Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của Enzyme đến khả năng tiêu hóa, sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức của lợn con sau khi cai sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.32 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
-------------------

ĐỖ VĂN CHIẾN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME ĐẾN KHẢ
NĂNG TIÊU HÓA, SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG THỨC CỦA LỢN CON SAU CAI SỮA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình,
tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến qúy báu để quá trình hoàn thiện luận
văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy - Ban giám hiệu trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y, các
thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt là Thầy giáo,
PGS - TS. Trần Tố trực tiếp hướng dẫn tôi.
Tôi xin cảm ơn Phòng thí nghiệm trung tâm - Trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên (nay là Viện khoa học sự sống), Trại chăn nuôi lợn nái
ngoại Tân Thái, Trại chăn nuôi lợn Cương Hường đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện đề tài.


Để hoàn thiện luận văn này tôi còn nhận được sự động viên của gia
đình và bạn bè.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước những sự giúp đỡ quý báu
đó.
Thái nguyên, tháng 4 năm 2010
Tác giả
Đỗ Văn Chiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2010
Tác giả
Đỗ Văn Chiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
-------------------


ĐỖ VĂN CHIẾN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME ĐẾN KHẢ
NĂNG TIÊU HÓA, SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG THỨC CỦA LỢN CON SAU CAI SỮA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành:
Mã số:
Hướng dẫn khoa học:

Chăn nuôi
60.62.40
PGS.TS. Trần Tố

THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Mục lục
Nội dung

Trang

MỞ ĐẦU

1


1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục tiêu của đề tài

2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

2

3.1. Ý nghĩa khoa học

2

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1. Cơ sở khoa học

3

1.1.1. Hoạt động tiêu hoá của lợn giai đoạn sau cai sữa


3

1.1.2. Sinh trưởng của lợn cai sữa

10

1.1.3. Thức ăn và dinh dưỡng cho lợn con giai đoạn sau cai sữa

12

1.1.4. Tổng quan về enzyme

19

1.1.5. Vấn đề sản xuất và sử dụng enzyme trong chăn nuôi

24

1.1.6. Vai trò của enzyme trong chăn nuôi

33

1.1.7. Những lợi ích của việc sử dụng enzyme

36

1.1.8. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn hướng nạc

39


1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

42

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

42

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

44

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

46

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

46

2.1.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu:

46

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu:

46


2.1.3 Thời gian nghiên cứu:

46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.2. Nội dung nghiên cứu:

46

2.3 Phương pháp nghiên cứu

46

2.3.1 Phương pháp tiến hành

46

2.3.2. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thức ăn và trong
phân lợn

55

2.3.3. Phương pháp sử lý số liệu

56


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

57

3.1. Kết quả thí nghiệm 1

57

3.1.1. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ tiêu hoá nitơ

57

3.1.2. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con thí
nghiệm.

58

3.2. Kết quả thí nghiệm 2

60

3.2.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm

60

3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn thí nghiệm

62

3.2.3. Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày


65

3.2.4. Tiêu tốn thức ăn / 1 kg tăng khối lượng lợn (kg)

66

3.2.5. Tiêu tốn protein / 1 kg tăng khối lượng lợn (g)

67

3.2.6. Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm

68

3.2.7. Tiêu tốn lysine/ 1 kg tăng khối lượng lợn (g)

69

3.2.7. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn (đ)

70

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

72

1. Kết luận

72


2.Tồn tại

72

3. Đề nghị

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

Phụ lục

79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
Từ viết tắt

Diễn giải

CS

:


Cộng sự

DCP

:

Dicalcium phosphat

ĐC

:

Đối chứng

ĐVT

:

Đơn vị tính

g

:

Gram

Kcal

:


Kilô calo

Kg

:

Kilôgam

KL

:

Khối lượng

KPCS

:

Khẩu phần cơ sở

KPTN

:

Khẩu phần thí nghiệm

MCP

:


Monocalcium phosphat

MJ

:

Megajun

Pr

:

Protein



:

Thức ăn

TB

:

Tinh bột

TCVN

:


Tiêu chuẩn Việt Nam

TH

:

Tiêu hóa

TN

:

Thí nghiệm

TTTA

:

Tiêu tốn thức ăn

STT

:

Số thứ tự

VCK

:


Vật chất khô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thử mức tiêu hoá

47

Bảng 2.2. Thành phần thức ăn thí nghiệm 1

48

Bảng 2.3. Sơ đồ thí nghiệm 2

51

Bảng 2.4. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm 2

52

Bảng 3.1. Tỷ lệ tiêu hoá nitơ toàn phần của lợn con sau cai sữa


57

Bảng 3.2. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con sau cai sữa

59

Bảng 3.3. Sinh trưởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm (kg/con)

60

Bảng 3.4. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày)

62

Bảng 3.5. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%)

64

Bảng 3.6. Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày (gam)

65

Bảng 3.7. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm
(kg)
Bảng 3.8. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm
(gam)
Bảng 3.9. Tiêu tốn năng lượng trao đổi/kg tăng khối lượng (kcal)

66


Bảng 3.10. Tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng (g)
Bảng 3.11. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đồng)

70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

68
69

71




DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1. Sơ đồ lai tạo các dòng lợn PIC

41

Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm

61

Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm

64


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ giữa thế kỷ XX, các nhà khoa học đã nghiên cứu những chế phẩm sinh
học như kháng sinh, hormone sinh trưởng để bổ sung vào khẩu phần thức ăn của
lợn, nhằm tạo cho lợn có khả năng tăng trưởng nhanh, sức đề kháng với bệnh tật
cao và giảm được chi phí trong chăn nuôi. Tuy nhiên sau đó nhiều nhà nghiên cứu
đã cho thấy rằng: việc sử dụng kháng sinh gây ảnh hưởng đến chất lượng và mùi
vị của sản phẩm thịt lợn. Còn những sản phẩm thịt của lợn được nuôi bằng khẩu
phần có bổ sung hormone sinh trưởng đã để lại hậu quả không nhỏ cho con người
vật nuôi và môi trường sống. Tình hình đó thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu
ra những chế phẩm sinh học mới để bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho lợn, nhằm
kích thích sinh trưởng, tăng cường sức đề kháng đồng thời tạo ra được những sản
phẩm thịt lợn chất lượng cao.
Hiện nay trên thế giới những chế phẩm sinh học có hiệu quả cao đã được
ứng dụng vào sản xuất chăn nuôi. Trong đó, công nghệ sản xuất enzyme đang có
vai trò đặc biệt quan trọng. Các enzyme thức ăn đang được nghiên cứu và ứng
dụng vào sản xuất chăn nuôi, nhằm tăng quá trình tiêu hoá, giảm chi phí thức ăn
và tăng khối lượng vật nuôi, đôi khi còn cải tạo một số chỉ tiêu sinh lí của cơ thể
động vật, tạo sự cân bằng sinh học hệ vi sinh vật trong đường tiêu hoá, làm giảm
tỷ lệ mắc các bệnh về đường tiêu hoá ở vật nuôi.
Ban đầu những thử nghiệm để sử dụng những enzyme trong những thức
ăn của lợn được dựa trên những sản phẩm được hình thành trong những ngành
công nghiệp sợi, giấy và thực phẩm. Hầu hết, những sản phẩm enzyme ban đầu
này đều không thích hợp đối với nền chất xơ và protein ở trong khẩu phần ăn của

lợn hoặc không thích hợp với môi trường trong đường ruột lợn. Những kết quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×