Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thi thử TN Hóa Học 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.81 KB, 3 trang )

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp, sau phản ứng thu
được 4,4g CO
2
và 3,24g H
2
O. Công thức của hai rượu cần tìm là
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. D. C
4


H
9
OH và C
5
H
11
OH.
Câu 2: Số đồng phân ứng với công thức phân tử: C
3
H
9
N là:
A. 2 . B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Dung dịch không làm quỳ tìm hóa đỏ là:
A. amoni nitrat . B. phenol.
C. Natri hiđrosunfat . D. Axit axetic.
Câu 4: Hóa chất duy nhất để phân biệt các dung dịch: axit axetic, anđehit axetic, etyl axetat là
A. quỳ tím. B. dung dịch Ag
2
O/ NH
3
.
C. dung dịch Br
2
. D. Cu(OH)
2
.
Câu 5: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch axit axetic là
A. CuO, Cu(OH)
2

, Fe, Na
2
CO
3
. B. Cu, CuO, NaHCO
3
, NaOH.
C. Mg, MgO, MgCO
3
, Ag . D. Na, Na
2
O, NaOH, Na
2
SO
4
.
Câu6: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 g một este no, đơn chức tạo từ axit hữu cơ và rượu có cùng số
nguyên tử C, sau phản ứng thu được 17,92 lít CO
2
ở ĐKTC. Tên gọi của este đem đốt là
A. metyl fomiat. B. etylaxetat.
C. n- propyl propionat . D. iso- propyl propionat .
Câu 7: Cho các chất: (1) axit axetic, (2) anđehit fomic, (3) metylaxetat, (4) etyl axetat. Sắp xếp
các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi( từ trái sang phải) là
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (2), (4).
C. (4), (3), (1), (2). D. (2), (3), (4), (1) .
Câu 8: Lipit là este ba lần este của các axit béo với
A. rượu etylic. B. rượu metylic.
C. etilen glicol. D. glixerin.
Câu 9: Cho các hợp chất sau: (1) CH

2
OH-(CHOH)
4
-CH
2
OH, (2) CH
2
OH-(CHOH)
4
-CHO,
(3)CH
2
OH-CO-(CHOH)
3
-CH
2
OH, (4)CH
2
OH-(CHOH)
4
-COOH. Hợp chất thuộc loại
monosaccarit là
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (3), (4).
Câu 10 : Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch iot vào miếng chuối xanh và miếng chuối chín là
A. cả miếng chuối xanh và miếng chuối chín đều cho màu xanh lam.
B. cả miếng chuối xanh và miếng chuối chín đều không có hiện tượng gì.
C. miềng chuối chín chuyển sang màu xanh lam, miếng chuối xanh không có hiện tượng gì.
D. miềng chuối xanh chuyển sang màu xanh lam, miếng chuối chín không có hiện tượng gì.
Câu 11 : Phản ứng giữa aminoaxit với dung dịch KOH và dung dịch HCl, chứng minh
aminoaxit có tính

A. oxi hóa và tính khử. B. axit.
C. bazơ. D. lưỡng tính.
Câu 12 : Trong số các polime sau đây : (1) tơ tằm, (2) tơ enang, (3) tơ nilon-6,6, (4) tơ capron,
(5) tơ visco, (6) tơ axetat, loại tơ nào có nguồn gốc xenlulozo là
A. (5),(6). B. (2), (5). C. (1), (3), (4), (6). D. (2), (4), (6).
Câu 13 : Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. propilen. B. stiren. C. Axit axetic. D. axetilen.
Câu 14: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và
hiệu suất của mỗi giai đoạn tương ứng theo thứ tự như sau: 20%, 95%, 80%
metan axetilen vinylclorua PVC
Muốn tổng hợp 90,25 kg PVC thì thể tích khí thiên nhiên cần dùng ở ĐKTC là
A. 112m
3
. B. 224 m
3
. C. 448 m
3
. D. 672 m
3
.
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C
2
H
2
 A  B  CH
3
COOC
2
H
5

. A và B lần lượt là các
chất
A. anđehit axetic và natri etylat. B. anđehit axetic và axit axetic.
C. axit axetic và anđehit axetic. D. Anđehit axetic và natriaxetat.
Câu 16: Cho các chất sau : axit axetic, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoniclorua,
rượu etylic, etylaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 17 : Điều chế metyl fomiat qua tối đa 4 phản ứng hóa học, cần dùng nguồn nguyên liệu nào
sau đây ? ( các chất vô cơ cần thiết có đủ)
A. Khí thiên nhiên. B. Tinh bột.
C. Đá vôi, than đá. D. n- butan.
Câu 18: Cho 10,4g hỗn hợp gồm có axit axetic và anđehit axetic phản ứng vừa đủ với 100ml
dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được m gam muối khan. Thành phần % về khối lượng
các chất tương ứng và giá trị m là
A. 57,69% ; 42,31% ; 8,2. B. 505 ; 50% ; 8,2.
C. 60% ; 40% ; 6,2. D. 60,5% ; 39,5% ; 6,2.
Câu 19 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ?
A. mantozo va saccarozo. B. axit axetic và metyl fomiat.
C. glucozo và frutozo. D. axit axetic và rượu iso- propylic.
Câu 20: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên tử H là
(1) axit axetic, (2) rượu etylic, (3) phenol, (4) etyl axetat,
A. (3), (2), (4), (1). B. (3), (4), (2), (1).
C. (4), (2), (3), (1). D. (1), (2), (3),(4).
Câu 21:Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. khử các ion kim loại.
B. oxi hóa các ion kimloại.
C. dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu trong dung dịch muối.
D.dùng các chất khử để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
Câu 22: Cho 4 kim loại Ag, Cu, Fe, Al. Sắp xếp theo chiều từ trái sang phải tính dẫn điện tăng
dần là

A. Cu< Ag< Fe< Al. B. Fe< Al < Cu< Ag.
C. Fe< Cu < Ag< Al. D. Al< Cu< Fe < Ag.
Câu 23: Những vật sắt tráng kẽm( tôn), nếu trên bề mặt vật đó có những vết sây sát sâu tới lớp
sắt bên trong, khi để vật đó ngoài không khí ẩm, kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào là
chính?
A. Fe, ăn mòn điện hóa. B. Fe, ăn mòn hóa học.
C. Zn, ăn mòn điện hóa D. Zn, ăn mòn hóa học.
Câu 24: Dãy các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO
4

A. Ag, Fe, Mg, Al. B. Fe, Mg, Zn, Al.
C. Cu, Fe, Na, Al. D.Al, Ag, Cu, Fe.
Câu 25: Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO
2
?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có sự tạo thành kết tủa keo trắng.
C. Có sự tạo thành kết tủa nâu đỏ.
D. Tạo kết tủa keo trắng sau tan tạo dung dich trong suốt.
Câu 26: Phương pháp chung điều chế các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I và II là
A. điện phân nóng chảy. B. điện phân dung dịch.
C. thủy luyện. D. nhiệt luyện.
Câu 27: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất rắn riêng rẽ sau: Na
2
CO
3
,
CaCO
3
, Na

2
SO
4
, BaSO
4
?
A. Dung dịch HCl, dung dịch NaCl. B. Dung dich H
2
SO
4
, Cu(OH)
2
.
C. H
2
O, CO
2.
D. Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl.
Câu 28: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Na
+
, K
+
. B. Ca
2+
, Mg
2+
.
C. SO
4

2-
, Cl
-
. D. HCO
3
-
, Cl
-
.
Câu 29: Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch sau: NaOH, NaHCO
3
, CaCl
2
, CH
3
COONa,
HCl. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 2. B. 4. C. 3. D.5.
Câu 30: Cho 3,45g một im loại kiềm tan hết váo nước, sau phảm ứng thu được 200ml dung
dịch A và 1,68 lít H
2
ở ĐKTC. Kim loại kiềm và nồng độ mol/l của chất trong dung dịch A là
A. Li, 0,85M. B. K, 0,75M.
C. Rb, 0,55M. D. Na, 0,75M.
Câu 31: Cho Fe(Z=26), cấu hình electron của Fe và ion Fe
2+
tương ứng là
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
.
B. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
.
D. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
Câu32: Cho bột săt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ nhỏ hơn 570
0
C thì sản phẩm thu được là:
A. FeO và H
2
. B. Fe
2
O
3

và H
2
.
C. Fe
3
O
4
và H
2
. D. Fe(OH)
2
và H
2
.
Câu 33: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 8,96
lit H
2
ở ĐKTC. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là:
A. 39,4g. B. 40,4g. C. 38,4g. D. 37,6g.
Câu 34: Hòa tan 16,6g hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
đặc nóng, sau
phản ứng thu được 8,96 lít khí NO ở ĐKTC. Thành phần % về số mol tương ứng của mỗi kim
loại là:
A. 60%; 40%. B. 30%; 70%.
C. 80%; 20%. D. 50%; 50%.
Câu 35: Khi cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa Al
2
O
3

, CuO, FeO đến phản ứng hoàn
toàn. Chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. Al
2
O
3
, Cu, Fe. B. Al, Cu, Fe.
C. Al
2
O
3
, CuO, FeO, Cu, Fe. D. Al, CuO, FeO
Câu 36: Khi cho mẩu Na vào các dung dich sau: NaCl, CuSO
4
, AlCl
3
, CH
3
COOH, đều có hiện
tượng:
A. xuất hiện kết tủa trắng. B. Không có hiện tượng gì.
C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ. D. Sủi bọt khí.
Câu 37: Hệ số cân bằng của phản ứng: Al + HNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ NO
2

+ H
2
O tương ứng lần
lượt là:
A. 1, 6, 1, 3, 3. B. 6, 1, 1, 3, 3.
C. 6, 1, 3, 3, 1. D. 1,6, 3, 2, 1.
Câu 38: Điện phân dung dịch chứa CuCl
2
đến khi bắt đầu xuất hiện bọt khí ở catốt . pH của
dung dịch sau điện phân thay đổi như thế nào so với trước điện phân?
A. Không đổi. B. Tăng.
C. Giảm. D. Tăng rồi giảm.
Câu 39: Trong dãy điện hóa có thứ tự Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/ Cu, Ag
+
/Ag. Phương pháp nào sau đây
chứng minh thứ tự đó?
A. Hòa tan ba kim loại trong dung dịch HCl.
B. Cho bột Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO
3
)
2
và dung dịch AgNO
3
.
C. Hòa tan ba kim loại trong dung dịch HNO
3

đăc nóng.
D. Cho ba kim loại tác dụng với dung dich NaOH.
Câu 40 : Cho các chất Al, Mg, Cu, Ag, Na. Số lượng chất tác dụng được với dung dịch
Fe(NO
3
)
3
là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Cho H=1, C=12, N=14,O=16, S=32, Li=7,Na=23, K=39, Al=27, Fe=56, Cu=64, Zn=65.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×