Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ĐỒ án môn học THI CÔNG CÔNG TRÌNH bê TÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.87 KB, 31 trang )

Đồ án môn học thi công công trình bê tông

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG
1. Tài liệu cơ bản:
1.1. Bản vẽ thuỷ công cống ngầm.
1.2. Vật liệu dùng cho tính toán cấp phối bê tông.
TT
1

Thông số

Cát

Đá

Xi măng

γa (T/m3)

2.60

2.60

3.10

2

γo (T/m3)


1.65

1.65

1.30

ω (%)

4.5

1.5

0

3

1.3. Mác bê tông và xi măng dùng.
Bê tông lót
Mác Bê tông
Mác Xi măng
M100
M200

Bê tông CT chính
Mác Bê tông
Mác Xi măng
M200
M400

+ Bê tông lót dày 10 cm.

1.4. Vật liệu làm ván khuôn.
-Gỗ: Ván mặt dày 3cm, nẹp ngang dùng 8x8cm, nẹp dọc dùng 12x12cm và
γgỗ =1.0 T/m3.
- Thép: Ván mặt dày 0.5cm, nẹp ngang dùng thép C120, nẹp dọc dùng thép
2C120 và γthép =7.80 T/m3.
1.5. Nước sạch và đủ.
2. Yêu cầu tính toán:
2.1. Tính toán xác định khối lượng từng bộ phận công trình, phân khoảnh, đợt đổ
bê tông.
2.2. Căn cứ vào khối lượng, kết cấu và yêu cầu của công trình để tính cấp phối
bê tông, xác định khối lượng vật liệu cần thiết.
2.3. Đề xuất các phương án thi công, từ đó thiết kế trạm trộn, phương án vận
chuyển vữa bê tông, đổ san đầm bê tông.
2.4.
Công tác cốt thép: tính toán khối lượng cốt thép.
2.5. Công tác ván khuôn: căn cứ vào các đợt đổ, kết cấu công trình xác định kích
thước ván khuôn tiêu chuẩn, phương pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà
giáo, cầu công tác....

1


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

3.Nội dung tính toán:
3.1. Xác định khối lượng XD công trình, phân khoảnh, phân đợt đổ bê tông:
+ Mục đích : Nhằm xác định khối lượng vữa bê tông cân dùng , chia đợt thi công
hợp lý đảm bảo tiên độ thi công và chất lượng công trình
3.1.1Khối lượng XD CT:
Khi bóc tách khối lượng bê tông thường tính theo các khối đổ (được giới hạn bởi các

khe hoặc khớp nối) của hạng mục công trình, tính cả khối lượng đá xây (nếu có);

2


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Tên
TT
khoảnh

Hình dạng kết cấu

Diễn toán

Khối
lượng
(m3)

Bản lót đáy

0,1. [2,3.116,65+3,6.2,9+
1

+

31,26

0,5.9,1.(4,39+3,04)].


2

Sân thượng lưu

(4,39+3,04)/2.8,6.(0,5+0,2) 18,04
(3,19+1,84)/2.8,6.0,2

3


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Tường thượng lưu

[(0,44+3,2).8,14.0,5.

3

14,82

(0,4+0,6)/2].2

Sân trước làm vượt lên 30cm
(3,04+2,7)/2.0,9.0,85+3,5.2,7.
1-(1,84+1,5)/2.0,922.0,21,5.3,5.0,2

4

10,94


4


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Tường cánh bậc vào cống

5,60

[(4,87+3,1).1,4/2.

5

(0,4+0,6)/2]2

Tường cánh cửa nước vào

2.[3,5.3,1.(0,4+0,6)/20,06.0,2.3.3,1]

6

7

Bản đáy cống với chiều dài là 4,1m

4,1.2,3.0,6

-

[0,2.(1,1+1,5)/2 ].4,1+2*[

(0,4+0,8)/2.0,4.2,3 +
(0,4+0,8)/2.0,4.0,6*2]

5

10,28

6,1


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Thành bên của cống với chiều dài là 4,1m

2.
6,77
[0,4.4,1+(0,4+0,8)/2.0,4.2].1,8

8

Bản nắp cống với chiều dài là 4,1m

4,1.2,3.0,6

-

[0,2.(1,1+1,5)/2 ].4,1+2*[
(0,4+0,8)/2.0,4.2,3 +
9


(0,4+0,8)/2.0,4.0,6*2]

10

12.[0,4.2,3+2.
6

6,1

14,31


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Bản đáy cống với chiều dài 12 m

(0,4+0,6)/2.0,2.]+4.
(0,4+0,8)/2.0,4.1+(0,4+0,8)/2.
0,4.2,3.2

Thành bên của cống với chiều dài 12m

11

2.[12.0,4+2.
(0,8+0,4)/2.0,4]*1,8
19,01

7



Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Bản lắp cống với chiều dài 12 m

12.[0,4.2,3+2.
(0,4+0,6)/2.0,2.]+4.
(0,4+0,8)/2.0,4.1+(0,4+0,8)/2.
0,4.2,3.2

12

14,31

Thành bên của cống (đoạn tháp van)

13

2*[8,5.0,4+2.
(0,4+0,8)/2.0,4+2.1.0,3+2,9.0,
5].1,7
17,17

8


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Bản đáy cống(đoạn dưới tháp van)


8,5.3,09.1,1

-

[0,2.(1,1+1,5)/2 ].8,514

2.[0,4.(8,2+7,4)/2].0,9
+1,5.0,9.3,5+
2.1,1[1,05.3,5-2.0,35.0,32]

9

33,35


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Bản nắp cống(đoạn tháp van)

8,5.3,09.1,0

-

[0,2.(1,1+1,5)/2 ].8,5-

15

[(8,2+7,4)/2.0,4].2,32.[0,4.(8,2+7,4)/2].1+
2.0,6.[1,05.3,5-2.0,35.0,32]


10

18,40


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Đoạn tháp van từ cao trình 62,6 ÷ 64,6
(khoảng cách là 2m)

[(3,5.3,6 – 1,5.2,116

4.0,35.0,32)

19,03

+0,6.1,0 - 0,29.0,3)].2

Đoạn tháp van từ cao trình 64,6~65,95

[(3,5.3,6 – 1,5.2,117

4.0,35.0,32)

12,85

+0,6.1,0 - 0,29.0,3)].1,35

18


Đoạn tháp van từ cao trình 65,95 ÷ 68,95
và 68,95 ÷ 71,5 và 71,95 ÷ 74,95 và 74,95
÷ 77,95
( khoảng cách lên đều 3m,gồm 4 khoảng)

11

[ (3,5.3,6 - 2,9.2,6)
+(0,6.1,0 - 0,29.0,3)].3

16,72


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Đoạn tháp van từ cao trình 77,95 ÷ 80,64

[(3,5.3,6 - 2,9.2,6)

19

+(0,6.1,0 - 0,29.0,3)]
2,69

12

15


Đồ án môn học thi công công trình bê tông


Cầu công tác

2.0,1.0,1.7,8 +
(0,56-.0,55-0,6.0,6).
(0,45+0,25.2)
20

+

[1,66.0,6(0,56.0,55-0,6.0,6)-

2.0,3.(0,45+0,55)/2].(7,8+0,6)

- Tổng khối lượng bê tông M200 : 634,9 (m 3 )
- Tổng khối lượng bê tông lót M100 : 31,26 ( m3 )

13

11,43


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

3.1.2.Phân khoảnh đổ:
Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuôn đã lắp dựng
Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công ,khe nhiệt ,và khe kết cấu
dựa vào trí này ta bố trí các khoảnh đổ sao cho trong quá trình thi công không sinh ra
khe lạnh , đồng thời để quá trình thi công được thuận lợi nhất :
+ Phân khoảnh đổ : Dựa vào bản vẽ ta phân khoảnh

3.1.3Phân đợt đổ:
Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời
gian nhất định. Một đợt đổ có thể đổ 1 hay một số khoảnh đổ.
Dựa vào các khoảnh đổ, kết cấu cống và đảm bảo điều kiện kinh tế sao cho
cường độ mỗi đợt gần bằng nhau hoặc dạng Parabol lồi.
Mỗi đợt đổ gồm:
-

Xử lý tiếp giáp.

-

Lắp dựng cốt thép.

-

Lắp dựng ván khuôn.

-

Đổ bê tông vào khoảnh đổ.

-

Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn.

Nguyên tắc chung khi phân chia khoảnh đổ:
- Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và
đội thi công.
- Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi

công, nhưng cũng không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và mặt
bằng thi công quá hẹp.
- Theo trình tự từ dưới lên trên (trước – sau).
- Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển.
- Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường 2 khoảnh đổ sát nhau
nên bố trí ở 2 đợt khác nhau).
Thời gian mỗi đợt đổ kéo dài từ 5-7 ngày ( Cứ 5-7 đơn vị thời gian chuẩn thì có
1 đơn vị thời gian đổ bê tông).
Vvữa=1,025Vthành khí

14


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

TT Đợt đổ

Khoảnh đổ

KL vữa
BT

I1

KL BT
thành khí
(m3)
31,26

1


I

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

II
III
IV

V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI
XVII
XVIII
XIX
XX
XXI
XXII
XXIII
XXIV

32,04

2

16,02

II1
III1
IV1+IV2+IV3

V1+V2
VI1
VII1+VII2
VIII1+VIII2
IX1+IX2+ IX3+IX4
X1+X2+X3+X4
XI1+XI2
XII1+XII2+XII3+XII4
XIII1+XIII2+XIII3+XIII4
XIV1+XIV2+XIV3+XIV4
XV1+XV2
XVI1+XVI2
XVII1+XVII2
XVIII1+XVIII2
XIX1
XX1
XXI1
XXII1
XXIII1
XXIV1

28,98
30,7
34,72
28,68
33,35
28,68
28,68
25,78
38,02

17,17
38,02
38,02
39,42
28,62
47,66
28,62
28,62
31,88
16,72
16,72
16,72
16,72
11,43

29,70
31,47
35,59
29,4
34,19
29,4
29,4
26,43
39,00
17,6
39,00
39,00
40,41
29,34
48,85

29,34
29,34
32,68
17,14
17,14
17,14
17,14
11,72

2
2
3
2
3
2
2
3
3
1
3
3
3
2
3
2
2
2
1
1
1

1
1

14,85
15,73
11,87
14,7
11,40
14,7
14,7
13,22
13,00
17,6
13,00
13,00
13,5
14,67
16,28
14,67
14,67
16,39
17,14
17,14
17,14
17,14
11,72

Vẽ biểu đồ cường độ Q~T
15


Thời gian Q(m3/ca)
đổ(ca)


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Chọn cường độ thiết kế: QTK=QMax = 17,6(m3/ca) (thoả mãn tất các các đợt).
3.3. Tính toán cấp phối bê tông:
+ Mục đích: Xác định thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông theo mác thiết kế
phù hợp với điều kiện vật liệu tại hiện trường đảm bảo 2 yêu cầu:Kỹ thuật và kinh tế.
- Theo qui phạm: Với bê tông mác ≤ M100 có khối lượng không nhiều thì ta
dùng bảng tra sẵn của TCN D6-78.
Với bê tông có mác lớn hơn M100 phải tính toán cấp phối.
3.3.1. Xác định độ sụt của bê tông (Sn):
− Độ sụt của bê tông phụ thuộc vào loại kết cấu, điều kiện thi công.
Có thể xác đinh Sn theo phương pháp tra bảng trong 14TCN 59-2002 hoặc giáo
trình VLXD
3.3.2 Xác định dự trù vật liệu cho bê tông lót M100:
Do mác bê tông lót chỉ là M100 - mác thấp nên dùng ngay tra bảng của TCN
D6-78.
b/ Xác định lượng nước cho 1 m3 bê tông.
Dựa và độ sụt Sn = 4 ÷ 6 cm và Dmax = 40 mm theo bảng F21 của quy định D6-78
lượng nước cho 1 m3 bê tông là 200 lít.
Xác định tỷ lệ

C
C+D

16



Đồ án môn học thi công công trình bê tông

.m=

C
=
C+D

β rd .γ oc
rd .γ oc + γ oc

Trong đó β -Hệ số tăng cát
Đối với đầm máy β= 1- 1,2
Đối với đầm tay β= 1,2- 1,4
r d = 1-

γ od
= 0.38
γ ad

→ m = 3%

Như vậy phải tăng luợng nước lên 3%
→X=

→ N = 200. 3% +200 = 206 lit

206
= 206 kg

1

c/ Xác đinh lượng cát, đá cho 1 m3 bê tông :
c1) Lượng đá :
1000
1000
Đ = rd * α + 1 = 0,38 * 1,36 + 1 = 1448,08 kg
γ od γ ad
1,65 2,65

α - hệ số chuyển dịch tra ở bảng F20( nội suy) ta có được α ≅ 1,36
C = [ 1000- (

D
X
1448, 08 206
+
+ N )]* γ ac = [1000- (
+
+ 206 )]*2,5
γ ad γ ax
2, 65
3,15

= 455,39 kg
Như vậy 1 m3 bê tông M100 có thành phần như sau:
X = 206 kg
Đ = 1448,08 kg
C = 455,39 kg
N = 206 lít .

Do trong cát và đá có độ ẩm tự nhiên nên ta hiệu chỉnh lại số lượng các thành phần
trong bê tông như sau:
Lượng nước có ở cát ẩm : 4,5% * 455,39 = 20,49 lít;
Lượng nước có ở đá ẩm : 1,5% * 1448,08 = 21,7212 lít;
Như vậy 1 m3 bê tông M100 có liều lượng thành phần cấp phối tính toán cho cát và
đá có độ ẩm tự nhiên như sau:
17


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

C = 455,39 + (455,39*0,045)

= 475,88 kg,

Đ = 1448,08 + (1448,08*0,015) = 1469,8012 kg,
N = 206 - (20,49+21,7212)

= 163,79 lít,

X = 206 kg,
Như vậy với khối lượng bê tông M100 = 31,26 m 3 thì thành phần cấp phối của các
loại vật liệu sẽ là:
X = 206* 31,26 = 6439,56 kg = 6,440 Tấn
C = 465,85* 31,26 = 14562,471kg = 14,563 tấn
Đ = 1469,8012* 31,26 = 45945,985kg

= 45,946 tấn

N = 163,79*31,26 = 5120,0754lít = 5,120 m3

V ây X : C : D : N trong thực tế cho 1 m3 bê tông là:
6,440 : 14,563 : 45,496: 5,12 = 1 : 2,261: 7,065: 0,795
Trong thực tế XM sản xuất từng bao khối lượng 50 kg. Ta tính tỷ lệ cấp phối bê
tông với 50 kg XM X : C : D : N = 50 : 113,05: 353,25: 39,750.
3.3.2 Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M 200 :
a/ Chọn tỷ lệ

N
:
X

Áp dụng công thức : Rb28 = k* RX*(

X
- 0,5)
N

Trong đó: Rb28 = 200 KG/cm2
RX = 400 KG/cm2
K = 0,5 Dùng vật liệu tốt.
Thay vào công thức có được :

X
N
= 1,5 ⇒
= 0,67
N
X

Vì đây là công trình thuỷ công luôn nằm dưới nước chịu áp lực nên chọn được

tỷ lệ

N
= 0,6
X

Để thoả mãn về cường độ và độ bền ta chọn

N
= 0,6.
X

b/ Xác định lượng nước cho 1 m3 bê tông.

18


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Dựa và độ sụt Sn = 4 ÷ 6 cm và Dmax = 40 mm theo bảng F21 của quy định D6-78
lượng nước cho 1 m3 bê tông là 180 lít.
C
C+D

Xác định tỷ lệ
.m=

C
=
C+D


β rd .γ oc
rd .γ oc + γ oc

Trong đó β -Hệ số tăng cát
Đối với đâm máy β= 1- 1,2
Đối với đầm tay β= 1,2- 1,4
r d = 1-

γ od
= 0,38
γ ad

→ m = 3%

Như vậy phải tăng luợng nước lên 3%
→X=

→ N = 180. 3% +180 ≅185.4 lit

185, 4
= 309kg
0, 6

c/ Xác đinh lượng cát, đá cho 1 m3 bê tông :
c1) Lượng đá :
1000
1000
Đ = rd * α + 1 = 0,38 * 1,36 + 1 = 1448,08 kg
γ od γ ad

1,65 2,65

α - hệ số chuyển dịch tra ở bảng F20 ta có được α ≅1,36
C = [ 1000- (

D
X
1448, 08 309
+
+ N )]* γ ac = [1000- (
+
+ 185, 4 )]*2,5
γ ad γ ax
2, 65
3,15

= 425,15 kg
Như vậy 1 m3 bê tông M200 có thành phần như sau:
X = 309 kg
Đ = 1448.08 kg
C = 425.15 kg
N = 185,4 lít .
Do trong cát và đá có độ ẩm tự nhiên nên ta hiệu chỉnh lại số lượng các thành phần
trong bê tông như sau:
Lượng nước có ở cát ẩm : 4,5% * 425,15 = 19.13 lít;
19


Đồ án môn học thi công công trình bê tông


Lượng nước có ở đá ẩm : 1,5% * 1448,08 = 21,7212 lít;
Như vậy 1 m3 bê tông M200 có liều lượng thành phần cấp phối tính toán cho cát và đá
có độ ẩm tự nhiên như sau:
C = 425,15+ (425,15*0,045)

= 444,28 kg,

Đ = 1448,08 + (1448,08*0,015)

= 1469,8012 kg,

N = 185,4 - (19,13+21,7212)

= 144,55 lít,

X = 309kg,
Như vậy với khối lượng bê tông M200 = 634,9 m 3 thì thành phần cấp phối của các
loại vật liệu sẽ là:
X = 309* 634,9 = 196184,1kg

= 196,184 tấn

C = 444,28* 634,9 = 282073,372kg

= 282,074 tấn

Đ = 1469,8012* 634,9 = 933176,782kg = 933,177 tấn
N = 144,55*634,9 = 91774,795 lít
= 91,775 m3
V ây X : C : D : N trong th ực t ế cho 1 m3 bê tông là:

196,184: 282,074 : 933,177: 91,775 = 1 : 1,437: 4,756: 0,467
Trong thực tế XM sản xuất bằng bao khối lượng 50 kg. Ta tính tỷ lệ cấp phối bê
tông với 50 kg XM X : C : D : N = 50 : 71,89: 237,80: 23,35
3.3.4. Xác định khối lượng vật liệu cần thiết xây dựng công trình.
Loại vật liệu

XM (tấn)

Cát (m3)

Đá (m3)

Nước (m3)

BT lót

6,44

14,563

45,946

5,12

196,184

282,074

933,177


91,775

BT CT chính

3.5. Nêu và chọn phương án thi công
3.5.1. Phương án thi công:
+ Mục đích : Chọn phương án thi công tối ưu về kinh tế và kỹ thuật.
Nêu 2 phương án trộn, vận chuyển và đổ bê tông. So sánh chọn 1 phương án.
Để thi công công trình thì cần vận chuyển vật liệu đến gần công trình (do công trình
nhỏ) tại bãi tập kết vật liệu bằng ôtô , sau đó dùng băng truyền hoặc xe cải tiến dể vận
chuyển đến trạm trộn .Từ trạm trộn ta vận chuyển đến khoảnh đổ:
Đề xuất và lựa chọn phương án thi công :+>Phương án I: Theo cự ly vận chuyển
ta vận chuyển cát, đá, xi tại chỗ mua tới chân công trình tập kết tại bãi vật liệu bằng ô
tô. Dùng bơm bê tông để vận chuyển đến khoảnh đổ và dùng đầm dùi để đầm chặt bê
tông.
20


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

+>Phương án II: Theo cự ly vận chuyển ta vận chuyển cát, đá, xi tại chỗ mua
tới chân công trình tập kết tại bãi vật liệu bằng ô tô. Dùng xe cải tiến chở cát,
đá, xi từ bãi tập kết vật liệu đến trạm trộn. Sau đó dùng xe cải tiến chở bê tông
đến khoảnh đổ. Theo khối lượng của 1 mẻ trộn ta chọn loại xe cải tiến có dung
tích thùng là 150 lít, dùng đầm dùi để đầm chặt bê tông
Ta chọn phương án thi công là phương án I vì mặt bằng thi công dài, trạm trộn
di động nên theo phương án II là thuận lợi hơn cả.
3.5.2. Thiết kế trạm trộn:
+ Mục đích :
Tính được số máy trộn,thiêt bị đáp ứng yêu cầu thi công ,yêu cầu kinh tế

Từ bảng tính toán phân đợt đổ tìm ra cường độ thiết kế thi công bê tông
QTK=QMax = 17,6(m3/ca) .
3.5.2.1 .Chọn loại máy trộn bê tông :
- Việc chọn máy trộn dựa vào
+ Đường kính max cuả cốt liệu đá .
+ Cường đổ bê tông thiết kế .
+ Điều kiện cung cấp thiết bị phù hợp thi công, ăn khớp với dung tích của công cụ
vận chuyểnvào và chở bê tông ra….
+ Số lượng máy trộn để dễ quản lý
Như vậy chọn máy trộn tự do hình quả lê-xe đẩy SB-16V (Sổ tay tra cứu máy thi công)với
các thông số:
• Vthùngtrộn= 500(l)
• Vxuấtliệu =330(l)
• Nquay thùng=18(v/p)
• ttrộn =60(s).
• Ndộngcơ=4(kW)
• Góc nghiêng khi trộn 130,khi đổ 600.
• Kích thước : l × b × h=2,25m × 2,02m × 2,85m.
3.5.2.2 .Tính năng suất của trạm trộn
- Năng suất lý thuyết của máy trộn :
P = Vsx K xl N ck K tg
Trong đó Vsx : là dung tích sản xuất của thùng trộn
Kxl : là hệ số xuất liệu , Kxl =0,66=Vxl/Vthùngtrộn
Nck : là số mẻ trộn trong 1 giờ , Nck=3600/tck=36
với tck=tdổ vào+ttrộn + tdổ ra=20+20+60=100(s)
Ktg : hệ số sử dụng thời gian , Ktg=0,95.
Vậy P =0,5.0,66.36.0,95=11,286(m3/h)
3.5.2.3.Năng suất thực tế của máy trộn :
21



Đồ án môn học thi công công trình bê tông

N tt =

VK N K
Vtt fn
K B hay N tt = tt xl ck tg
1000
1000

Trong đó
Ntt: năng suất thực tế của máy trộn
Kxl: hệ số xuất liệu (hệ số sản lượng)
1000
1000
K xl =
=
X
C
D 196,184 282,074 933,177 = 0,724
+
+
+
+
γ 0x γ 0c γ 0d
1.3
1.65
1.65
Ktg : hệ số lợi dụng thời gian ,chọn Ktg=0,95 ( Ktg=0,85-0,95)

Trong đó khối lượng X,C, Đ tính cho 1 mẻ trộn
+T ính toán cốt liệu cho một mẻ trộn với số bao nguyên xi măng:
Kxl: hệ số xuất liệu (hệ số sản lượng)
Khối lượng các vật liệu cho một mẻ trộn:
K V
0,73.500
X 0 = xl 0 X1 =
.196,184 = 71,61(kg)
1000
1000
K V
0,73.500
C0 = xl 0 C1 =
282,074 = 102,960(kg)
1000
1000
K V
0,73.500
D 0 = xl 0 D1 =
933,177 = 340,61(kg)
1000
1000
K V
0,73.500
N 0 = xl 0 N1 =
91,775 = 33,5(l)
1000
1000
Như vậy trong 1 bao xi măng ta có khối lượng
X ‘: C’ : D’ : N ‘= 50 : 71,89: 237,83: 23,341

Vtt: là thể tích thực tế của thùng trộn được tính dựa trên số nguyên bao xi măng để
quá trình thi công được thuận lợi:
71,61 102,96 340,61
+
+
+ 33,5 = 357, 415 (lit)
Vtt =
1,3
1,65
1,65
Năng suất Ntt=357,415.10-3.0,724.36.0,85=7,918(m3/h)
Q tk
K
+ Xác định số máy trộn:
m=
N tt
K : Hệ số không đều trong các giờ sản xuất ,chọn K=1,5 ( K=1,2-1,5)
2, 2
→n=
1,5 ≈ 0, 42
7,918
Vậy số máy trộn cần thiết là n =1 máy và 1 máy dự trữ
Như vậy năng suất thực tế của máy trộn Qttế=n.Ntt=7,918(m3/h)
3.5.2.4.Bố trí thi công bê tông :
+Mục đích : Vận chuyển bê tông tới các khoảnh đổ một cách nhanh chóng và hợp lí
+ Nguyên tắc :
-Bê tông không bị phân cỡ
22



Đồ án môn học thi công công trình bê tông

- Đảm bảo cấp phối của vữa bê tông đúng yêu cầu thiết kế
- Không để phát sinh hiện tượng ngưng kết ban đầu
- Việc vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê
tông ,tránh để sinh khe lạnh ở khoảnh đổ
Do cự ly vận chuyển ngắn lên ta tông máy trộn di động khi vật liệu được vận chuyển vào
bãi vật liệu và lúc đó sẽ tông xe goòng , xe cải tiến vận chuyển vật liệu sau đó vẫn tông
công cụ này để đổ bê tông vào khoảnh đổ.
+Năng suất xe khi vận chuyển cốt liệu khi chiều dài L =200(m):
π xe =

3,6.Vnap
t1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5

.K B

Vnap : dung tích thùng xe ,chọn V=0,2(m3)
t1 : thời gian nạp vật liệu vào xe ,t1=150s
t2, t3 : thời gian đi và về của xe ,t2+t3=2L/v lấy L=200(m) , v = 5(km/h)
2.200
t 2 + t3 =
3600 = 288(s)
5000
t4 : thời gian đổ vật liệu ,t4=30s
t5 : thời gian trở ngại , lấy t5=10s
KB : hệ số lợi dụng thời gian , Kb=0,9
π xe =

3,6.200

.0,9 = 1,356(m 3 / s )
150 + 288 + 30 + 10

*) Tính số xe vận chuyển cốt liệu
+ Xe vận chuyển cát : nxe =

N CK .m.C
36.1.71, 61
=
= 1, 25
γ oC .1000.π xe 1, 65.1000.1,356

Như vậy chọn số xe vận chuyển cát n = 2 xe
+Xe vận chuyển xi măng
nxe =

N CK .m.50
36.1.50
=
= 0,983
γ ox .1000.π xe 1,35.1000.1,356

Trong đó 50 là khối lượng 1 bao xi măng .
Như vậy chọn số xe vận chuyển xi măng n = 1 xe .
+ Xe vận chuyển đá:

n xe =

N CK .m.D
36.1.340,61

=
= 5,54
γ od .1000.π xe 1,65.1000.1,356

Như vậy chọn số xe vận chuyển cát n = 6 xe.
Vậy số xe chở cốt liệu 6 xe và 1xe dự trữ .
Số lượng xe máy vận chuyển cốt liệu
Cát
Số xe
2

Xi măng
Dự trữ
1

Số xe
1

Đá
Dự trữ
1

Số xe
6

b)Tính xe máy vận chuyển vữa bê tông với khoảng cách L=126,3m.
23

Dự trữ
1



Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Việc chuyển bê tông phải đảm bảo :
- Không để bê tông bị phân cỡ
- Đảm bảo cấp phối vữa bê tông đúng thiết kế
- Không để bê tông sinh hiện tượng ninh kết ban đầu
- Tránh sinh khe lạnh khi đổ bê tông .
+Tính toán số lượng xe cải tiến vận chuyển:
Năng suất xe khi vận chuyển cốt liệu khi chiều dài L =126,3(m):
π xe =

3,6.Vnap
t1 + t 2 + t 3 + t 4 + t 5

.K B

V : dung tích thùng xe ,chọn V=0,2(m3)
t1 : thời gian nạp vật liệu vào xe ,t1=150(s)
t2, t3 : thời gian đi và về của xe ,t2+t3=2L/v lấy L=126,3(m) , v = 5(km/h)
2.126,3
t2 + t3 =
3600 = 182(s)
5000
t4 : thời gian đổ vật liệu ,t4=30s
t5 : thời gian trở ngại , lấy t5=10s
Kb : hệ số lợi dụng thời gian , Kb=0,9
π xe =


3,6.200
.0,9 = 1,74( m 3 / s )
150 + 182 + 30 + 10

Mặt khác Qttế=7,918 (m3/h) Ta có số xe cải tiến cần bê tông :
n=

Qtt 7,918
=
= 4,55
N xe
1,74

Vậy số lượng xe cải tiến cần là n =5 xe và 1 xedự trữ.
3.5.3. Tính toán máy đầm phục vụ đổ bê tông:
+ Mục đích :
Loại bỏ bọt khí trong bê tông ,nước thừa sắp sếp loại cấp phối chịu thấm
Khi chọn máy đầm căn cứ vào các điều kiện sau:
+ Loại công trình cần đầm
+ Cường độ đổ bê tông thực tế .
Từ các điều kiện trên ta chọn loại đầm dùi loại trục mềm(Sổ tay chọn máy thi công) là
thích hợp cho quá trình đầm bởi kết cấu khối đứng và khối nằm S623 có năng suất 4
(m3/h)

24


Đồ án môn học thi công công trình bê tông

Số lượng máy đầm: n d =


Qtt 7,918
=
= 1,979
πd
4

⇒ Vậy chọn n =2

3.5.4. Tính toán kiểm tra khe lạnh, biện pháp khống chế khe lạnh:
+ Mục đích :
Kiêm tra sự dính kết của 2 lớp bê tông giữa các khoảnh đổ.
+) Khe lạnh:
Khe lạnh là khe thường xuất hiện trong khoảnh đổ giữa hai lớp đổ bê tông khi đổ
lớp bê tông sau lên lớp bê tông trước đã hết thời gian ninh kết ban đầu.Khe lạnh làm
mất tính đồng nhất của khối bê tông ,khi xuất hiện khe lạnh thì không thể sử lý được
mà thay thế ngay lớp bê tông để có thể đổ lớp sau, quá trình thi công diễn ra đúng tiến
độ.
+)Nguyên nhân phát sinh khe lạnh:
- Do quá trình thi công khe thi công sử lý không tốt.
- Quá trình đổ bê tông lâu do nguyên nhân nào đấy(mưa,máy trộn hỏng…) không
đảm bảo thi công liên tục.
- Do tổ chức thi công không hợp lý : phân khoảnh không hợp lý hoặc chọn phương
pháp đổ không hợp lý.
+)Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh:
+ Chọn khoảnh đổ điển hình để kiểm tra :
Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một khoảnh đổ điển hình để kiểm tra khả năng
không phát sinh khe lạnh cho toàn bộ các khoảnh đổ .Các khoảnh đổ điển hình có thể
chọn dựa vào các tiêu chí :
- Khoảnh đổ có kích thước lớn nhất.

- Khoảnh đổ khó đổ nhất .
- Khoảnh đổ có kích thước không lớn nhất nhưng ở xa trạm nhất.
+Kiểm tra : Chọn khoảnh đổ II 8 là khoảnh đổ dễ phát sinh khe lạnh (đây là
bản đáy lên phải đổ theo phương pháp nghiêng) có các kích thước chiều cao
H=0,6(m) <1,5m ; chiều rộng A=2,3m, chiều dài L=12m
Điều kiện không phát sinh khe lạnh tại khoảnh đổ: F ≤
Trong đó:
25

K .π .(t1 − t 2 )
h


×