Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Dề thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh - Khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.58 KB, 1 trang )

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
Môn: Vật lý.
Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI.
Bài 1.(5 điểm)
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng nhỏ A có khối lượng m
1
= 25g. Kéo A sao cho dây
nằm ngang rồi thả nhẹ, khi qua vò trí cân bằng vật A va chạm
vào vật B nhỏ có khối lượng m
2
đang đứng yên trên mặt
bàn nằm ngang, sau đó vật B chuyển động đến va chạm
vào vật nhỏ C có khối lượng m
3
= 100g đang đứng yên ở
mép bàn (h1), các va chạm là đàn hồi xuyên tâm, bỏ qua
mọi ma sát, lấy g = 10m/s
2
.

a) Để vật C chuyển động đến mặt đất xa chân bàn (M)
nhất, thì B phải có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Xác đònh độ cao cực đại của vật A sau khi va chạm
lần thứ nhất trong điều kiện của câu a.
Bài 2. (5 điểm)
Cho một gương cầu lõm và một thấu kính hội tụ lần lượt có tiêu cự f
1
= 20cm, f
2
= 30cm đặt


đồng trục cách nhau một đoạn a, một vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính giữa gương
và thấu kính, cách gương một đoạn 30cm( hình 2). Chỉ xét chùm sáng phát ra từ vật phản xạ trên
gương rồi qua thấu kính hội tụ.
a) Tính a để ảnh qua hệ là ảnh ảo.
b) Để ảnh qua hệ nằm trên tiêu diện ảnh
của thấu kính thì phải dòch vật AB một đoạn
bao nhiêu? Tính khoảng cách a giữa gương
và thấu kính lúc này và xác đònh vò trí, độ lớn
của ảnh AB qua hệ, vẽ ảnh.
Bài 3.(5 điểm)
Cho cơ hệ như hình vẽ (h3), vật treo A có khối lượng m,
các lò xo có độ cứng là k
1
, k
2
, k
3
, cho dây không giãn, bỏ
qua khối lương dây, các lò xo và các ròng rọc.
Tính chu kì dao động nhỏ của vật A khi
vật được kích thích theo phương thẳng đứng.

Bài 4.(5 điểm)
Một dây dẫn mảnh, cứng MN là một cung tròn tâm 0, bán kính R có góc
0M N
=
α
, cường độ
dòng điện chạy qua dây là I. (h4)
a) Tính cảm ứng từ

d
B
r
do dòng điện I gây ra tại tâm 0.
b) Nếu dây MN có dòng điện I đặt trong từ trường ngoài
B
r

không đổi (
B
r
vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn).
Tính lực từ do cảm ứng từ
B
r
tác dụng lên dây MN.
----------------HẾT ------------------
a
M
A
B
C
(H1)
B
A 0
2
0
1
(H
2

)
A
k
3
k
2
k
1
(H
3
)
I
R
α
N
M
0
(H
4
)

×