Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Địa chí trong thư viện: Tìm và giới thiệu tài liệu địa chí về vùng Tây Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 39 trang )

Mơn học: Cơng tác địa chí trong thư viện
Bài điều kiện
Đề bài: Tìm và giới thiệu tài liệu địa chí về vùng Tây Bắc


Nhóm 3 – lớp tv43a
 1. Nguyễn Thị Phượng
 2. Trần Minh Thúy
 3. Ninh Thị Kim Tuyến
 4. Đinh Hồng Giang


Bố cục chung
 Phần I: Tổng quan chung về
Tây Bắc

 Phần II: Giới thiệu về một số
tài liệu tiêu biểu về vùng
miền Tây Bắc

 Phần III: Những hình ảnh
tiêu biểu về Tây Bắc


I. Tổng quan chung về tây bắc
 Vùng Tây Bắc là vùng miền
núi phía tây của miền Bắc Việt
Nam, có chung đường biên
giới với Lào và Trung Quốc.
Vùng này có khi được gọi
là Tây Bắc Bắc Bộ và là một


trong 3 tiểu vùng địa lý tự
nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2
tiểu vùng kia là Vùng Đông
Bắc và Đồng bằng sông
Hồng).


 Tây Bắc, một vùng văn hoá, xứ sở hoa ban, quê hương xoè hoa, miền đất dịu
ngọt của những thiên tình sử Tiễn dặn người yêu nhưng cũng đầy tiếng than
thở của những thân phận người Tiếng hát làm dâu.


Khơng gian địa lý : Vùng Tây Bắc hiện cịn chưa được nhất trí.
Một số ý kiến cho rằng đây là vùng phía nam (hữu ngạn) sơng
Hồng. Một số ý kiến lại cho rằng đây là vùng phía nam của dãy núi
Hồng Liên Sơn. Nhà địa lý học Lê Bá Thảo cho rằng vùng Tây Bắc
được giới hạn ở phía đơng bởi dãy núi Hồng Liên Sơn và ở phía tây
là dãy núi Sơng Mã

Đặc điểm địa hình: Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây BắcĐơng Nam. Dãy Hồng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến
3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có những đỉnh cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi
núi thấp lưu vực sơng Đà (cịn gọi là địa máng sơng Đà). Ngồi sơng Đà là sơng lớn, vùng Tây Bắc chỉ có
sơng nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sơng Mã. Trong địa máng sơng Đà cịn có một dãy cao ngun đá
vơi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao ngun Tà Phình, Mộc
Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh.


Các sắc tộc và văn hóa: Về cơ bản vùng Tây Bắc là khơng
gian văn hóa của dân tộc Thái , Thái là dân tộc có dân số
lớn nhất vùng, ngồi ra cịn có 20 dân tộc khác như

H’Mơng, Nùng,…Ai đã từng qua Tây Bắc khơng thể qn
được hình ảnh những cô gái Thái với những bộ váy áo
thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc

Quân sự: Vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược trong an ninh-quốc
phịng. Hiện nay, vùng Tây Bắc do Quân khu 2 bảo vệ.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi đây đã diễn ra nhiều trận
đánh và chiến dịch quân sự ác liệt mà đỉnh cao là chiến dịch Điện
Biên Phủ. Ngồi ra cịn có trận Nà Sản cũng trong thời kì Chiến
tranh Đơng Duơng


 Tây bắc là vùng có sự phân bố dân cư theo độ cao rất rõ rệt

 Vùng rẻo cao(đỉnh núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, Tạng
Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, phụ thuộc rất nhiều vào
thiên nhiên

 Vùng rẻo giữa(sườn núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer,
phương thức lao động sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn ni gia súc và một số nghề thủ công

 Vùng thung lũng, chân núi là nơi sinh sồng của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường,
Thái - Kadai,điều kiện tự nhien thuận lợi hơn để phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác


 Trong thời gian qua, Vùng Tây Bắc được Đảng, Chính phủ quan tâm
đặc biệt và có nhiều chính sách đầu tư, ưu đãi nhằm nâng cao đời
sống kinh tế-xã hội. Thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính
trị, Chính phủ đã giành một khối lượng vốn khá lớn tập trung vào
vùng, thơng qua các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình

135, các dự án Quốc gia, các dự án sử dụng trái phiếu Chính phủ,
cơng trái giáo dục, các hỗ trợ có mục tiêu khác và thơng qua các dự
án, chương trình trong chương trình hành động của Chính phủ. Nhiều
dự án quốc gia đã và đang triển khai đầu tư tại đây – là tiền đề cho
việc phát triển Vùng.
   

 Các địa phương trong vùng Tây Bắc thuộc Danh mục các địa bàn có
điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, do vậy các
doanh nghiệp đầu tư tại các địa phương trong vùng được hưởng
những ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cũng như thuê đất,
ngoài ra nhận được sự hỗ trợ tích cực của các cấp chính quyền địa
phương trong quá trình cấp giấy chứng nhận đầu tư và thực hiện dự
án.
 


II. Giới thiệu về một số tài liệu tiêu biểu về vùng miền Tây
Bắc


Tài liệu 1: Văn hoá các dân tộc Tây Bắc : Thực trạng và những vấn đề đặt
ra
Văn hoá các dân tộc Tây Bắc : Thực
trạng và những vấn đề đặt ra / B.s.:
Trần Văn Bính (ch.b.), Phạm Duy
Đức, Phan Đăng Nhật, Bạch Quốc
Khánh. - H. : Chính trị Quốc gia,
2004. - 530tr. ; 21cm.





Những giá trị văn hóa của con người là thước đo trình độ phát triển và thể hiện những đặc tính riêng của
mỗi dân tộc. chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người
mới phát sinh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thúc sử dụng. Tồn bộ sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa”. Chính vì vậy nghiên cứu về văn hóa, nghiên cứu đời sống văn hóa đối với mỗi
dân tộc là nghiên cứu toàn bộ những sáng tạo và phát minh của các dân tộc trong lịch sử xã hội. qua đó
tìm được những đặc sắc, tinh túy trong hệ thống văn hóa của dân tộc để tơn vinh, phát huy lên tầm cao
mới để không ngừng phục vụ tốt hơn cho cuộc sống các thế hệ hôm nay và mai sau.



Cuốn sách “ văn hóa các dân tộc Tây Bắc-thực trạng và những vấn đề đặt ra” do GS.TS. Trần văn Bính chủ
biên đã đánh giá, phân tích tương đối toàn diện, khách quan về thực trạng đời sống văn hóa của một số
dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trong công cuộc đổi mới. Đồng thời dự báo xu hướng đề xuất các giải pháp
vừa cơ bản, vừa cấp bách nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hóa các dân tộc trên địa bàn dưới tác
động của q trình thực hiện sự ngiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, định hướng xã hội chủ
nghĩa. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích đối với những ai quan tâm, nhất là các nhà nghiên cứu
và hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ thuật có liên quan đến chủ đề dân tộc thiểu
số ở nước ta.


Tài liệu 2: Văn hoá dân gian người Kháng ở Tây Bắc
Văn hoá dân gian người Kháng ở
Tây Bắc / Trần Hữu Sơn (ch.b.),
Bùi Quốc Khánh, Phạm Công
Hoan.... - H. : Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2010. - 504tr. : minh hoạ ;

21cm.


 Người Kháng ở Việt Nam đã được một số nhà dân tộc học nghiên cứu như Vương Hoàng Tuyến
(1965), Nguyễn Văn Huy (1971),… Tuy nhiên các tác giả mới chỉ dừng ở những chuyên đề
mang tính khái quát trong các tác phẩm về nhóm tộc người Nam Á. Thực hiện đề án "Công bố
và phổ biến tài sản văn hóa-văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam" của Hội Văn nghệ dân
gian Việt Nam, Tiến sĩ Trần Hữu Sơn và nhóm tác giả vừa cho ra mắt cuốn sách "Văn hóa dân
gian người Kháng ở Tây Bắc" do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản, năm 2010.

 Cơng trình dày 504 trang, khổ 14,5x20,5cm, nghiên cứu chuyên khảo đã dựng lên một
bức tranh toàn cảnh về văn hóa dân gian người Kháng. Qua cuốn sách này, người đọc có
thể hình dung được một phần nào đời sống sinh hoạt văn hóa của dân tộc Kháng ở Tây
Bắc.

 Cuốn sách sẽ góp phần cung cấp thêm những tư liệu quý giá giúp cho việc hiểu biết sâu
sắc hơn về cộng đồng người kháng ở Tây Bắc Việt Nam. Đây là sự tiếp nối quá trình lịch
sử của nền văn hóa đặc sắc mà dân tộc Kháng đã sáng tạo nên trong quá khứ và cả hiện
tại.


Tài liệu 3: Nhân sinh dưới bóng đại ngàn

Nhân sinh dưới bóng đại ngàn: Những
mỹ tục của người Thái Tây Bắc/
Trần Vân Hạc. -H. : Văn học,2011.
-138tr. : ảnh ; 19cm.


 Cuốn sách dày gần 140 trang với 33 bài viết, mỗi bài viết là một thước phim nhỏ trong trường đoạn về Đại

ngàn Tây Bắc. Ở đó, dấu ấn của màu sắc, âm thanh, con người, thiên nhiên Tây Bắc cùng những nét đẹp văn
hóa trong ẩm thực, âm nhạc, sinh hoạt cộng đồng, phong tục tập quán cũng như quan niệm vũ trụ lưu lại rất
rõ nét.

 “Nhân sinh dưới bóng đại ngàn” hay chính là tiếng gọi của cội nguồn văn hóa vọng về từ ngàn năm trầm tích. Tiếng gọi ấy
dun dáng, trữ tình theo từng “câu khắp”, da diết trong tiếng khèn bè, pí pặp, pí thiu,… để mỗi độ xuân về, đất trời Tây
Bắc lại bung trắng ngàn vạn những đóa ban cùng khúc hát giao duyên như ngày đầu hò hẹn, ánh mắt gửi trao trong ngày
hội tung còn, hàng “mắc pém” (cúc hình con bướm) lấp lánh gọi mời, lịng người lại trôi trong tiếng gọi của đại ngàn xanh
thẳm.

 “Nhân sinh dưới bóng đại ngàn” như một lời mời gọi bao người đến với Mường Lị nói riêng và núi rừng Tây Bắc
nói chung.


Tài liệu 4: Văn hoá ẩm thực Thái vùng Tây Bắc Việt Nam

Văn hoá ẩm thực Thái vùng Tây Bắc
Việt Nam / Nguyễn Văn Hoà. -H. :
Thanh niên, 2011. -170tr. ; 21cm.


 Với 170 trang sách, cuốn sách đã nêu lên một số món ăn của dân tộc Thái
vùng Tây Bắc, cụ thể gồm các món ăn nấu bằng thịt bị, thịt trâu, thịt lợn, thịt
các loại gia cầm, thuỷ sản, món ăn nấu bằng ống tre, bằng nấm, món rong
tảo, rau rừng, các món nhộng, ấu trùng, cơm xơi, nước chấm và đồ uống bằng
nước, rượu, rượu thuốc.

 Qua cuốn sách, thì những ai đặt chân đến vùng Tây Bắc xa xơi của Tổ Quốc
khơng chỉ muốn ngắm nhìn những cơ gái Thái trong điệu xịe hoa, vẻ hùng vĩ
hoang sơ của núi rừng mà còn muốn thưởng thức những món ăn đặc trung ở

nơi đây.


Tài liệu 5: Ngơn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng trong
dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam

Ngôn ngữ với việc hình thành âm điệu
đặc trưng trong dân ca Thái Tây
Bắc Việt Nam : Sách được "Quỹ
phát triển Văn hố Thuủ Điển-Việt
Nam tài trợ / Dương Đình Minh
Sơn. - H. : Âm nhạc, 2011. - 157tr ;
21cm.


 Qua cuốn sách ta thấy được một số nét về người Thái Tây Bắc Việt Nam. Ngôn
ngữ và âm nhạc. Quá trình đi đến xác lập âm điệu đặc trưng trong âm nhạc
dân gian Thái. Các tổ hợp âm điệu đặc trưng và nguồn gốc của âm nhạc dân
gian Thái Tây Bắc.

 Qua cuốn sách ta thấy được ý nghĩa của dân ca Thái luôn gắn liền với miền
đất và con người nơi đây.


Tài liệu 6: Tây bắc dấu ấn 10 năm

Tây Bắc dấu ấn 10 năm/ Ban chỉ
đạo Tây Bắc, Báo tin tức. -H.:
Thông tin , 2014. –tr 180; 21cm.



 Cuốn kỷ yếu “Tây Bắc dấu ấn 10 năm” phản ánh đầy đủ, toàn diện các
hoạt động của Ban Chỉ đạo Tây Bắc từ năm 2004 - 2014, đồng thời
giới thiệu những thành tựu đã đạt được trong phát triển kinh tế - xã
hội, tiềm năng, thế mạnh, cơ hội đầu tư, khó khăn, hạn chế, những
vấn đề cần giải quyết của vùng Tây Bắc.

 Cuốn sách gồm 4 phần: Phần một: Dấu ấn một chặng đường; Phần 2:
Vững bước đi lên; Phần 3: Ban Chỉ đạo Tây Bắc - Một thập kỷ qua ảnh;
Phần 4: Chính sách và chiến lược lâu dài. “Tây Bắc dấu ấn 10 năm” sẽ
mang lại cho độc giả, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý,
nhà đầu tư trong và ngoài nước nhiều thơng tin thiết thực, hữu ích.


Tài liệu 7: Truyện Tây Bắc

Truyện Tây Bắc: Ký và truyện ngắn/ Tơ
Hồi –T.1. –H.: Văn hóa dân tộc,
1999. -519tr; 19cm.


 Nhà văn Tơ Hồi đã quen thuộc với trẻ em Việt Nam mọi thế hệ qua những
câu chuyện hấp dẫn. Truyện Tây Bắc là tập hợp những truyện kể những người
dân vùng Tây Bắc hiền lành, thật thà nhưng sẵn sàng đi theo tiếng gọi của
cách mạng chống lại thực dân Pháp cướp nước.

 Truyện Tây Bắc không những tái hiện lại con người Tây Bắc mà thông qua đó,
đã ca ngợi về con người ở nơi đây.



Tài liệu 8: Các tộc người ở tây bắc Việt Nam
Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam / Bùi Văn Tinh, Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ựng. Tây Bắc : Ban dân tộc Tây Bắc, 1975. - 200tr.: ảnh hoạ ; 19cm.

 Cuốn sách giới thiệu các dân tộc ít người ở Tây Bắc; Hình thái kinh tế, văn hố
xã hội cũ ở Tây Bắc; Truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm của các tộc
người ở Tây Bắc Việt Nam; Những bước tiến, những thành tựu của các dân tộc
vùng Tây Bắc sau ngày giải phóng


×