Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
khoa Văn Hóa Du Lịch
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Anh Cường
Lớp : CĐ DL 3B
Nhóm thực hiện:
1.Lê Xuân Hưởng
2.Nguyễn Thị Nguyệt
MỤC LỤC
•
•
•
•
•
•
I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II.SINH HOẠT KINH TẾ
III.VĂN HÓA VẬT CHẤT
IV.VĂN HÓA TINH THẦN
V.TỔ CHỨC XÃ HỘI
VI.PHONG TỤC TẬP QUÁN
I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
I.1:Nét khái quát về dân tộc Cơ Ho:
• Tên tự gọi:
Cơ Ho.
Nhóm địa phương: Srê, Nộp ,Cơ Dòn, Chil, Lạt
(Lạch).( công bố năm 1979).
Dân số:
128.723 người (tháng
4/1999)
• Ngôn ngữ:
Tiếng nói thuộc nhóm ngôn
ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á).
1.Cư trú:
• Dân tộc Cơ Ho
sinh sống lâu
đời ở cao
nguyên Di
Linh,dọc theo
quốc lộ số 20 từ
phía Bắc thành
phố Hồ Chí
Minh đi thành
phố Đà Lạt.
Nhóm địa phương
•
•
•
•
•
Nhóm Cơ Ho Srê
Nhóm Cơ Ho Chil
Nhóm Cơ Ho Lạt
Nhóm Cơ Ho Nộp
Nhóm Cơ Ho Cơ Dòn
I.2:Những lưu ý chung đối với
khách khi “ nhập gia” của người
Cơ Ho:
• Chỗ thờ cúng đặt những nhánh cây, bông lúa vắt
trên mái đối diện với cửa ra
• Cấm kỵ nhất là nói xấu đạo Thiên Chúa và Tin
Lành.
• Người làm nghề rèn rất kỵ đàn bà goá, phụ nữ có
thai lần đầu đi ngang qua nơi làm việc
• Chó rất được người Cơ ho yêu quý và không bao
giờ ăn thịt.
• Trâu là con vật tổ .
II.Đời sống kinh tế
• 1.Trồng trọt và chăn nuôi:
• 1.1 Làm rẫy:
• Nương rẫy chiếm vị trí chủ yếu trong đời sống
người Cơ Ho Chil.
• Tập quán trước kia là làm nương rẫy theo chu kỳ
khép kín.
• Rẫy được làm theo chu kỳ một năm.
1.2 Làm ruộng
• Người Cơ Ho Srê
coi trồng lúa
nước là hàng đầu.
• Lúa là cây lương
thực chính của
các nhóm địa
phương Cơ ho,
ngoại trừ Cơ ho
Chil là bắp.
• Kỹ thuật canh tác thời
xa xưa là canh tác đao
canh thủy nậu.
• Nhóm Chil,Nộp biết
sử dụng trâu quần
ruộng trũng.
• Nhóm: Srê,Lạt đã biết
làm ruộng nước.
• Công cụ lao động chủ
yếu là:cuốc, một số
biết dùng cày , bừa .
• Kỹ thuật làm đất :cày
ải, phơi ải, làm thủy lợi
tưới tiêu, ngâm giống
trước khi sạ, dùng
phân bón,…
1.3 :Chăn nuôi
• Trâu là gia súc
đầu bảng.
• Bò cung cấp thịt
cho những bữa
ăn và tiệc tùng
thường nhật.
2: Các nghề phụ khác
Thủ công nghiệp
• 2.1 Nghề rèn :
• Nghề này có hầu hết ở các làng và do người đàn
ông đảm nhiệm.
• Nguyên liệu gồm có sắt.
• Thù lao cho thợ rèn được trả bằng hiện vật.
• Cũng có những kiêng kỵ nhất định.
RÈN CÔNG CỤ
2.2 : Đan lát
• Nghề đan lát tre mây do người đàn ông đảm nhận.
• Đan lát ở người Cơ Ho Lạt được phân công khá rõ
ràng.
• Các sản phẩm được mang trao đổi buôn bán.
SẢN PHẨM ĐAN LÁT
SẢN PHẨM DỆT:
2.3 :Nghề dệt vải
• Là điều kiện bắt buộc khi các cô gái chuẩn bị
thành lập gia đình.
• Nguyên liệu là bông kéo sợi.
• Các công đoạn của dệt:xử lý bông , nhuộm sợi,
dệt.
DỆT VẢI
• Kỹ thuật dệt: Cách tạo thành khung dệt của người
Cơ Ho cũng giống như người Mạ.
• Hoa văn được dệt theo ý thích của mỗi người.
2.4:Trao đổi,buôn bán:
• Đó là một nguồn thu nhập quan trọng, bù vào
khoản thiếu hụt lớn do kinh tế sản xuất và chiếm
đoạt không đáp ứng được.
• Phát triển ở nhóm Cơ ho Lạch.
2.5 :Săn bắt
• Vũ khí đi săn gồm có: ná, lao phóng
• Có các loại bẫy:
- Bẫy hầm (tàm tơrlong)
- Bẫy gài cây lớn (kơtit)
- Bẫy gài kiểu thòng lọng (dă)
• Hình thức săn bắt tập thể hoạt động
khá nhộn nhịp và phong phú
NGƯ CỤ: RỔ XÚC,GẦU TÁT NƯỚC,ĐỤT
NƠM
• Đánh bắt cá ở các dòng suối vùng đầm
nước (tơnau) bằng nhiều phương tiện
khác nhau.
• Câu cá
• Cá bắt về có thể chế biến nhiều món
ăn..