Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÀI tập lớn TINH TOÁN điều TIẾT lũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.26 KB, 14 trang )

Báo cáo thực tập
TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ THEO PHƯƠNG PHÁP LẶP TRỰC TIẾP

1.Các số liệu cần thiết.
Bề rộng: Btr=22m
Các hệ số KQđến=1,4 Kqdùng =1,45 Klũ=1,1
MNC = 38.4 m
MNDBT
Cao trình ngưỡng: ∇ngưỡng=MNDBT
*Các mực nước đặc trưng, các thành phần dung tích của hồ chứa.
Dung tích chết thường ký hiệu là Vc, là phần dung tích không tham gia vào quá trình
điều tiết dòng chảy. Đó là phần dung tích nằm ở phần dưới cùng của hồ chứa nên còn gọi là
dung tích lót đáy.
Mực nước chết ký hiệu là Hc, là mực nước tương ứng với dung tích chết V c (hình 8-5).
Mực nước chết và dung tích chết có quan hệ với nhau theo đường quan hệ địa hình hồ chứa
(Z ~ V).
Hsc
Vpl

Vsc
Vkh
Vh

Bùn cát bồi lắng

Hc
Vc

Hbt
Htl


Hinh 8-5: Các mực nước đặc trưng và các thành phần dung tích của hồ chứa

a)Dung tích hiệu dụng và mực nước dâng bình thường
Dung tích hiệu dụng thường ký hiệu là V h, là phần dung tích nằm trên phần dung tích
chết. Dung tích hiệu dụng có nhiệm vụ điều tiết cấp nước cho các đối tượng dùng nước. Đối
với hồ chứa phát điện, dung tích hiệu dụng vừa có nhiệm vụ điều tiết vừa tạo đầu nước phát
điện.


Báo cáo thực tập
Về mùa lũ, nước được tích vào phần dung tích V h để bổ sung nước dùng cho thời kỳ mùa
kiệt khi nước đến không đủ cấp cho các hộ dùng nước
Mực nước dâng bình thường (Hbt) là mực nước trong hồ chứa khống chế phần dung tích
chết và dung tích hiệu dụng Vbt (Dung tích toàn bộ).
Vbt = Vc + Vh

(8-3)

Giá trị của Hbt được suy ra trên đường cong Z ~ V khi biết giá trị Vbt.
b) Dung tích siêu cao và mực nước siêu cao
- Dung tích siêu cao, ký hiệu là Vsc (còn gọi là dung tích gia cường V gc), là phần dung
tích nằm phía trên phần dung tích hiệu dụng. Dung tích siêu cao có nhiệm vụ tích một phần
nước lũ để giảm lưu lượng tháo xuống hạ lưu nhằm giảm quy mô kích thước của công trình
tháo lũ. Đối với hồ chứa có nhiệm vụ phòng lũ, phần dung tích này còn có nhiệm vụ làm
giảm mực nước sông vùng hạ du. Dung tích siêu cao chỉ tích nước tạm thời khi có lũ, lượng
nước này phải được tháo hết khi lũ kết thúc.
- Mực nước siêu cao thường ký hiệu H sc (hay còn gọi là mực nước gia cường H gc), là
mực nước khống chế toàn bộ phần dung tích hồ chứa, bao gồm dung tích chết, dung tích hiệu
dụng và dung tích siêu cao. Mực nước siêu cao H sc có thể suy ra từ quan hệ Z ~ V của hồ
chứa khi đã biết Vsc, Vc, Vh.

Hsc = f(Vc + Vh + Vsc)

(8-4)

- Dung tích điều tiết lũ: Là phần dung tích làm nhiệm vụ điều tiết chống lũ cho bản
thân công trình hoặc điều tiết theo nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du. Phần dung tích trữ lại
một phần lượng lũ giảm quy mô kích thước của công trình tháo lũ, làm giảm lưu lượng
tháo lũ xuống hạ du khi có nhiệm vụ phòng lũ hạ du. Quy mô của dung tích chống lũ
được xác định theo lũ thiết kế tại tuyến công trình. Ta ký hiệu dung tích điều tiết lũ là
Vpl.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của hồ chứa mà phần dung tích điều tiết lũ được bố trí theo các
phương án khác nhau. Có 3 hình thức bố trí dung tích điều tiết lũ như sau:
- Toàn bộ dung tích điều tiết lũ nằm trên dung tích hiệu dụng, là phần dung tích nằm
trên mực nước dâng bình thường đến mực nước siêu cao. Khi đó dung tích điều tiết lũ trùng
với dung tích siêu cao Vpl≡ Vsc.
- Toàn bộ dung tích điều tiết lũ nằm phía dưới mực nước dâng bình thường. Khi đó V sc =
0 và mực nước siêu cao trùng với mực nước dâng bình thường H sc≡ Hbt. Đây là hình thức ít
được sử dụng trong thực tế.
- Một phần dung tích điều tiết lũ nằm ở dưới mực nước dâng bình thường, phần còn lại
nằm phía trên mực nước dâng bình thường. Phần dung tích nằm phía trên mực nước dâng
bình thường chính là dung tích siêu cao. Phần dung tích nằm phía dưới mực nước dâng bình
thường gọi là dung tích kết hợp Vkh (xem hình 8-5). Trong trường hợp này ta có:


Báo cáo thực tập
Vpl = Vkh + Vsc

(8-5)

Việc bố trí dung tích kết hợp nhằm làm giảm diện tích ngập lụt cho vùng thượng lưu hồ.

Đây là hình thức được áp dụng phổ biến đối với những hồ chứa vừa và lớn. Ở nước ta các hồ
chứa Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Cấm Sơn, Cửa Đạt, Phú Ninh, Núi Cốc và nhiều hồ
chứa khác đều áp dụng hình thức này.
Mực nước trước lũ Htl là mực nước nằm dưới mực nước dâng bình thường nhằm tạo ra
dung tích kết hợp Vkh (phần dung tích nằm trong giới hạn từ Htl đến mực nước dâng bình
thường Hbt).
Đối với các hồ chứa có dung tích kết hợp, về mùa lũ hồ chứa chỉ được tích nước đến
mực nước trước lũ. Khi có lũ về, mực nước có thể tăng cao hơn H tl, nhưng sau khi hết lũ lại
phải nhanh chóng xả nước để đưa mực nước hồ về mực nước trước lũ. Chỉ đến cuối mùa lũ
mới cho phép tích nước trên mực nước trước lũ để đưa mực nước hồ ngang với mực nước
dâng bình thường.
Trong trường hợp không có yêu cầu phòng lũ cho hạ lưu, việc lựa chọn H sc và Vsc liên
quan đến các điều kiện sau đây:
- Điều kiện cho phép về ngập lụt ở thượng lưu
Hsc≤ [ Z],

( 8-6)

Trong đó [Z] là giá trị lớn nhất cho phép của mực nước siêu cao.
- Chi phí cho xây dựng công trình tháo lũ.
Trong trường hợp có nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du, cần phân tích thêm những lợi ích cắt
lũ đối với vùng hạ du. Đối với hồ chứa lợi dụng tổng hợp, cần phải đồng thời phân tích hiệu
ích kinh tế mang lại và những thiệt hại do xây dựng hồ chứa khi lựa chọn cả ba loại đặc trưng
Vc, Vh và Vsc.
Việc lựa chọn dung tích kết hợp và mực nước trước lũ được thực hiện đồng thời với việc
chọn mực nước dâng bình thường và mực nước siêu cao sao cho đảm bảo các tiêu chí sau:
- Đủ dung tích điều tiết lũ theo nhiệm vụ chống lũ cho công trình;
- Giảm thiệt hại cho thượng lưu do bị ngập lụt;
- Đảm bảo an toàn về mặt tích nước vào hồ. Nếu chọn dung tích kết hợp lớn sẽ giảm
được mực nước siêu cao và giảm đáng kể diện tích ngập lụt thượng lưu nhưng có thể không

đảm bảo tích nước đầy hồ (tích đến mực nước Hbt) ở cuối mùa lũ và do đó sẽ không đủ lượng
nước cấp cho thời kỳ kiệt theo nhiệm vụ cấp nước đặt ra.
Trong thiết kế cũng cần thông qua phân tích kinh tế để lựa chọn hợp lý các đặc trưng này.
2) Tính toán điều tiết
* Số liệu.


Báo cáo thực tập
- Phân phối dòng chảy năm thiết kế (Q~t)TK
- Bảng nhu cầu dùng nước tại đầu mối
- Phân phối tổn thất bốc hơi năm thiết kế (∆Z~t)
- K=1% là hệ số tính đến tổn thất thấm trong trường hợp lòng sông có điều kiện địa chất
bình thường.
- Đường đặc trưng địa hình lòng hồ (Z~F~V).
* Thực hiện.
- Hồ chứa điều tiết năm vì hồ chứa làm iệc theo chu kỳ 1 năm, thời kỳ thừa nước tích lại cho
mùa tiêu.
- Sử dụng tràn tự do và theo phương án trữ sớm.
a. Xác định dung tích hiệu dụng Vh khi chưa tính tổn thất
-Trường hợp điều tiết hai lần không độc lập
Cột (1): Thứ tự các tháng xếp theo năm thuỷ văn tháng đầu tiên (tháng VI) tương ứng với
tháng mà lượng nước đến lớn hơn hoặc bằng lượng nước dùng.
Cột (2): Số ngày của từng tháng.
Cột (3): Lưu lượng nước đến bình quân tháng.
Cột (4): Tổng lượng nước đến của từng tháng: Wi=Qi.∆t; ti thời gian của một tháng (giây).
Cột (5): Lượng nước dùng hàng tháng nhân.
Cột (6): lượng nước thừa hàng tháng ( khi WQ > Wq): (6) = (4) – (5)
Cột (7) : Lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước ( khi W Q > Wq): (7) = (5) –(4).
Tổng lượng nước thiếu ở cột (7) chính là V- .
Trường hợp trữ sớm: Khi tích nước tại một thời điểm giá trị dung tích nước trong hồ ở cột

(8) là luỹ tích các giá trị ở cột (6) nhưng chú không để vượt quá giá trị Vh. Trong trường hợp
lượng nước tích trong hồ đã đạt Vh thì lượng nước xả thừa được ghi vào cột (9) bằng lượng
nước lũy tích trù đi Vh. Khi cấp nước thì lượng nước ở hồ chứa tại thời điểm tính toán bằng
lượng nước ở cuối thời đoạn trước trừ đi lượng nước cần cấp tại thời điểm đó ghi ở cột (7).


Báo cáo thực tập
Bảng 1: Bảng tính toán điều tiết theo phương án trữ sớm

Tháng
1

Số ngày trong
tháng
∆ti ( ngày)
2

Lưu lượng
nước đến
Qi (m3/s)
3

VIII

31

1.9085

IX


30

1.7002

X

31

8.5792

XI

30

1.1178

XII

31

0.4122

I

31

0.3629

II


28

0.1837

III

31

0.0762

IV

30

0.0717

V

31

0.1254

VI

30

0.9117

VII


31

0.1949

Cộng

Lượng
nước xả
thừa
(10⁶ m ³)
9

Tổng lượng nước
dùng hàng tháng
Wq(10⁶ m ³)
5
2.8569

Lượng nước
thừa
ΔV+ (10⁶ m ³)
6
2.25474

4.40681

0.76038

3.64643


5.90117

22.97853

0.78793

22.19060

22.34465

5.74712

2.89723

2.59246

0.30478

22.34465

0.30478

1.10393

1.87065

0.76672

21.57794


0.97194

3.39597

2.42403

19.15390

0.44436

3.73759

3.29323

15.86067

0.20399

2.41606

2.21208

13.64859

0.18579

3.73984

3.55405


10.09455

0.33598

3.96234

3.62636

6.46818

2.36307

4.51545

2.15237

4.31581

0.52197

4.83778

4.31581

0.00000

28.39655

Lượng nước
thiếu

ΔV- (10⁶ m ³)
7

Lượng nước
tích trong hồ
hàng tháng
(10⁶ m ³)
8
2.25474

Tổng lượng nước
đến hàng tháng
Wi(10⁶ m ³)
4
5.11167

22.34465


Báo cáo thực tập

b. Xác định dung tích hiệu dụng Vh khi có tính tổn thất
-Cột (2) là cột (8) của lần tính lặp đầu tiên chưa kể tổn thất (bảng 1), cộng với dung tích
chết Vc, như vậy Vi ở cột (2) là dung tích của hồ chứa ở cuối mỗi thời đoạn tính toán ∆t i. Khi
hồchứa bắt đầu tích nước, trong tính toán thiết kế thường giả thiết trước đó hồ chứa đã tháo
kiệt đến mực nước chết Hc (trong bảng 2 là đầu tháng VIII dung tích hồ chứa chính là Vc).
-Cột (3): Vbq là dung tích bình quân trong hồ chứa, xác định theo công thức:
Vbq=(Vd+Vc)/2

Trong đó Vđ và Vc tương ứng là dung tích đầu và cuối các tháng ghi ở cột (1) và chú ý rằng

dung tích ở cuối thời đoạn trước là dung tích hồ ở đầu thời đoạn sau.
-Cột (4): Fhi là diện tích mặt hồ tra từ quan hệ địa hình cho ở (bảng 1.2) tương ứng với giá trị
Vbq lấy từ cột (3).
-Cột (5): ΔZbi là lượng bốc hơi phụ thêm hàng tháng (mm).
-Cột (6): Wbi là lượng tổn thất do bốc hơi. Wbi = ΔZbi . Fhi
Trong đó: ΔZbi lấy từ bảng 1.3 ; Fhi định xác định ở cột (4).
-Cột (7): Wti là lượng tổn thất do thấm Wti = k .Vbq. Trong đó Vbq định xác định ở cột (3), K
là hệ số tính đến tổn thất thấm trong trường hợp lòng hồ có điều kiện địa chất bình thường,
chọn K = 1% lượng nước bình quân trong hồ.
-Cột (8): Wtti là lượng tổn thất tổng cộng.
Wtti = Wbi + Wti
-Cột (9): Tổng lượng nước đến của từng tháng lấy từ cột (4) của (bảng 1).
-Cột (10): Lượng nước dùng hàng tháng chưa kể tổn thất cột (5) của (bảng 1) cộng với
lượng nước tổn thất ở cột (8) của (bảng 2).
- Cột (11): lượng nước thừa hàng tháng ( khi Wđ > Wq): cột (11) = cột (9) – cột (10)
-Cột (12) : Lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước ( khi Wđ ≤ Wq):
cột (12) =cột (10) – cột (9).
Tổng lượng nước thiếu ở cột (12) chính là V- và là dung tích hiệu dụng Vh đã kể tổn thất với
lần tính thử đầu tiên, theo bảng 2 có:
Vh = 24.687 (triệu m3)
Dung tích tổng cộng của hồ chứa tính đến mực nước dâng bình thường (kể cả dung tích chết)
là:
Vbt =Vc+Vhd = 3.382+24.687 = 28.069 (triệu m3).
-Cột (13) và cột (14) tương ứng là dung tích hồ hàng tháng và lượng nước xả thừa (tương
tự như cột (8) và cột (9) ở bảng 1).


Báo cáo thực tập
Bảng 2: Bảng tính toán điều tiết có kể tổn thất theo phương án trữ sớm (bảng tính lần 1)
Thán

g
1

Vi
(10⁶ m³)
2
3.3820

VIII

Vbq
(10⁶ m³)
3

Fh
(10⁶ m³)
4

∆zbi
(mm)
5

Wbi
(10⁶ m³)
6

Wti
(10⁶ m³)
7


Wt
(10⁶ m³)
8

Wd
(10⁶ m³)
9

Wq
(10⁶ m³)
10

4.509

0.646

91.8

0.059

0.045

0.104

5.112

2.9613

5.6367
IX


7.460

0.809

62.2

0.050

0.075

0.125

4.407

17.505

1.366

60.7

0.083

0.175

0.258

22.979

25.727


1.822

76.5

0.139

0.257

0.397

2.897

2.150

5.532

3.521

9.054

21.933

24.687

2.98913

25.7267
XII


25.343

1.801

97.7

0.176

0.253

0.429

1.104

23.748

1.713

103.7

0.178

0.237

0.415

0.972

20.889


1.554

88

0.137

0.209

0.346

0.444

18.137

1.401

90

0.126

0.181

0.307

0.204

15.254

1.242


84.3

0.105

0.153

0.257

0.186

11.663

1.042

87

0.091

0.117

0.207

0.336

8.774

0.882

87.9


0.078

0.088

0.165

2.363

5.540

0.703

95.9

0.067

0.055

0.123

0.522

16.921

2.520

14.401

3.811


10.590

3.834

6.756

2.318

4.439

4.439
24.687

0

4.96059

3.3820
Cộng

3.639

4.68073

7.6978
VII

20.560

4.16967


9.8502
VI

2.839

3.99704

13.4765
V

23.399

2.72356

17.0306
IV

1.196

4.08325

19.2427
III

24.595

3.81105

22.5359

II

0.092
2.30004

24.9599
I

Wx
(10⁶ m³)

1.04592

25.7267
XI

V hồ (10⁶
m³)
13
3.382

0.88532

9.2832
X

Tổng lượng
chênh lệch
∆V = Wd-wq
11

12

27.604

6.300


Báo cáo thực tập

Bảng 2: Bảng tính toán điều tiết có kể tổn thất theo phương án trữ sớm (bảng tính lần 2)
Tháng
1

Vi
(10⁶ m ³)
2
3.382

VIII

Vbq
(10⁶ m ³)
3

Fh
(10⁶ m ³)
4

∆zbi
(mm)

5

Wbi
(10⁶ m ³)
6

Wti
(10⁶ m ³)
7

Wt
(10⁶ m ³)
8

Wd
(10⁶ m ³)
9

Wq
(10⁶ m ³)
10

4.457

0.697

91.8

0.092


0.045

0.137

5.11167

2.9940

7.293

1.008

62.2

0.063

0.073

0.136

4.40681

0.89652

5.532
IX
9.054
X

16.870


2.056

60.7

0.063

0.169

0.231

22.97853

1.01939

24.641

2.907

76.5

0.079

0.246

0.326

2.89723

2.91827


23.997

2.836

97.7

0.101

0.240

0.341

1.10393

2.21115

24.687
XI

Tổng lượng chênh
lệch ∆V = Wd-wq
11
12

2.118

5.500

3.510


9.010

21.959

24.883

24.595
XII
23.399
I

21.979

2.615

103.7

0.106

0.220

0.326

0.97194

3.72208

18.740


2.261

88

0.090

0.187

0.278

0.44436

4.01526

15.661

1.924

90

0.092

0.157

0.249

0.20399

2.66460


12.496

1.577

84.3

0.086

0.125

0.211

0.18579

3.95067

8.673

1.159

87

0.088

0.087

0.175

0.33598


4.13723

5.597

0.822

87.9

0.089

0.056

0.145

1.68791

4.66014

2.219

0.452

95.9

0.096

0.022

0.119


0.52197

4.95633

20.560
II
16.921
III
14.401
IV
10.590
V
6.756
VI
4.439
VII
0
Cộng

V hồ
(10⁶ m ³)
13
3.382

27.587

0.021

24.862


1.107

23.754

2.750

21.004

3.571

17.433

2.461

14.973

3.765

11.208

3.801

7.407

2.972

4.434

4.434
24.883


0.000

Wx
(10⁶ m ³)
14

6.086


Báo cáo thực tập
Lựa chọn sai số cho phép là 5% thì. sai số tính toán đạt giá trị cho phép và không cần tính
lại.Khi đó dung tích hiệu dụng của hồ chứa là 2,4485 triệu m3
Sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dụng (lần 1 và 2) theo công thức:
∆V(%)=
Vậy sai số đã tính được thỏa mãn yêu cầu. => Vbt =28,069 triệu m3, tra quan hệ Z~V được
mực nước dâng bình thường = 58.1278 m
3) Tính toán lưu lượng điều tiết lũ.
* Số liệu:
- Đường quá trình lũ thiết kế, đường quá trình lũ kiểm tra.
Bảng 1.1: Đường quá trình lũ thiết kế tuyến đập
P = 0,2%
P = 1%
T( h )

-

Q(m3/s) T ( h ) Q(m3/s) T( h ) Q(m3/s) T ( h )

Q(m3/s)


0.91

0.00

7.29

763

0.95

0.00

7.62

564

1.37

28.4

7.74

659

1.43

21.0

8.09


487

1.82

155

8.20

569

1.90

115

8.57

421

2.28

401

8.65

478

2.38

296


9.05

354

2.73

698

9.11

401

2.86

516

9.52

296

3.19

957

10.02

284

3.33


707

10.47

210

3.64

1151

10.93

194

3.81

851

11.43

143

4.10

1254

11.84

129


4.29

927

12.38

95.6

4.55

1293

12.75

87.9

4.76

956

13.33

65.0

5.01

1267

13.66


58.2

5.24

937

14.28

43.0

5.47

1190

15.94

20.7

5.71

879

16.66

15.3

5.92

1099


18.22

6.46

6.19

812

19.05

4.78

6.38

996

22.77

0.00

6.67

736

23.81

0.00

6.83


879

7.14

650

Đường đặc trưng địa hình lòng hồ (Z~F~V)
Bảng 1.2 : Quan hệ Z ~ F ~ V lòng hồ Hy Vọng


Báo cáo thực tập
Z

F

(m)

(ha)

28

0

29

V
(106m3)

Z


F

V

(m)

(ha)

(106m3)

0

46

110

10.360

4

0.030

48

122

12.670

31


15

0.220

49

128

13.920

32

21

0.400

50

134

15.23

34

33

0.940

51


140

16.6

36

56

1.830

52

145

18.02

37

63

2.420

53

151

19.5

38


70

3.090

54

157

21.5

39

76

3.820

55

163

22.65

40

82

4.610

56


169

24.31

41

87

5.450

57

176

26.04

42

91

6.340

58

183

27.83

43


101

8.260

59

192

29.7

45

105

9.290

60

201

31.66

Bảng 1.3: Phân phối lượng tổn thất bốc hơi
Đặc
trưng

I

∆Z

(mm)

103,7

II

III

IV

V

88,0 90,0 84,3 87,0

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

Năm

87,
9


95,
9

62,
2

60,
7

76,
5

97,
7

1025,
7

-Bề rộng tràn xả lũ kiểu đỉnh rộng.
* Phương pháp lặp trực tiếp
- Các biểu thức:
+ Phương trình cân bằng nước trong thời đoạn t1 -> t2

91,
8


Báo cáo thực tập
 Q1 +Q2 q1 +q 2 

 2 - 2 ÷.Δt=V2 -V1



V2:diện tích của hồ chứa tại điểm trước
V1:diện tích của hồ chứa tại điểm sau
 Q1 +Q 2 q1 +q 2 
.Δt
2 ÷
 2


V2 =V1 + 

- Lưu lượng vào xả qua đập tràn đỉnh rộng chảy tự do tại thời điểm t bất kỳ.

q=m.B. 2g.H3/2
H: cột nước tràn
• BẢNG TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP LẶP TRỰC TIẾP
-Côt (1): (t) số thời đoạn tính toán
-Cột (2): (T) số giờ đổi ra phút lấy ở bảng quan hệ (T~Q) bảng 1.1
-Cột (3): (∆t) hiệu số giữa Ttrên vàTdưới ở cột (2) được xác định theo công thức sau
∆t= Ti+1-Ti
-Cột (4): (Q) giá trị Q tương ứng với số giờ T đổi ra phút ở cột (2) dựa vào bảng 1.1
-Cột (5): (qgt) giá trị qgt để tính toán sai số ε
-Côt (6): (V) lấy giá trị tính toán ban đầu là Vbt=Vc+Vh=2,956+19,559=22,515(triệu m3)
đã tính ở phần 2. Các giá trị còn lại xác định theo công thức sau:
V1=V0+0,5.(Q1+Q0-q1-q0).∆t
-Cột (7): (Z) với giá trị V ở cột (6) ta tìm được Z bằng cách nội suy dựa vào bảng quan hệ
(F~Z~V) đã cho ở bảng 1.2.

-Cột (8): (H) cột nước tràn được xác định dựa vào giá trị Z ở cột (8) theo công thức sau:
H=Z i+1-Zi
-Cột (9): (qtt) dược xác định theo công thứ sau:

q=m.B. 2g.H3/2
Với H là giá trị lấy ở cột (8)
-Cột (10): (ε) sai số giữa qtt và qgt được xác định theo công thức sau:
∆=

qtt − qgt
qtt

.100 0 0 ≤ 5 0 0

Nếu thỏa mãn thì kết luận, không thỏa mãn phải giả lại qgt


Báo cáo thực tập
 Ta có bảng sau:
t (thời đoạn)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

T(phút)
57
85.8
114
142.8
171.6
199.8
228.6
257.4
285.6
314.4
342.6

371.4
400.2
428.4
457.2
485.4
514.2
543
571.2
628.2
685.8
742.8
799.8
856.8
999.6
1143
1428.6

Δt (phút)
57
28.8
28.2
28.8
28.8
28.2
28.8
28.8
28.2
28.8
28.2
28.8

28.8
28.2
28.8
28.2
28.8
28.8
28.2
57
57.6
57
57
57
142.8
143.4
285.6

Q (m³/s)
0
23.1
126.5
325.6
567.6
777.7
936.1
1019.7
1051.6
1030.7
966.9
893.2
809.6

715
620.4
535.7
463.1
389.4
325.6
231
157.3
105.16
71.5
47.3
16.83
5.258
0

q gt (m³/s)
0
0.0375
0.7426
5.1658
19.7149
47.4147
101.9625
337.9036
564.9870
737.6898
839.2155
874.8241
865.6390
825.9059

764.9883
695.9074
623.9876
547.5005
486.1450
372.4299
276.4040
207.2958
154.7775
111.4855
75.6193
59.6209
37.1980

V(10⁶ m³)
28.069
28.0889
28.2148
28.6003
29.3506
30.4319
31.7836
33.0933
34.0818
34.7554
35.1113
35.2375
35.2050
35.0637
34.8430

34.5851
34.3077
34.0321
33.7625
33.2461
32.7959
32.4176
32.1006
31.8484
31.3216
30.8348
30.0503

Z (m)
58.1278
58.1385
58.2058
58.4119
58.8217
59.3734
60.2031
62.7407
64.6260
65.8907
66.5874
66.8255
66.7641
66.4976
66.0811
65.5946

65.0711
64.4916
64.0067
63.0493
62.1624
61.4585
60.8690
60.3302
59.8273
59.5790
59.1873

H (m)
0
0.0107
0.0780
0.2841
0.6939
1.2456
2.0752
4.6128
6.4982
7.7629
8.4596
8.6977
8.6363
8.3698
7.9533
7.4668
6.9433

6.3638
5.8789
4.9215
4.0346
3.3307
2.7412
2.2024
1.6995
1.4512
1.0595

q tt (m³/s)
0
0.0375
0.7427
5.1657
19.7149
47.4147
101.9636
337.9045
564.9797
737.6916
839.1923
874.8708
865.6234
825.8694
764.9964
695.8858
624.0077
547.5328

486.1603
372.3805
276.4005
207.3173
154.7900
111.4750
75.5668
59.6233
37.1965

ɛ%
0.04069
0.01902
0.00103
0.00005
0.00002
0.00113
0.00026
0.00130
0.00024
0.00277
0.00534
0.00180
0.00442
0.00106
0.00310
0.00322
0.00590
0.00314
0.01328

0.00128
0.01037
0.00808
0.00943
0.06945
0.00403
0.00416


Báo cáo thực tập

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ Q~t , q~t
BẢNG TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
Phương án Btràn=11, phương án thiết kế P= 1%
Thông số ban đầu

Kết quả tính toán

MNDBT =

▼ngưỡng tràn =

MNGC = 66.8255 m

VMNDBT =

Btràn = 22 m

Vsc =


Qhồmax =

m = 0.35

Hmax =3,0712 m

Thồ = 24 giờ

σn= 1

qxảmax = 874.8708 m3/s

Lời cảm ơn
Qua lần đi thực tập cán bộ kỹ thuật công trình thực tế đã giúp chúng em hiểu biết thêm
về các thông số của công trình đơn vị cũng như vai trò, nhiệm vụ, mục đích của công
trình thủy lợi.


Báo cáo thực tập
Phục vụ hữu ích cho các môn học trên lớp và được liên hệ thực tế với công trình thực
từ đó giúp chúng em nắm bắt được thực tế về vấn đề quy hoạch cho vùng miền và quản
lý hệ thống thủy lợi có hiệu quả. Đây là những kiến thức bổ ích cho chúng em sau này trở
thành những kỹ sư thủy lợi.
Tuy nhiên do thời gian không nhiều nên chúng em chưa đi hết các công trình đơn vị và
chưa thu thập được nhiều thông tin do vậy khi làm báo cao còn nhiều thiếu sót, mong quý
thầy cô thông cảm .




×