cảm biến chuyển đổi thẳng:X,Y

-Cảm biến chuyển đổi bù:

14


Y=K(X-X0)

==>Nâng cao độ chính xác:cần loại bỏ được sai số ở mạch biến đổi thẳng.
III.Các hiệu ứng thường dùng trong kĩ thuật cảm biến.
1.Hiệu ứng nhiệt điện
2.Hiệu ứng hỏa điện.
3.Hiệu ứng cáp điện
4.Hiệu ứng cảm ứng điện từ
5.hiệu ứng quang phát xạ điện tử
6.Hiện tượng quang điện tử
IV.Chuẩn cảm biến

1.Chuẩn đơn giản
Phép đo chỉ có một đại lượng đầu vào và đàu ra duy nhất và cảm biến không
nhạy với các yếu tố môi trường xung quanh.
Thường dùng phép đo tĩnh biến thiên chậm.
+chuẩn trực tiếp:các giá trị đại lượng đầu vào và đầu ra được lấy từ mẫu
chuẩn hoặc lấy từ đại lượng so sánh biết trước có độ chính xác cao.
+chuẩn gián tiếp:cảm biến đang sử dụng đã được chuẩn kết hợp với cảm
biến cần chuẩn ==>làm việc song song cùng với đại lượng đầu vào==>xây dựng
đặc tính chuẩn mới theo cũ.
2.Chuẩn nhiều lần.
15


Khi cảm biến có độ trễ từ trễ cơ lớn :
+đặt lại điểm 0 :X=0Y=0
+tăng X từ 0Xmax==>Ytăng từ 0Ymax
+

giảm X từ Xmax 0==>Ytừ Ymax 0

V.giới hạn sử dụng của cảm biến
1.Vùng làm việc danh định:vùng này tương ứng với điều kiện sử dụng với điều
kiện sử dụng bình thường của cảm biến ,biên giới của vùng là giá trị ngưỡng của
các đại lượng đầu vào.
2.Vùng không gây nên hư hỏng:khi giá tri của đại lượng đo cũng như các yếu
tố ảnh hưởng vượt quá ngưỡng vùng làm việc danh định các đặc trưng làm việc
của cảm biến thay đổi nhưng thay đổi này có tính thuận …có nghĩa là khi trở về
vùng danh định các đặc trương làm việc như bình thường.
3.Vùng không gây nên phá hỏng:khi giá trị của đại lượng đo cũng như các yếu
tố liên quan vượt quá ngưỡng vùng gây nên hư hỏng nhưng dưới mức vùng phá

hủy các đặc trưng làm việc của cảm biến bị thay đổi ==>muốn sử dụng phải tiến
hành chuẩn lại cảm biến.
VI.Một số cảm biến đo nồng độ khí metan
1.Dụng cụ khí đo metan quang học.
a)Sơ đồ nguyên lí
b)Nguyên lí làm việc
-Bằng cách đo sự dịch chuyển của vân giao thoa giữa 2 chùm tia sáng trong đó
có 1 chùm tia sáng đi qua buồng khí sạch
-Khi K và M đều đi qua không khí sạch ==>vạch sáng giao thoa hiển thị kính 9
ở vị trí 0.

16


-Bơm khí có chứa metan vào M
-Trên thực tế vạch trắng dịch chuyển muốn đưa về điểm giữa xoay lăng kính
7.Vạch chia độ trên lăng kính hiển thị nồng độ khí metan.
2.Dụng cụ dùng cảm biến siêu âm
a)Sơ đồ nguyên lí.

1-Buồng chuyển;2-cực thu;3-Máy phát dao động;4-Khuyếch đại;
5-Chỉ thị;6-Bơm khí;7-Bộ lọc
b)Nguyên lí làm việc:
-Dựa trên sự thay đổi tốc độ lan truyền và sự suy giảm của …
-Máy phát tạo dao động điện vơi tần số cần thiết đưa tới linh kiện …==>sóng
siêu âm lan truyền trong buồng đốt đến điện cực khí số 2.(điện cực thu).
-Nhờ bộ khuyếch đại số 4 đưa tới chỉ thị số 5.
3.Dụng cụ dùng cảm biến nhiệt xúc tác.
a)Sơ đồ nguyên lí.


17


1-là chuyển đổi platin 50 được bọc lớp oxit chịu lửa thường là alumi
được tẩm các chất xúc tác để tăng độ nhạy cảm biến.
2-điện trở.
b)Nguyên lí làm việc:
-Dựa trên hiện tượng đốt cháy không ngọn lửa khí metan trên bề mặt tác dụng
của chuyển đổi và việc đo nhiệt lượng tỏa ra khí đó.
-Nhiệt lượng này tỉ lệ với nồng độ% khí metan của khí cần phân tích khi duy trì
điều kiện trao đổi nhiệt không đổi.
-chuyển đổi 1 và điện trở nhiệt độ 2 đặt trong buồng chuyển đổi và nằm trong
cầu cân bằng.

-Nếu % metan khác 0 sẽ có sự đốt cháy metan trên bề mặt của chuyển đổi 1 tăng
nhiệt độ==>điện trở tăng,cầu mất cân bằng
==>số chỉ của chỉ thị tỉ lệ với % nồng độ khí metan.
CHƯƠNG 3:HỆ THỐNG MÔTONING MÔI TRƯỜNG
I-Khái niệm về motoning môi trường
1.Định nghĩa

18


Motoning môi trường là tổng hợp các biện pháp khoa học kĩ thuật đảm
bảo kiểm soát một cách có hệ thống,trạng thái khuynh hướng phát triển của quá
trình tự nhiên và nhân tạo,bao gồm :
+ đo lường (theo dõi) các hiện tượng,khí tượng thủy văn và các hiện
tượng tự nhiên khác.
+các loại hình và nguồn gây ô nhiễm ,kiểm tra việc tuân thủ lượng thải vệ

sinh xây dựng lượng thải tối ưu ,dự báo tiềm năng và các nguồn gây ô nhiễm.
+việc kiểm tra thực hiện các điều luật,kế hoạch quyết định sử dụng tài
nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường là rất quan trọng.
==>Kết quả là cơ sở để phân tích dữ liệu về chất lượng môi trường ,phục vụ
quy hoạch
Và phát triển bền vững kinh tế xã hội của từng vùng lãnh thổ cũng như toàn lãnh
thổ.T
Trong đánh giá tác động môi trường motoning môi trường không thể thiếu
được nó giúp cho việc quản lí chặt chẽ các nguồn thải gây ô nhiễm .Vì vậy thuật
ngữ motoning môi trường là sự giám sát bao gồm đo đạc,quan trắc,ghi nhận xử
lí,phân tích và kiểm soát một cách thường xuyên,liên tục ,đồng bộ các yếu tố
chất lượng lượng của môi trường;là công cụ hữu hiệu giúp các nhà quản lí,các
nhà hoạch định chính sách điều chỉnh các chương trình và kế hoạch sao cho
nguồn tài nguyên sử dụng một các có hiệu quả nhất phù hợp với sự phát triển
bền vững và bảo vệ môi trường.
2.Phân loại hệ thống motoning môi trường
Bao gồm các điểm quan trắc, lấy mẫu,đo đạc,ghi số liệu


Dựa vào quy mô không gian

-quy mô địa phương là hệ thống của một tỉnh,1 thành phố hoặc 1 khu công
nghiệp(LEMS)
19


-quy mô quốc gia là một hệ thống cho môt quốc gia(NEMS)
-quy mô khu vực hay vùng(REMS).
-hệ thống quy mô toàn cầu(GEMS).





Dựa vào tính chất và quy mô trang thiết bị
-trạm di động hay trạm cố định.
-trạm liên tục hay trạm gián đoạn .
-trạm trung tâm hay trạm nhánh.
-trung tâm phân tích xử kí dữ liệu.
Dựa vào tính chất ô nhiễm
-trạm motoning CFC
- trạm motoning mưa axit
-trạm hiệu ứng nhà kính.
-trạm motoning các loại thuốc sử dung cho nông nghiệp.

II.Yêu cầu về mặt khoa học số liệu motoning môi trường
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công tác motoning môi trường là thu
thập các số liệu về môi trường có chất lượng cao để phục vụ cho các mục đích
sau:


Đánh giá hiện trạng môi trường trong toàn lãnh thổ,đặc biệt là khu vực



quan trọng về kinh tế xã hội.
Xác định xu thế biến đổi chất lượng môi trường nhằm tìm ra những hạn



chế các biến đổi bất lợi.

Cảnh báo và báo động xu thế suy thoái của môi trường cho tương lai hoặc



các sự cố của môi trường.
Theo dõi các nguồn thải ,đánh giá tác động của chúng với môi trường nói
chung và môi trường sinh thái nói riêng cũng như ảnh hưởng xấu tới sức



khỏa con người.
Cung cấp số liệu về chất lượng môi trường cho các nhà lãnh đạo và quản
lí để lập kế hoạch và danh sách phát triển bền vững.

1.Độ chính xác của số liệu.
Việc đánh giá bằng khả năng tương đồng giữa số liệu và thực tế ,sự sai
lệch giữa số liệu và thực tế càng ít càn tốt.
20


Độ chính xác trong công tác xây dựng mạng lưới cần giải quyết một loạt
vấn đề:
+Trang thiết bi.
+quy trình,quy phạm ,lấy mẫu,xử lí mẫu
+đào tạo người vận hành đúng phương pháp có tinh thần trách nhiệm
,thành thạo việc vận hành thiết bị.
2.Tính đồng nhất số liệu
Để nghiên cứu cấu trúc môi trường trong không gian và diễn biến theo
thời gian thì các số liệu thu thập được ở các địa điểm khác nhau và thời gian
khác nhau phải có khả năng so sánh được với nhau và được gọi là tính đồng

nhất của số liệu.
+Muốn so sánh được với nhau các số liệu cần đo cùng một đơn vị chuẩn
+số lượng các máy móc cùng xác ddnhj một yếu tố môi trường không được
quá nhiều chủng loại
+Khi được tran bị thiết bị mới bắt buộc phải so sánh giữa máy mới và máy
cũ từ đó tìm ra số liệu chính thức giữa chúng.
+Việc quan trắc thu nhập bảo quản mẫu tuân theo quy trình chặt chẽ và thống
nhất trong trường hợp quy trình bắt buộc phải thay đổi thì nhất thiết phải có
sự so sánh giữa quy trình mới và cũ để tạo ra một chuỗi số liệu có tính đồng
nhất.
3.Tính đặc trưng của số liệu motoning môi trường.
Tính đại diện của số liệu theo không gian và thời gian còn gọi là tính đặc
trưng của số liệu.
Nhiệm vụ của công tác mạng lưới thu thập số liệu của môi trường cho
phép đánh giá chất lượng của môi trường tại mọi điểm trong khu vực quản lí.
21


Bài toán đặt trạm quan trắc:
Nếu tính chất của môi trường cần kiểm soát rất phức tạp thì mật độ trạm
tăng lên(khoảng cách giữa các trạm ngắn lại)
Nếu tính chất môi trường đơn giản các yếu tố cần kiểm soát là ít thì mật
độ trạm có thể giản đi
Các vị trí không có trạm thì người ta tiến hành nội suy để lấy số liệu,sai
số cho phép của nội suy phụ thuộc vào khoảng cách giữa trạm đo và tính phức
tạp của yếu tố môi trường.
4.Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian của số liệu.
Bất kì một hiện tượng tự nhiên nào cũng có quy mô không gian nào đó
tồn tại một khoảng thời gian nhất định do đó dãy số liệu cần phải có khả năng
cho phép theo dõi diễn biến của chúng theo thời gian

Phương pháp theo dõi liên tục theo thời gian của số liệu:
+phương pháp ngoại suy bậc thang: Đường cong phục hồi X*(t) có sai số
khá lớn so đường cong thực

+phương pháp nội suy tuyến tính: Đường cong phục hồi X*(t) có sai số
nhỏ so đường cong thực.
Te :thời gian lấy mẫu phụ thuộc sự thay đổi của thông số môi trường nhiều hay
ít theo thời gian.
Nếu cho trước sai số thì ta có thể xác định được thời gian lấy mẫu Te của một
yếu tố môi trường nào đấy.

Trong đó :fe –tần số lấy mẫu=1/Te
22


fmax=1/Tmax:tần số thay đổi lớn nhất theo thời gian
T:chu kì thay đổi lớn nhất của yếu tố môi trường.
VD:Đo nhiệt độ thay đổi theo ngày:
Tmax=24h.

Phương pháp nội suy bậc thang:

Phương pháp nội suy tuyến tính:

5.Tính hoàn chỉnh của số liệu
Được thể hiện ở lượng thông tin của số liệu phải đủ lớn chọn thông tin
nào,loại bỏ thông tin nào ,số lượng thông tin là bao nhiêu.
Đặc điểm:môi trường tác động lên một đối tượng không chỉ do một yếu tố
mà do nhiều yếu tố tác động đồng thời ,nếu chỉ đánh giá qua từng tác động riêng
rẽ thì không đảm bảo độ chính xác,do vậy dung chỉ tiêu tổng hợp P:


Trong đó: Ci là hàm lượng của yếu tố i.
C0i là hàm lượng giới hạn cho phép của yếu tố i.
Nếu P>1 thì đối tượng bị ô nhiễm.
Nếu P<1thì đối tượng chưa bị ô nhiễm.

23


Để đánh giá tác động của môi trường đến một đối tượng nào đó cần phải thu
thập đồng thời nhiều yếu tố khác nhau,ngoài các yếu tố thu thập được thì cần
phải chú ý đến các yếu tố tự nhiên như môi trường độ ẩm……..
III.Hệ thống motoning môi trường trên thế giới
1.Hệ thống motoning môi trường toàn cầu(GEMS)
1960:WHO,UNESCO
1973:chương trình môi trường của liên hợp quốc cùng WHO,UNESCO
a.Hệ thống motoning môi trường không khí:
Năm 1973:hệ thống motoning môi trường đượ thiết lập 123 trạm,trong đó
có 12 trạm cơ bản và 11 trạm vùng .Hệ thống các trạm này đo đạc yếu tố khí hậu
CO2 ,N02 , C ,ozon ,các chất phóng xạ…..tập trung ở châu Âu và Bắc Mĩ.
Dự kiến :cứ 500000 km2 phải có 1 trạm==>có hơn 1000 trạm trên thế
giới.
b.Hệ thống motoning môi trường nước.
Năm 1977 được thiết lập.
Hiện nay có trên 120 nước tham gia ,có 448 trạm trong đó có 310 trạm
nước song;63 trạm nước hồ chứa và 85 tạm nước ngầm;10 chương trình biển
được triển khai.
c.Hệ thống motoning môi trường đất.
Vấn đề quan tâm:chất lượng đất và sự ô nhiễm đất.
==>thiết lập được bản đồ đất,đo đạc và đánh giá các yếu tố sau:

+các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến đất;khí hậu;động thực vật;địa
hình;thời gian sinh trưởng của đất.

24


+các thông số phân tích bao gồm thành phần vô cơ,hàm lượng chất hữu
cơ,độ Ph,độ mặn,khả năng chứa ẩm,các nguyên tố vi lượng.
+nghiên cứu địa mạo địa hình,đưa phân loại một cách chi tiết nhất bằng
cách phân chia thành các đơn vị đất;đơn vị đất được hình thành như một vùng có
đặc điểm địa hình gồm các góc nghiêng của sườn,mặt cắt sườn và độ dốc trung
bình.
+nghiên cứu xói mòn và bồi lắng:xác định phương pháp xói mòn
-làm các máng hứng đất bị xói mòn.
-đo độ xói mòn đất nhờ cọc tiêu hoặc nhờ độ cao của rễ cây lộ ra.
-mô phỏng trong phòng thí nghiệm
+nghiên cứu các thảm thực vật.
2.Hệ thống motoning môi trường ở một số nước
a.Hệ thống motoning môi trường ở một số nước.
Tùy thuộc vào sự phát triển của môi trường nước và sự quan tâm ,bảo vệ
của chính phủ mà hệ thống motoning môi trường được tổ chức khác nhau ở từng
nước.
Nhìn chung hệ thống motoning môi trường được phân làm 2 loại:
+motoning môi trường tự nhiên:khí hậu,nhiệt độ,không khí,thủy văn…
+motoning môi trường nhân tạo: các thông số phát triển của nhà máy xí
nghiệp……..
Đặc điểm:
+mật độ các trạm không phụ thuộc vào diện tích lãnh thổ mà phụ thuộc
vào chủ yếu kinh tế xã hội.
+tần suất quan trắc,giám sát cũng khác nhau.

25


×