MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tên đầy đủ
BCTC
Báo cáo tài chính
BCKT
Báo cáo kiểm toán
BCKQHĐKT
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
CĐKT
Cân đối kế toán
CP
Cổ phần
DN
Doanh nghiệp
IFC
Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Quốc tế
KTV
Kiểm toán viên
KSNB
Kiểm soát nội bộ
NPTNB
Nợ phải trả người bán
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với một Doanh nghiệp việc thu hút sự quan tâm và đầu tư của các
nhà đầu tư trong và nước ngoài luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Do vậy
DN cần phải tạo điều kiện và đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư bằng
những thông tin tài chính minh bạch, đảm bảo trung thực, hợp lý. Điều đó đã
tạo động lực quan trọng cho phát triển của lĩnh vực Kiểm toán, đồng thời nó
cũng là sự thách thức đối với sự phát triển của các Công ty Kiểm toán.
Kế toánjlàjcôngjcụjphụcjvụjquảnjlýjkinhjtế,jgắnjliềnjvớijhoạt động quản
lý và xuất hiện cùng với sự hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người. Sản
phẩm cuối cùng của kế toán tài chính là hệ thống Báo cáo tài chính (BCTC),
trong đó chứa đựng nhữngjthôngjtinjcầnjthiếtjchojcácjđốijtượngjsử dụng đề ra
được các quyết định quản lý phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình.
BCTC phản ánh kết quả hoạt động cũng như mọi khía cạnh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy đòi hỏi các thông tin đưa ra trên
BCTC phải luôn đảm bảo tính trung thực, hợp lý. Xã hội phát triển, thông tin
kế toán ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro do nhiều nguyên nhân.
Các thông tin cần được thẩm định bởi người có chuyên môn để tăng độ tin cậy
cho nhà quản lý sử dụng.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không
thể thiếu các hoạt động traojđổi,jmuajbánjgiữajdoanhjnghiệp với nhà cung cấp,
như mua sắm tài sản cố định, mua vật tư,... từ đó hình thành nên khoản nợ phải
trả người bán. Việc ghi chép chính xác, minh bạch nợ phải trả người bán có ảnh
hưởng lớn đến tổng nợ phải trả, khả năng thanh toán cũng như tình hình tài chính
nói chung của doanh nghiệp, và ngoài ra còn ảnh hưởng đến các thông tin liên
quan gián tiếp như tài sản cố định, vật tư, chi phí... Vì vậy, việc kiểm toán phần
4
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
hành phải trả người bán thường rất được quan tâm, chú trọng trong kiểm toán
Báo cáo tài chính.
Bằng những lý luận được học tại trường cũng như những kiến thức thực
tế bổ ích em học hỏi được trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm
toán và Tư vấn Tài chính Quốc tế, em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu thực tế
công việc kiểm toán khoản mục phải trả người bán. Do đó, em chọn đề tài
chuyên đề là: “Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán trong kiểm
toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư Vấn Tài chính Quốc tế
(IFC) thực hiện’’.
Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu và hệ thống hóa những lý luận cơ bản về qui
trình Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC làm
rõ thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán tại Công ty
TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Quốc tế (IFC). Qua việc tìm hiểu này để
rút ra nhận xét về ưu điểm và hạn chế của quy trình kiểm toán Nợ phải trả
người bán tại Công ty IFC, đồng thời đề ra phương hướng, giải pháp nhằm
hoàn thiện quy trình.
Kết cấu của bài chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục bài chuyên đề gồm 3
chương:
Chương 1: Đặc điểm của khoản mục nợ phải trả đến kiểm toán báo cáo
tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Quốc Tế (IFC)
thực hiện.
Chương 2: Thực trạng nội dung thực hiện kiểm toán khoán mục nợ phải
trả cho người bán trong báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư
vấn Tài chính Quốc Tế (IFC) thực hiện.
5
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Chương 3: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán nợ
phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm
toán và Tư vấn Tài chính Quốc Tế (IFC) thực hiện.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS: Đinh Thế Hùng đã hướng
dẫn em hoàn thành bài chuyên đề và Ban giám đốc cùng các anh chị trong
Công ty IFC đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Công ty
và hoàn thành bài chuyên đề này.
6
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC NỢ PHẢI
TRẢ ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ (IFC) THỰC HIỆN
1.1. Đặc điểm của khoản mục Nợ phải trả ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC
tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Quốc Tế
1.1.1. Khoản mục Nợ Phải trả
Trong quá trình sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào để
duy trì tính liên tục và hiệu quả thì luôn phải đảm bảo tốt yếu tố đầu vào, như
các yếu tố vật tư, hàng hóa, tài sản và dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất kinh
doanh. Theo xu hướng của thị trường ngày nay, ngoài quan hệ mua bán thanh
toán tiền ngay thì quan hệ mua bán chịu đang ngày trở nên phổ biến và thường
xuyên hơn, từ đó tạo ra những khoản nợ phải trả người bán.
Nợ phải trả người bán bao gồm các khoản mục phải trả cho người bán
về việc mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, công cụ dụng cụ, dịch vụ điện, nước, điện
thoại,… Các khoản phải trả này không bao gồm khoản nợ phải trả chịu lãi suất,
khoản phải trả do bị phạt, giấy nhận nợ, vay nợ, nợ trái phiếu…
1.1.2. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục Nợ phải trả
Kiểm soátjnộijbộjđốijvớijcácjkhoảnjnợjphảijtrảjlàjcác thủ tục kiểm soát
do đơn vị thiết lập nhằm ngăn chặn những gian lận và sai sót xảy ra đối với các
khỏan nợ phải trả. Các thủ tụcjkiểmjsoátjnàyjrấtjphongjphú vì còn phụ thuộc
vào nhu cầu của từng đơn vị cũng như phong cách điều hành của nhà quản lý.
Thực hiện các thủ tục khảo sát về KSNB đối với khoản Nợ phải trả
người bán, KTV cần kiểm tra xem hệ thống KSNB có đạt được mục tiêu sau
đây:
7
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
- Có các quy địnhjchặtjchẽ,jrõjràngjvềjtừngjloạijcông nợ khi phát sinh và
xử lí.
- Có hệjthốngjsổjkếjtoánjchijtiếtjghijchépjtheo từng loại công nợ và từng đối
tượng.
- Có sự kiểm tra xét duyệt và phê chuẩn cho từng loại công nợ. Có báo
cáo công nợ phải trảjchojngườijbánjtheojtừngjloạijnợ,jtừngjngườijbán và phải
được phê duyệt. Các thủ tục xét duyệt phải được thực hiện liên tục và nhất
quán.
- Định kì cójsựjkiểmjtra, đối chiếu xác nhận công nợ với NB có liên
quan.
- Sự ghi chépjcôngjnợjphảijđầyjđủ, kịp thời, có hệ thống và có sự phân
loại rõ ràng.
- Có quy định và kiểm tra chặt chẽ về việc sử dụng tỷ giá ngoại tệ đúng
quy định để hạch toán nợ phải trả cho người bán, đảm bảo tính thống nhất.
- Có những quy định và kiểm soát chặt chẽ về từng loại công nợ phải
trả cho người bán đảm bảo đúng sự phân loại và đúng quy định.
Để đạt được các mục tiêu trên, KTV cần thực hiện các thủ tục sau:
• Tìm hiểu và đánh giá về các chính sách kiểm soát, các quy định về kiểm soát nội
bộ đối với khoản phải trả người bán. Để có được hiểu biết về các chính sách,
quy định của đơn vị về KSNB đối với khoản mục phải trả người bán, KTV cần
yêu cầu bộ phận quản lý đơn vị cung cấp các văn bản quy định về KSNB có
liên quan như: quy định về việc thực hiện đối chiếu công nợ vào cuối kì với các
đối tượng phải trả, quy định về việc theo dõi các đối tượng công nợ, cách thức
kiểm tra việc thực hiện các quy định về công nợ trong đơn vị.... Khi nghiên cứu
các văn bản quy định về KSNB của đơn vị, cần chú ý đến các khía cạnh cơ
bản:
8
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
+ Tính đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các khâu quản lý
khoản nợ phải trả người bán như: như khâu kiểm tra trước khi mua chịu, khâu
thanh toán tiền hàng mua chịu, khâu theo dõi và thanh toán công nợ với người
bán...
+ Tính chặt chẽ của quy chế KSNB đó. Ví dụ: đối với quy định về khâu
kiểm soát mua chịu phải có sự phê chuẩn của cấp có thẩm quyền ( đầy đủ chữ
ký của người có liên quan)...
•
Khảo sát về sự vận hành các quy chế KSNB. Các phương pháp cụ thể thường
được sử dụng để kiểm tra tính hữu hiệu và tính thường xuyên liên tục trong vận
hành của các quy chế kiểm soát, các bước:
+ Thiết lậpjhệjthốngjcâujhỏijsẵnjvềjKSNBjkhoảnjnợjphảijtrả người bán.
Việc thiết lập hệ thốngjcâujhỏijnàyjphải theo trình tự, đầy đủ và chặt chẽ. KTV
muốn lập được một hệ thống câu hỏi chặt chẽ và đầy đủ thì phải có sự hiểu biết
nhất
định
về
kiểm
soát
nộijbộjđốijvớijkhoảnjmụcjphảijtrảjngườijbánjcũngjnhưjhiểu
biết
vềjsựjvậnjhànhjvàjquyjchếjkiểmjsoátjđặcjthùjcủajmỗijcôngjtyjđượcjkiểmjtoán.
KTV có thể linh hoạt kết hợp các câu hỏi theo biểu mẫu và các câu hỏi mà
KTV bằng khả năng xét đoán nghề nghiệp của mình, có thể nhận thấy cần phải
đặt ra để khảo sát những khách hàng cụ thể khác nhau.
+ Trực tiếp khảojsát,jthujthập,jtìmjhiểujvề quá trình kiểm soát nội bộ
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc hình thành khoản nợ phải trả
người bán. Khi khảo sátjquájtrìnhjkiểmjsoátjcủa khoản mục này ở DN, ta cần
phải lưu ý đến các cơ sở dẫnjliệujcủajquyjchếjkiểmjsoátjnội bộ như tính hiện
hữu, tính hiệu lực và tính liên tục của quy chế kiểm soát nội bộ trong DN.
Đồng thời, KTV cũng luôn phải đặt ra cácjcâujhỏijnghijngờjvềjtínhjhiệu lực,
hiệu quả và liên tục của quy trình kiểm soát nội bộ. Những lưu ý phát sinh do
sự đặc thù và khác biệt trong kiểm soát nội bộ của DN.
9
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
+ Điều tra, phỏngjvấn,jthựcjhiệnjlại,jkiểmjtrajtừ đầu đến cuối và kiểm
tra ngược lại, trong đó phỏng vấn là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất
vì thực hiện đơn giản nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao.
•
Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động KSNB đối
với khoản phải trả. Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc cơ bản:
+ Phân công, phân nhiệm
+ Bất kiêm nhiệm
+ Phê chuẩn, ủy quyền
Cụ thể, đối với khoản mục phải trả người bán: người chịu trách nhiệm
ghi sổ kế toán theo dõi các khoản công nợ phải trả có tham gia vào việc mua
hàng hay không; người đứng ra mua hàng đồng thời có phải là người thanh
toán tiền cho người bán hay không?...
Sau khi thực hiện các thủ tục khảo sát về hệ thống KSNB và dựa vào kết
quả đã thu thập, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ đối với khoản nợ phải
trả người bán ở mức độ cao, trung bình, thấp đối với khoản mục phải trả người
bán. Nếu hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm
soát được đánh giá thấp và kiểm toán viên có thể tin tưởng vào hệ thống KSNB
và ngược lại. Trên cơ sở đó, KTV sẽ thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp
nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu kiểm toán.
1.1.3. Hệ thống kế toán với khoản mục Nợ phải trả
Kết cấu và nội dung của khoản mục Nợ phải trả người bán
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ,
người nhận thầu xây lắp;
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây
lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây
lắp hoàn thành bàn giao;
10
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao
theo hợp đồng;
- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp
thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán;
- Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả
lại người bán.
- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường
hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam).
Bên Có:
- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch
vụ và người nhận thầu xây lắp;
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số
vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính
thức;
- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường
hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam).
Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp,
người nhận thầu xây lắp.
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh
số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho
người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế
toán, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng phản ánh ở tài khoản này để ghi
2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.
Nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả
Ngay khi nhận được các chứng từ, phiếu nhập kho, hóa đơn bán hàng,
kế toán cần kiểm tra tính pháp lý, đối chiếu, so sánh số lượng, mẫu mã, chứng
11
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
từ vận chuyển với thông tin trên đơn đặt mua hàng và báo cáo nhận hàng xem
có trùng khớp, hợp lý hay không. Sau đó phải kịp thời ghi chép, theo dõi chính
xác trên sổ chi tiết, sổ tổng hợp về vật tư và công nợ phải trả cho người bán
theo đúng đối tượng bán và các tài khoản vật tư, tài sản, hàng hóa mua vào.
Theo chế độ hiện hành, cụ thể là thông tư 200/2014/TT-BTC quy định rõ
về nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả:
Các khoản nợ phải trả được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối
tượng phải trả, loại nguyên tệ phải trả và các yếu tố khác theo nhu cầu quản
lý của doanh nghiệp.
Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ
phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch
vụ, người bán TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng kinh
tế đã ký kết. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán
về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ. Không phản
ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua trả tiền ngay.
b) Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp
cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả. Trong chi tiết từng đối
tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán,
người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
c) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả cho người
bán theo từng loại nguyên tệ. Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ thì thực
hiện theo nguyên tắc:
- Khi phát sinh các khoản nợ phải trả cho người bán (bên có tài khoản
331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch
thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi
12
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
thường xuyên có giao dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc
người bán, khi đủ điều kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản
331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước.
- Khi thanh toán nợ phải trả cho người bán (bên Nợ tài khoản 331) bằng
ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích
danh cho từng đối tượng chủ nợ (Trường hợp chủ nợ có nhiều giao dịch thì tỷ
giá thực tế đích danh được xác định trên cơ sở bình quân gia quyền di động các
giao dịch của chủ nợ đó). Riêng trường hợp phát sinh giao dịch ứng trước tiền
cho nhà thầu hoặc người bán thì bên Nợ tài khoản 331 áp dụng tỷ giá giao dịch
thực tế (là tỷ giá bán của ngân hàng nơi thường xuyên có giao dịch) tại thời
điểm ứng trước;
- Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có
gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của
pháp luật. Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải trả cho người
bán là tỷ giá bán ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường
xuyên có giao dịch tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Các đơn vị trong tập
đoàn được áp dụng chung một tỷ giá do Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát
với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có
gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn.
d) Bên giao nhập khẩu ủy thác ghi nhận trên tài khoản này số tiền phải
trả người bán về hàng nhập khẩu thông qua bên nhận nhập khẩu ủy thác như
khoản phải trả người bán thông thường.
đ) Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối
tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều
chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của
người bán.
e) Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng,
13
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán của người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa
đơn mua hàng.
1.1.4 Rủi ro đối với khoản mục Nợ phải trả
Khoản mục Nợ phải trả người bán là một trong những khoản mục
thường có thể xảy ra những sai phạm do gian lận và sai sót của bộ máy kế toán,
kiểm soát, quản lý của đơn vị được kiểm toán. Do đó, rủi ro khi kiểm toán đối
với khoản mục Nợ Phải trả là tương đối lớn, KTV luôn phải giữ được sự thận
trọng trong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục này. Sau đây là một số
những rủi ro đối với khoản mục Nợ phải trả:
-
Chưa có hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả (người bán,người cung
cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ hoặc người nhận thầu xây lắp chính, phụ). Chưa
thực hiện phân loại các khoản phải trả như phải trả cho bên thứ ba, phải trả tồn
-
lâu ngày hoặc có vấn đề khác phát sinh…
Công nợ phải trả quá hạn thanh toán (hoặc lâu ngày chưa được giải quyết).
Chưa thực hiện đối chiếu hoặc đối chiếu chưa đầy đủ công nợ với người bán tại
-
thời điểm cuối năm.
Số dư công nợ phải trả trên sổ kế toán chênh lệch với biên bản đối chiếu công
-
nợ phải trả nhưng chưa được xử lý.
Không theo dõi chi tiết công nợ theo nguyên tệ đối với công nợ phải trả có gốc
-
ngoại tệ.
Hạch toán xuất nhập khẩu úy thác chưa đúng kì kế toán và theo dõi công nơi
-
với đối tác nước ngoài chưa thích hợp.
Các khoản phải trả bị hạch toán sai trong kì.
Phân loại sai nội dung các khoản phải trả khác vào các khoản phải trả người
bán, không phân loại khoản phải trả thương mại và phi thương mại, hạch toán
-
không đúng nội dung kinh tế.
Không có bảng phân tích tuổi nợ để có kế hoạch thanh toán, các khoản nợ quá
hạn chưa được thanh toán.
14
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
-
Theo dõi công nợ chưa phù hợp: theo dõi trên hai mã cho cùng một đối tượng,
-
không tiến hành bù trừ đối với các khoản công nợ của cùng một đối tượng.
Cuối kì, chưa đánh giá lại số dư các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ
-
giá giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm lập BCTC.
Chưa hạch toán tiền lãi phải trả cho người bán nếu mua trả chậm.
Không hạch toán giảm công nợ phải trả trong trường hợp giảm giá hàng bán
-
hay được hưởng chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán.
Quản lí và hạch toán công nợ phải trả chưa phù hợp và chặt chẽ. Những khoản
công nợ phải trả không xác định được chủ nợ đã hạch toán tăng thu nhập khác,
-
nhưng không đủ bằng chứng hợp lệ.
Bù trừ số dư trả tiền trước cho người bán với số dư phải trả người bán không
-
cùng đối tượng.
Số liệu trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết, bảng cân đối số phát sinh không khớp
nhau và không khớp với hóa đơn, chứng từ gốc hoặc không khớp với thư xác
-
nhận của Kiểm toán viên.
Ghi nhận khoản phải trả không trên cơ sở hóa đơn chứng từ hoặc hóa đơn
-
chứng từ không hợp lệ.
Các khoản phải trả với bên thứ ba không có chứng từ hợp lệ, không được ghi
-
chép, phản ánh, trình bày hoặc phản ánh không hợp lí.
Số liệu trên sổ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với tổng phát sinh Nợ trên tài
-
khoản phải trả không khớp nhau, có chênh lệch lớn.
Việc thanh toán cho người bán bằng tiền mặt với giá trị lớn thông qua các nhân
viên của Công ty thể hiện việc quản lý tiền mặt chưa chặt chẽ, có thể xảy ra rủi
ro bất lợi cho Công ty hoặc dẫn đến sự chiếm dụng vốn của Công ty cho các
-
mục đích cá nhân do nhận tiền không kịp thời hạn thanh toán.
Thủ tục nhập kho báo sổ tiến hành chậm hơn so với bút toán trả tiền làm cho
tại 31/12 TK331 có số dư Nợ nhưng thực chất đây không phải là khoản trả
-
trước cho người bán.
Không hạch toán lãi chậm trả trên những khoản phải trả quá hạn thanh toán.
Chưa tiến hành xử lí các khoản phải trả người bán không có đối tượng vào thu
nhập khác.
15
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
-
Trường hợp hàng về nhưng hóa đơn chưa về, đơn vị phản ánh chưa đúng về
-
mặt giá trị và chưa điều chỉnh hoặc điều chỉnh không đúng khi có hóa đơn về.
Khoản giao dịch với số tiền lớn không kí hợp đồng mua hàng với người bán.
1.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán trong kiểm toán
BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài Chính Quốc Tế IFC
thực hiện.
1.2.1. Mục tiêu chung khi kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán tài chính cũng thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến
về đối tượng được kiểm toán. Đối tượng kiểm toán tài chính chứa đựng nhiều
mối quan hệ về kinh tế, pháp lý phức tạp, do đó việc xác minh và bày tỏ ý kiến
của KTV cũng cần phải linh động nhằm đáp ứng những yêu đầu đặt ra. Kết
luận kiểm toán tài chính phục vụ cho những người quan tâm tới tính trung thực,
hợp pháp của thoong tin được trình bày trên bảng khai tài chính. Do đó kết luận
này phải được dựa trên bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực với chi phí kiểm toán
ít nhất.
Mục tiêu tổng quát của kiểm toán tổng quát kiểm toán BCTC là thu thập
bằng chừng kiểm toán để đưa ra kết luận về việc trình bày BCTC một cách hợp
lý, hợp lệ và hợp pháp.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200, khoản 11 nêu rõ:
“Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi
thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là:
Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương
diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ
đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập
phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên
các khía cạnh trọng yếu hay không;
16
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo
quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của
kiểm toán viên.”
1.2.2. Mục tiêu khi kiểm toán khoản Nợ phải trả
Mục tiêu nói chungjtrongjkiểmjtoánjNợjphải trả cho người bán là thu
thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp nhằm xác minh tính trung thực hay độ
tin cậy của các khoản nợ phảijtrảjchojngườijbánjvàjviệcjtrìnhjbày các khoản nợ
cho người bán trên Báo cáo tài chính đảm bảo tính đầy đủ, đúng đắn, hợp lý
theo quy định của chuẩn mực. Đồng thời cũng cung cấp những thông tin, tài
liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các phần hành có liên
quan khác. Để đạt được mục tiêu nói chung này, thì kiểm toán nợ phải trả cho
người bán phải đạt được các mục tiêu cụ thể sau đây:
Xác minh cơ sở dẫn liệu phát sinh và hiện hữu: Các khoản phải trả
cho người bán phản ánh trong Báo cáo tài chính là thật sự tồn tại (thực tế xảy ra
và được phê duyệt đúng thẩm quyền) và phù hợp với từng đối tượng, có đầy đủ
chứng từ hợp pháp hợp lệ.
Cơ sở dẫn liệu phân loại và hạch toán chính xác: Các khoản nợ phải
trả người bán được ghi chép đúng sự phân loại theo từng loại nợ phải trả.
Quá trình kiểm soát nội bộ NPT người bán là chặt chẽ và hiệu quả.
Cơ sở dẫn liệu tính toán và đánh giá: Các khoản nợ phải trả cho
người bán được tính toán đánh giá đúng quy định, đúng số lượng, số tiền,
quy đổi đúng tỷ giá.
Cơ sở dẫn liệu đầy đủ, đúng đắn: Các khoản nợ phải trả người bán
được ghi chép một cách đầy đủ, đúng phương pháp kế toán, đúng quy định.
Cơ sở dẫn liệu đúng kỳ: Các khoản nợ phải trả người bán được ghi
chép kịp thời, đúng kì kế toán.
17
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Các khoản nợ phải trả người bán phản ánh trong Báo cáo tài chính
đúng nghĩa vụ của doanh nghiệp, nghĩa là khoản nợ phải trả đang tồn tại
chủ nợ mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả nợ trong một thời gian nhất
định với số tiền nhất định.
Các khoản nợ phải trả người bán phải đảm bảo phù hợp giữa sổ tổng
hợp với sổ chi tiết.
Cơ sở dẫn liệu trình bày và công bố: Các khoản nợ phải trả cho người
bán được trình bày và công bố đúng đắn, đầy đủ theo quy định.
1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả cho người bán trong báo
cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Quốc tế
Tuân thủ các quy định của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, quy trình
kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục NPTNB nói riêng do
công ty IFC thực hiện cũng trải qua 3 giai đoạn cơ bản từ lập kế hoạch đến thực
hiện và cuối cùng là tổng hợp kết quả kiểm toán.
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Sau khi hợp đồngjkiểmjtoánjđượcjkýjkết,jBGĐjcôngjtyjIFCjthôngjbáo
cho chủ nhiệm kiểm toán để sắp xếp, lên kế hoạch thực hiện cuộc kiểm toán.
a.
b.
Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược
Thảo luận nhóm kiểm toán
Nhận diệnjcácjrủijrojsẽjgặpjphảijtrongjquá trình kiểm toán
Tổ chức thảo luậnjsơjbộjvớijCông ty khách hàng
Lập kế hoạch tổng thể
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán:
“Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán đế đảm bảo
cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả”
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán,
có vai trò quan trọng chi phốijtớijchấtjlượngjvàjhiệujquảjchungjcủajtoànjbộ
cuộc kiểm toán. Do đó các công ty đã xây dựng kế hoạch kiểm toán khoản mục
18
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
nợ phải trả phù hợp với đơn vị mình và phù hợp với từng nhóm khách hàng cụ
thể.
Ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán:
+ Kế hoạch kiểm toán được lập một cách đầy đủ sẽ giúp kiểm toán viên
thu được bằngjchứngjđầyjđủjvàjcójhiệujlựcjvìjkế hoạch kiểm toán giúp cho các
kiểm toán viên phối hợpjănjýjvớijnhaujtrongjcôngjviệcjcũng như không thực
hiện sót các công việc cần thiết. Cuộcjkiểmjtoánjđượcjthựcjhiện tốt sẽ giúp
công ty giữ vững được uy tín nghề nghiệp và duy trì được khách hàng.
+ Kế hoạch kiểmjtoánjgiúpjkiểmjtoánjviênjcójthể kiểm soát và giữ chi
phí
ở
mức
phù
Cácjcôngjtyjkiểmjtoánjcũngjlàjmộtjdoanhjnghiệpjhoạtjđộngjvìjmục
hợp.
tiêu
lợi
nhuận, lợi nhuậnjlàjyếujtốjquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công
ty. Chi phí kiểm toán cao dẫn đến phí dịch vụ kiểm toán cao, do đó công ty khó
có đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
+ Kế hoạch kiểm toán thích hợp giúp công ty kiểm toán hạn chế những
bất đồng với khách hàng. Trênjcơjsởjkếjhoạchjkiểmjtoánjđãjlập,jkiểm toán
thống nhất với khách hàng về nội dung công việc cần thực hiện, sự phối hợp,
giúp đỡ của khách hàng đối với cácjkiểmjtoánjviên,jtráchjnhiệmjcủa mỗi bên...
+ Ngoài ra, kế hoạchjkiểmjtoánjcònjlàjcănjcứjđểjkiểmjsoát và đánh giá
chất lượng công việc kiểm toán, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
cuộc kiểm toán.
1.3.2 Thực hiện kiểm toán
Thực hiệnjkiểmjtoánjlàjquájtrìnhjsửjdụngjcácjphương pháp kỹ thuật
kiểm toán thích hợp với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu
thậpjbằngjchứngjkiểmjtoán. Đó là quájtrìnhjthựcjhiệnjchương trình kiểm toán
19
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
đã được lập kế hoạch từ trước nhằm đưa ra những ý kiến xác
thựcjvềjmứcjđộjtrungjthực và hợp lý trên những khía cạnh của báo cáo tài
chính dựa vào những bằng chứng đầy đủ và đáng tin tin cậy.
Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát được thực
hiện nhằm đánh giá sự tồn tại và hiệnjhữujcủajhệjthốngjkiểmjsoátjnội bộ. Thử
nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện khijKTVjđánhjgiájhệjthống kiểm soát nội
bộ của khách hàng là có tồn tại và có hiệu lực.
Một số thử nghiệm kiểm soát có thể áp dụng khi kiểm toán các khoản nợ
phải trả như sau:
+ Căn cứ các nhật ký liên quan để kiểm tra việc ghi chép trên sổ cái nợ phải
trả.
+ Kiểm tra chứngjtừjgốcjcủajcácjnghiệpjvụjghi chép trên một số sổ chi tiết
thường được kết hợpjvớijthửjnghiệmjcơjbảnjdojsố tiền lớn và nghiệp vụ không
nhiều.
+ Việc ghi chép, tínhjtuổijnợjcácjkhoảnjnợjphải trả có được giám sát,
kiểm tra thường xuyên và liên tục.
Đánhjgiájlạijrủijrojkiểmjsoátjvàjthiết kế lại các thử nghiệm cơ bản Sau
khi hoàn thành các thủ tục trên, kiểmjtoánjviênjsẽjđánhjgiájlại rủi ro kiểm soát
cho các cơ sở dẫnjliệujchủjyếujcủajnợjphảijtrả.jSựjđánhjgiájnàyjlà cơ sở để
kiểm
toán
viên
chọn
lựa
các
thửjnghiệmjcơjbảnjcầnjthiếtjđểjkiểmjtrajcácjkhoảnjphảijtrả vào thời điểm khóa
sổ.
Thử nghiệm cơ bản
20
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Thửjnghiệmjcơjbảnjlàjviệcjkiểmjtrajđượcjthựcjhiệnjđểjthujthập
bằng
chứng
kiểmjtoánjliênjquanjtớijbáojcáojtàijchínhjnhằmjphátjhiệnjrajnhữngjsaijsót
trọng
yếu
trên
báo
cáo
tài
chính.
Thửjnghiệmjcơjbảnjđượcjtiếnjhànhjthôngjquajcác thủ tục phân tích và các thủ
tục kiểm tra chi tiết.
Thực hiện thủ tục phân tích:
Sau khi đãjthujthậpjđượcjcácjthôngjtinjcơjsởjvà thông tin cơ sở và
thông tin về nghĩa vụ pháp lý đối của khách hàng, KTV tiến hành thực hiện các
thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế
hoạch về bản chất, thời gian và nội dung của các thủ tục kiểm toán sẽ được sử
dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán. Các thủ tục phân tích khi áp dụng cho
khoản mục nợ phải trả:
KTV thu thập các hiểu biết về khoản mục nợ phải trả và những biến đổi
quan trọng vừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trước
Đối chiếu chi phí mua hàng của kỳ này với các kỳ trước để đánh giá tính
hợp lý và phát hiện những biến động bất thường cần phải xem xét.
Phân tích xu hướng và kiểm tra tính hợp lý của các yếu tố chi phí giữa
các kỳ kế toán.
Phân tích tỷ lệ chi phí mua hàng với nợ phải trả hoặc với các khoản
thanh toán thực tế đã trả trong tháng.
Kiểm toán viên cũng có thể tính một số chỉ tiêu như tỷ lệ nợ phải trả trên
tổngjsốjhàngjmuajtrongjkỳ, tỷ lệ nợ phải trả quá hạn…Từ đó so sánh với năm
trước để phátjhiệnjnhữngjbiếnjđộngjbấtjthườngjvàjtìmjhiểu nguyên nhân.
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
21
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Mục tiêu kiểm toán Kiểm tra chi tiết sô dư các khoản vay
Để kiểm tra tính hợp lý chung: Sốjdưjtàijkhoảnjnợjphảijtrảjngười bán,
các số dư chijtiếtjtrongjsổjhạchjtoánjchijtiếtjcác khoản phải trả, các tài khoản
phản ánh tài sản và chi phí liên quan đều hợp lý. KTV cần thực hiện:
- So sánh sự khácjbiệtjvớijtổngjchijphíjmua hàng năm trước.
- Xem xét cácjkhoảnjphảijtrảjnhằmjphátjhiện những khoản bất hợp lý
như không có bên bánjvàjcácjkhoảnjphảijtrảjcójchịujlãi nhưng vẫn trả lãi.
- Đối chiếu cácjkhoảnjphảijtrảjtrongjsổjhạchjtoán chi tiết với các năm
trước (theo từng khách hàng) để phát hiện các biến động.
Đểjđảmjbáojcácjmụcjtiêujđặcjthù: Các khoản phảijtrảjtrongjdanh sách
(bảng kê) thống nhất với sổjhạchjtoánjchijtiếtjcácjkhoảnjphải trả. Số tổng cộng
được cộng đúng và thống nhất, hợp lý với sổ cái tổng hợp. Thủ tục phân tích
bao gồm:
- Cộng tổng danh sách (bảng kê) các khoản phải trả.
- Đối chiếujsốjtổngjcộngjvớijsổ cái tổng hợp.
- Đối chiếu các hóa đơn của từng người bán với sổ hạch toán chi tiết
nhằm kiểm tra tên người bán và số tiền.
- Đối chiếu danh sách các khoản phải trả với các hóa đơn và các bảng kê
(nếu có) của người bán.
- Lấy xác nhận các khoản phải trả, chú trọng các khoản phải trả lớn và
bất thường.
- Kiểm tra chi tiết các khoản nợ quá hạn Các khoản phải trả trong danh
sách (bảng kê) được đánh giá đúng đắn.
- Thực hiện các thủ tục tương tự như đối với các khoản nợ quá hạn và
22
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
đối với tính có căn cứ hợp lý.
- Kiểm tra sổ hạch toán chi tiết các khoản phải trả.
- Thực hiện việc kiểm tra công nợ quá hạn.
- Đối chiếujvớijsốjliệujkiểmjtoánjchu trình hàng tồn kho, xem xét hồ sơ
mua hàng đi đường.
- Kiểmjtrajcácjkhoảnjphảijtrảjđểjđảm bảo nợ phải trả người bán, nợ
ngắn hạn và dài hạn được tách riêng.
1.3.3. Kết thúc kiểm toán
Kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên tổng hợp lại, thực hiện một số thử
nghiệm bổjsungjcójtínhjchấtjtổngjquátjnhư xem xét các khoản công nợ phát
sinh
thêm
ngoài
dự
kiến,
xem
xét
các
sự
kiện
xảy
ra
sau
ngàyjkhóajsổjkếjtoánjlập báo cáo tài chính, xem xét về giả định hoạt động liên
tục,… và cuốijcùngjlàjphát hành báo cáo kiểm toán để đưa ra ý kiến của mình
về báo cáo tài chính.
Saujkhijđãjhoànjthànhjtấtjcảjcácjthửjnghiệmjbổjsungjtrên, báo cáo kiểm
toán sẽ được phát hành. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 (VSA
700) - Báo cáo kiểm toán vềjbáojcáojtàijchính, báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý
kiến
của
kiểm
toán
viênjvàjcôngjtyjkiểmjtoánjvềjcácjbáojcáojtàijchínhjtrênjphươngjdiệnjphản ánh
(hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phương
diện tuân thủ các chuẩnjmựcjvàjchếjđộ kế toán hiện hành (hoặc được chấp
nhận), và việc tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan.
Ý kiến củajkiểmjtoánjviênjtrongjbáojcáojkiểmjtoánjgồm 4 loại:
Ý kiến chấpjnhậnjtoànjphầnjđượcjđưajrajtrongjtrườngjhợpjkiểmjtoán
viên
chojrằngjbáojcáojtàijchính
23
SV: Trương Ngọc Hiệu
phản
ánh
trung
thực
và
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
hợpjlýjtrênjcácjkhíajcạnh trọng yếujtìnhjhìnhjtàijchínhjcủajđơn vị được kiểm
toán, vàjphùjhợpjvớijchuẩnjmực và chế độjkếjtoánjViệtjNamjhiệnjhành (hoặc
được
chấp
nhận).
Ý
kiếnjchấpjnhậnjtoàn
phần
cũng
có
hàmjýjrằngjtấtjcảjcácjthayjđổijvề nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng
đã được xem xét, đánh giá một cách đầy đủ và đã được đơn vị nêu rõ trong
phần thuyết minh báo cáo tài chính. Ý kiến chấp nhận toàn phần được áp dụng
cho cả trường hợpjbáojcáojtàijchínhjđượcjkiểmjtoánjcó những sai sót nhưng đã
được kiểmjtoánjviênjphátjhiệnjđơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán
viên và đã được kiểm toán viên chấp nhận. Ngoài ra, ý kiến chấp nhận toàn
phần còn đượcjápjdụngjchojcảjtrường hợp báo cáo kiểm toán có một đoạn
nhận
xét
để
làm
sáng
tỏ
một
số
yếu
tố
ảnh
hưởngjkhôngjtrọngjyếujđếnjbáojcáojtài chính, nhưng không có ảnh hưởng
đếnjbáojcáojkiểmjtoán.jCũngjcầnjlưujý rằng: ý kiến chấp nhận toàn phần
không có nghĩa là báo cáo tài chính được kiểm toán là hoàn toàn đúng, mà có
thể có sai sót nhưng sai sót đó là không trọng yếu.
Ý kiến chấpjnhậnjtừngjphầnjđượcjđưajra trong trường hợp kiểm toán
viên cho rằng báo cáojtàijchínhjchỉjphảnjánhjtrungjthựcjvàjhợpjlý trên các khía
cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu
tố tuỳ thuộc (hoặc ngoại trừ) màjkiểmjtoánjviênjđãjnêu ra trong báo cáo kiểm
toán. Điều nàyjcũngjcójnghĩajlàjnếujcác yếu tố do kiểm toán viên nêu ra trong
báo cáo kiểm toán có ảnh hưởng trọngjyếujđếnjbáojcáo tài chính thì báojcáojtài
chính đó đã không phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.
Ý kiến chấp nhận từng phần cũng được đưa ra trong trường hợp kiểm toán viên
cho rằng không thể đưa rajýjkiếnjchấpjnhận toàn phần, và những phần không
chấp nhận do không đồng ý với Giám đốc hay do công việc kiểm toán bị giới
hạn là quan trọng nhưng không liên quan tớijmộtjsốjlượngjlớnjcácjkhoản mục
tới mức có thể dẫn đến “ý kiến từ chối, hoặc ý kiến không chấp nhận”. Ý kiến
24
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C
Chuyên đề thực tập
chấp
nhận
GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
từng
phần
còn
được
thể
hiện
bởijthuậtjngữj“ngoạijtrừ”jảnhjhưởngjcủa các vấn đề không được chấp nhận,
bằng mẫujcâu: “ngoạijtrừjnhữngjảnh hưởng (nếu có) của những vấn đề nêu
trên, báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lýjtrênjcác khía cạnh trọng
yếu...”.
Ýjkiếnjtừjchốij(hoặcjý kiến không thể đưa ra ý kiến)jđược đưa ra trong
trườngjhợpjhậujquả của việc giới hạn phạm vijkiểmjtoánjlàjquan trọng hoặc
thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm
toán viên không thể thu thập đầy đủ và thíchjhợpjcácjbằngjchứngjkiểm toán để
có thể cho ý kiến về báo cáo tài chính, bằng mẫu câu: “Theo ý kiến của chúng
tôi, vì các lý do nêu trên, chúng tôi không thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài
chính...”.
Ý kiến khôngjchấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược) được đưa ra trong
trường hợp cácjvấnjđềjkhôngjthốngjnhấtjvớijGiám đốc là quan trọng hoặc liên
quan
đến
một
số
lượng
lớn
các
khoản
mục
đến
mức
độjmàjkiểmjtoánjviênjchojrằng ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ để thể
hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của báo cáo tài
chính,jbằngjmẫujcâu:j"Theojý kiến của chúng tôi, vì ảnh hưởng trọng yếu của
những vấn đề nêu trên, báo cáo tài chính phản ánh không trung thực và không
hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu...".
25
SV: Trương Ngọc Hiệu
Lớp: Kiểm toán 54C