Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề đa ks giáo viên sinh tx phúc yên 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.78 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: Sinh học
Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)

I. Phần nhận thức chung.
Câu 1. Trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, chuẩn kiến thức, kỹ năng được xác định theo
các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Đồng chí hãy lấy ví dụ ở dạng trắc nghiệm
khách quan theo chuyên môn của mình để minh hoạ các mức độ trên.
Câu 2. Cho bảng kết quả học tập HKI của 04 học sinh như sau (học sinh không học môn
Tin học):
Điểm Xếp loại
Xếp loại các môn TB các HL học kì

Điểm trung bình môn
STT

Họ và tên

Hóa Sinh Ngữ Lịch
Tiếng GD Công Thể Âm Mĩ
Toán Vật lí
Địa lí
học học văn sử
Anh CD nghệ dục nhạc thuật

môn
học


I

1 Nguyễn Văn A

9.0

7.5

9.0

9.0

8.0

9.0

9.0

4.8

9.0

9.0

Đ

Đ

Đ


?

?

2 Nguyễn Văn B

9.0

9.0

9.0

9.0

8.0

9.0

9.0

2.0

9.0

9.0

Đ

Đ


Đ

?

?

3 Nguyễn Văn C

3.5

3.5

3.5

3.5

3.5

3.5

3.5

3.5

3.5

3.5

Đ


Đ

Đ

?

?

4 Nguyễn Văn D

8.0

8.0

8.0

8.0

8.0

8.0

8.0

8.0

8.0

8.0


Đ



Đ

?

?

Đồng chí hãy tính điểm trung bình các môn học và xếp loại học lực học kỳ I của 04
học sinh trên, giải thích?
II. Phần kiến thức chuyên môn.
Câu 1.
Một gen chứa 2025 liên kết hiđrô. Mạch khuôn của gen đó có hiệu số X 1 – T1 = 125
và G1 – A1 = 175.
a) Tính số Nuclêôtít từng loại của gen.
b) Xác định chiều dài và số chu kỳ xoắn của gen đó.
Câu 2.
Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây
có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ tiếp theo (F1) trong hai trường hợp sau:
a) Tự thụ phấn bắt buộc.
b) Giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 3.
a) Nêu khái niệm và ví dụ về biến dị tổ hợp? Cơ chế chủ yếu nào tạo nên biến dị tổ hợp?
Loại biến dị này xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
b) Một cá thể chứa 2 cặp gen dị hợp tử (Aa và Bb) nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Cá thể đó có thể có kiểu gen như thế nào? Tương ứng với mỗi kiểu gen đó sẽ có những loại
giao tử nào được tạo ra? (Không xét hoán vị gen).
Câu 4.

a) Một người bị triệu chứng thiếu axít trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non sẽ như thế nào?
b) Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc
dạ dày lại không bị phân huỷ?
Câu 5.
a) Mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong một quần thể sinh vật xuất hiện khi
nào? Nêu ví dụ ở thực vật, động vật và ý nghĩa của mối quan hệ này với sự phát triển của
quần thể.
b) Trong thực tiễn sản xuất, nên làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
trong quần thể nhằm làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng?
------.Hết------

/>

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN
GV THCS HKII NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Sinh học

II. Phần kiến thức chuyên môn.
Câu
Nội dung
Câu1 Một gen chứa 2025 liên kết hiđrô. Mạch khuôn của gen đó có hiệu số X 1 –
T1 = 125 và G1 – A1 = 175.
a) Tính số Nuclêôtít từng loại của gen.
b) Xác định chiều dài và số chu kỳ xoắn của gen đó.
a)
Từ mạch khuôn ta có:
(X1 – T1) + (G1 – A1) = 125 + 175
ó (X1 + G1) – (T1 + A1) = 300

 Trong cả gen: G – A = 300 (1)
Theo đề ra:
2A + 3G = 2025 (2)
Từ (1) và (2) tính được: A = T = 225 (nu); G = X = 525 (nu);
b)
- Lgen = (225 + 525) x 3,4 = 2550 Å
- C = 2550/34 = 75 (chu kỳ)
Câu2

a)

b)

Câu 3

a)

Một quần thể cây ăn quả ở thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen
AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ tiếp theo
trong hai trường hợp sau:
a) Tự thụ phấn bắt buộc.
b) Giao phấn ngẫu nhiên.
- Trường hợp tự thụ phấn bắt buộc:
+ Kiểu gen AA tự thụ phấn thì thế hệ sau thu được toàn là AA.
+ Kiểu gen Aa tự thụ phấn thì thế hệ sau thu được 1/4AA : 2/4Aa : 1/4 aa.
+ Xét cả vườn cây thì thế hệ sau thu được:
1/3AA + 2/3(1/4AA + 2/4Aa + 1/4 aa)
= 6/12AA + 4/12Aa + 2/12aa
= 3/6AA + 2/6Aa + 1/6aa.
- Trường hợp giao phấn ngẫu nhiên:

Các phép lai xảy ra (P x P)
TL kiểu gen ở F1
1/9 (AA x AA)
1/9 AA
2.2/9 (AA x Aa)
2/9 AA + 2/9 Aa
4/9 (Aa x Aa)
4/36AA + 8/36Aa + 4/36 aa
= 4/9AA + 4/9Aa + 1/9aa
a) Nêu khái niệm và ví dụ về biến dị tổ hợp? Cơ chế chủ yếu nào tạo nên
biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
b) Một cá thể chứa 2 cặp gen dị hợp tử (Aa và Bb) nằm trên nhiễm sắc
thể thường. Cá thể đó có thể có kiểu gen như thế nào? Tương ứng với mỗi
kiểu gen đó sẽ có những loại giao tử nào được tạo ra? (Không xét hoán vị
gen).
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố và mẹ, hình thành
các kiểu hình mới khác với bố, mẹ.
- Ví dụ: Đậu Hà Lan:
P: hạt trơn, vàng x hạt nhăn, xanh => F1 hạt trơn, vàng.
F1 (hạt trơn, vàng) x F1 (hạt trơn, vàng)
=> F2: có 4 kiểu hình, trong đó 2 kiểu hình biến dị tổ hợp là: đậu hạt trơn,
xanh và hạt nhăn, vàng.

/>
Điểm
1,5
điểm
0,75

0,75

1,5
điểm

0,75

0,75

2,0
điểm

0,5


b)

- Cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp là: sự phân li độc lập của các
cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của chúng trong
quá trình thụ tinh dẫn đến sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền đã có ở bố và
mẹ.
- Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh vật có hình thức
sinh sản hữu tính.
- Viết được 3 kiểu gen: AaBb, Ab//aB, AB//ab.
- Mỗi kiểu gen viết được các loại giao tử:
+ AaBb cho 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab.
+ Ab/aB cho 2 loại giao tử: Ab, aB
+ AB/ab cho 2 loại giao tử: AB, ab

0,5
0,25
0,25

0,5

Câu 4

a. Một người bị triệu chứng thiếu axít trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột
1,5
non sẽ như thế nào?
điểm
b. Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của
lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân huỷ?
a)
- Thiếu axit nên cơ vòng môn vị thiếu tín hiệu đóng dẫn đến thức ăn qua
0,5
môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn.
- Thức ăn sẽ không đủ thời gian để ngấm đều dịch tiêu hóa ở ruột non nên
0,5
hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
b)
- Tế bào tiết ở lớp niêm mạc dạ dày tiết chất nhầy phủ kín bề mặt niêm mạc,
0,5
ngăn cách niêm mạc với enzim Pepsin.
Câu 5
a) Mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong một quần thể sinh vật 1,5điểm
a)
xuất hiện khi nào? Nêu ví dụ ở thực vật, động vật và ý nghĩa của mối quan
hệ này với sự phát triển của quần thể.
b) Trong thực tiễn sản xuất, nên làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa
các cá thể trong quần thể nhằm làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng?
- Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi 0,25
trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong

quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,…
hoặc con đực tranh giành nhau con cái.

b)

Ví dụ:- Ở thực vật: hiện tượng tự tỉa thưa (xuất hiện khi các cây mọc gần
nhau,
thiếu
ánh
sáng,
nước

muối
khoáng,
…............................................................
- Ở nhiều loài động vật: Khi thiếu thức ăn, nơi ở,… hoặc con đực tranh
giành con cái,… có hiện tượng đánh lẫn nhau hoặc dọa nạt nhau bằng tiếng
gầm, tiếng hú, tiếng hót, tiết dịch hôi hoặc bằng điệu bộ dọa nạt,… dẫn đến
hiện tượng xuất cư ra khỏi quần thể ở nhiều loài.
Ý nghĩa: giúp cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy
trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ thích hợp, áp dụng các kỹ thuật
tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung
cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
.............................Hết.............................

/>
0,25

0,5

0,5



×