Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lí đề cho lop 11 hk1 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.81 KB, 28 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1

VẬT LÝ 11

Họ và tên:………………………...

NĂM HỌC: 2014 - 2015

1


ĐỊNH LUẬT CULÔNG
1.Công thức: ; ε là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi.

F=k

q1.q2
ε .r 2

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện
tác dụng lực, cường độ điệnur trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào
ur

điện tích đặt vào, tính: E =
r

F
F
 E=
q


q

2. EM tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường
thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn
E=K

Q
ε .r 2

ur
ur
3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường : F = qE
r

uu
r uu
r uu
r

r

4. Nguyên lý chồng chất: E = E1 + E2 + E3 + ...En
r
r
* Nếu E1 và E2 bất kì và góc giữa chúng là α thì:
E 2 = E12 + E22 + 2 E1 E2 cos α

* Các trường
hợp đặc biệt:
r

r
- Nếu E1 ↑↑ E2 thì E = E1 + E2
r

r

- Nếu E1 ↑↓ E2 thì E = E1 − E2
r

r

- Nếu E1 ⊥ E2 thì E 2 = E12 + E22
- Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos

α
2

ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
r
.1. Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cách đều, có vectơ E như nhau tại mọi
điểm. Liên hệ:
E=

U
hay U= E.d
d

CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. công thức: AMN = qEd = qE.s cos α = qU MN = q (VM − VN ) = WM − WN - Trong đó d là hình
chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN

2. Các định nghĩa:
- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.
- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.
TỤ ĐIỆN
1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:
2


Q
C =
U

*Đổi đơn vị: 1 µ F = 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F
2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:
C=

ε 0ε .S
ε .S
=
d
4π k .d

Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ, ε là hằng số điện môi.
3. Bộ tụ ghép :
GHÉP NỐI TIẾP
GHÉP SONG SONG
Cách
Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản
mắc :
thứ nhất của tụ 2, cứ thế tiếp tục

thứ nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích

QB = Q1 = Q2 = … = Qn

QB = Q1 + Q2 + … + Qn

Hiệu
điện thế

UB = U 1 + U 2 + … + U n

UB = U 1 = U 2 = … = U n

Điện
dung

1
1
1
1
=
+
+ ... +
C B C1 C 2
Cn

CB = C1 + C2 + … + Cn

* Nếu có n tụ giống nhau mắc nối

tiếp :

* Nếu có n tụ giống nhau mắc
song :
QAB = nQ1 ; Cb = nC1

Đặc biệt

U = nU1 ; Cb =

C1
n

4. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng
điện trường bên trong lớp điện môi.
2

1
1
1 Q 2 ε 0ε E
W = QU = CU 2 =
=
V
2
2
2 C
2

5. Mật độ năng lượng điện trường: Trong một điện trường bất kì (đều, không đều, phụ thuộc
vào thời gian)

εε 0 E 2
ε E2
w=
=
2
9.109.8π

6. Các trường hợp đặc biệt:
- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi.
- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi.
CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Cường độ dòng điện :
I=

∆q
∆t

q
* Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không đổi) : I = t
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
2
U dm
- Điện trở RĐ =
Pdm

- Dòng điện định mức I dm =

Pdm
U dm


- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn với giá trị định mức.
3


3. Ghép điện trở:
Ghép nối tiếp

Ghép song song

Rtđ

RAB = R1 + R2 + .... + Rn

U
I
Nếu n điện trở
giống nhau

U AB = U1 + U 2 + .... + U n
I AB = I1 = I 2 = .... = I n

U AB = U1 = U 2 = .... = U n

U b = nU
.

I b = n.I

1


RAB

=

1 1
1
+ + .... +
R1 R2
Rn

I AB = I1 + I 2 + .... + I n

Rb = n.R

Rb =

R
n

4. Năng lượng nguồn điện và đoạn mạch:
Nguồn
Ang = E.I .t = Png.t
Công
P = E.I
Công suất
U
RN
Hiệu suất
H= N =


Tải (đoạn mạch)
P.t
P = U .I = I2R

Định luật Jun-Lenxơ

Q = R.I 2 .t

A = U .I .t =

ng

E

RN + r

5. Ghép bộ nguồn:
Ghép nối tiếp
Cực âm (-) mắc nối cực
dương (+)

Ghép song song
Cực âm mắc chung, cực
dương mắc chung 1 điểm

Ghép HH đối xứng
Ghép thành n dãy, mỗi dãy có
m nguồn

E b = E1 + E 2 +..... + E n


Eb = E

E b = m.E

rb = r1 + r2 + .... + rn

r
rb =
n

rb =

Nếu có n nguồn giống
nhau mắc nối tiếp :
E b = n.E ; r = n.r

m.r
n

Tổng số nguồn N = m.n

b

6. Định luật Ôm :
a. Định luật Ôm toàn mạch:

I=

E

RN + r

b. Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài không nguồn:
I AB =

U AB
RAB

c. Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài có nguồn:
* Nguyên tắc viết: viết UAB theo chiều dòng điện từ A đến B ; nếu dòng điện gặp cực nào
nguồn điện thì lấy dấu đó.
A
B
* Ví dụ: U AB = − E + I ( R + r )
7. NÂNG CAO: Trường hợp có máy thu điện:
a) Điện năng tiêu thụ của máy thu điện:
A = U .I .t = rp .I 2 .t + E p .I .t

b) Công suất tiêu thụ của máy thu:

P = UI = rp .I 2 + E p .I
4


c) Hiệu suất của máy thu:
H = 1−

rp .I
U


d) Định luật Ohm cho mạch kín có nguồn điện và máy thu:
I=

E - EP
R + r + rP

e. Định luật Ơm cho đoạn mạch có máy thu :
IAB =

U AB − E p
RAB

CHƯƠNG III:
DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
1. Điện trở vật dẫn kim loại :
U
 Cơng thức định nghĩa : R = I
 Điện trở theo cấu tạo :

R = ρ.

l
S

trong đó ρ là điện trở suất, đơn vị : Ω.m

 Sự phụ thuộc của điện trở suất và điện trở theo nhiệt độ :
ρ = ρ 0 (1 + α (t − t0 ))
R = R0 [ 1 + α (t − t0 ) ]


trong đó α : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K-1

2
U dm
* Điện trở khi đèn sáng bình thường RD =
Pdm

2. Suất điện động nhiệt điện:

E = αT.(T1-T2)= αT .∆T = αT(t1-t2)
αT hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện ; ∆T = ∆t
3. Định luật I và II Faraday: Trong hiện tượng dương cực tan, khối lượng của chất giải
phóng ở điện cực được tính:
m = k .q =

trong đó: k=

1 A
1 A
. .q = . .It
F n
F n

1 A
. là đương lượng điện hóa; F=96500 (C/mol) là hằng số Faraday ; A: khối
F n

lượng mol ngun tử; n là hố trị của chất giải phóng ở điện cực.
I.
LÍ THÚT VẬT LÍ 11- HỌC KÌ 1-2014-2015

Câu 1: Nêu bản chất dòng điện trong các mơi trường : kim loại , chất điện phân , chất khí ,
chất bán dẫn ?
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron tự do
dưới tác dụng của điện trường.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng dòch chuyển có hướng của các ion dương
theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng dòch chuyển có hướng của các ion dương theo
chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.
Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều
điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường .
5


Câu 2 : Kim loại và chất điện phân , chất nào dẫn điện tốt hơn ? Vì sao ?
Kim loại dẫn điện tốt hơn .
Vì mật độ electron trong kim loại lớn hơn mật độ ion trong chất điện phân ; electron có độ linh
hoạt cao hơn ion rất nhiều nên tốc độ chuyển dời có hướng của các electron lớn hơn tốc độ
chuyển dời có hướng của các ion đến các điện cực .
Câu 3 : Hiện tượng siêu dẫn ( R = 0 ) có phải là hiện tượng đoản mạch khơng ? Vì sao ?
Hiện tượng siêu dẫn khơng phải là hiện tượng đoản mạch .
Hiện tượng siêu dẫn xảy ra khi điện trở ở nhiệt độ rất thấp , còn hiện tượng đoản mạch xảy ra
khi điện trở bị nối tắt .
Câu 4 : Có mấy loại bán dẫn nào ? Hãy định nghĩa từng loại ?
Có 3 loại bán dẫn .
a) Bán dẫn tinh khiết là bán dẫn có mật độ electron và mật độ lỗ trống bằng nhau.
b)Bán dẫn loại n :là bán dẫn tạp chất trong đó mật độ electron lớn hơn mật độ lỗ trống.Vì vậy
electron mang điện tích âm –e là hạt tải điện cơ bản , còn lỗ trống mang điện tích dương +e là hạt
tải điện không cơ bản.
c)Bán dẫn loại p : là bán dẫn tạp chất trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron.Vì vậy lỗ
trống mang điện tích dương +e là hạt tải điện cơ bản , còn electron mang điện tích âm –e là hạt tải

điện không cơ bản.
Câu 5 .Ở điều kiện bình thường, chất khí có dẫn điện khơng? Tại sao?
Nêu bản chất của dòng điện trong chất khí. Hãy cho biết hạt tải điện gây ra dòng điện trong chất
khí là hạt tải điện nào?
***Ở điều kiện bình thường chất khí khơng dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hồ
điện, do đó trong chất khí khơng có các hạt tải điện.
Bản chất của dòng điện trong chất khí Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
các ion dương theo chiều điện trường, của các electron và các ion âm ngược chiều điện trường.
Hạt tải điện gây ra dòng điện trong chất khí là ion dương, electron và các ion âm
Câu 6 Nêu điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn.
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
Câu7.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ơm đối với tồn mạch . (Chú thích và ghi rõ
đơn vị của từng đại lượng )
Định luật Ơm đối với tồn mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
nghịch với điện trở tồn phần của mạch đó.

I=

ξ
RN + r

Câu 8.Nêu định nghĩa hiện tượng dương cực tan
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anơt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong
dung dịch.

Câu 9: Định nghĩa cường độ dòng điện.?
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện
Câu 10: Nêu điều kiện để có dòng điện.?
Điều kiện có dòng điện là phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.

Câu 11: Viết cơng thức tính hiệu suất của nguồn điện.
H = UN/E
Câu 12: Nêu cấu tạo của cặp nhiệt điện.
6


gồm 2 dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn với nhau
Câu 13: Viết công thức tính hiệu điện thế mạch ngoài (độ giảm điện thế mạch ngoài).
UN = I.RN = E – I.r
Câu 14: Thế nào là hiện tượng đoản mạch?
Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch kín lớn nhất khi điện trở
RN của mạch ngoài không đáng kể
Câu 15: Định nghĩa quá trình dẫn điện tự lực.
Quá trình dẫn điện tự lực là quá trình dẫn điện vẫn tiếp tục xảy ra khi ngừng tác nhân ion hóa
từ bên ngoài
Câu 16: Định nghĩa tia lửa điện.
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi có điện trường đủ mạnh làm ion
hóa chất khí
Câu 17: Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường?
Nguyên lí chồng chất điện trường:
- Các điện trường

,

đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau

và điện tích q chịu lực tác dụng của điện trường tổng hợp

:


+
. Câu 18.Viết biểu thức tính công của lực điện.
. Biểu thức tính công của lực điện: AMN = q E dMN
Ghi chú: :
- q: độ lớn điện tích (C)
- E: cường độ điện trường đều (V/m )

- dMN: độ dài đại số hình chiếu đường đi MN trên một đường sức điện (hay trên E ) (m)
câu 19..Chất điện phân dẫn điện tốt hay kém hơn kim loại? Vì sao?
- Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại.
- Tại vì:
+ Mật độ các electron trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ các electron trong
kim loại.
+ Khối lượng và kích thước của các ion trong chất điện phân lớn hơn các
electron, nên tốc độ di chuyển có hướng của chúng nhỏ hơn của electron.
+ Môi trường dung dịch điện phân mất trật tự, nên cản trở mạnh chuyển động có hướng của
các ion.
Câu 20 : Cường độ điện trường là gì?Biểu thức?
+ Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
+ Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích điểm q (q > 0) đặt tại
điểm đó và độ lớn của q.
+ E= F/q

F: (N) q:(C) E: (V/m)
Câu 21.
Nêu các tính chất của đường sức điện.
+ Tại mỗi điểm ta chỉ vẽ được một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
+ Các đừờng sức điện là đường cong không kín. Nó xuất phát từ điện tích dương và tận cùng ở điện tích
âm.
+ Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.


Nơi nào có cường độ điện trường lớn hon thì các đường sức vẽ dày hơn
7


Câu 22.Định luật Faraday thứ nhất
+ Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua
bình đó.

+ m= kq

với k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng……

Câu 23 Có thể dùng tụ điện để làm nguồn điện được hay không? Vì sao?
. Không. Vì tụ điện phóng điện không ổn định và trong khoảng thời gian rất ngắn
Câu 24.: Giải thích tại sao các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau?
Mỗi kim loại khác nhau về:
a.cấu trúc mạng tinh thể
b.sự mất trật tự (chuyển động nhiệt của các ion, sự lệch mạng hoặc có tạp
chất) trong mạng tinh thể
làm cho sự cản trở chuyển động có hướng của các elctron tự do cũng khác nhau nên điện trở suất
khác nhau.
Câu 25: Vì sao ta nói lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉnh lưu?
Lớp p-n có tính chỉnh lưu vì chỉ cho dòng điện qua 1 chiều từ p sang n khi p nối với cực dương và n
nối với cực âm.
Câu 26: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị
trong hệ SI.
*Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của
điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó
Câu 27.Thế nào là quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí và quá trình dẫn điện tự lực

của chất khí? Kể tên các kiểu phóng điện tự lực thường gặp.
* Dẫn điện không tự lực: biến mất khi không còn tác nhân ion hóa.
* Dẫn điện tự lực: duy trì được nhờ tự tạo ra hạt tải điện ban đầu và nhân số hạt tải điện ấy lên nhiều
lần nhờ dòng điện chạy qua.
* VD: tia lửa điện, hồ quang điện.
Câu 28.Công của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động trong điện trường có đặc điểm gì
? Viết công thức tính công của lực điện.
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N không phụ
thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của
đường đi.
AMN = q.E.d
Câu 29.Hồ quang điện là gì? Có thể tạo ra hồ quang điện bằng cách nào?
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp
đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
Điều kiện tạo ra hồ quang điện:
- Làm cho hai điện cực nóng đỏ đến mức có thể phát xạ nhiệt electron (phát xạ nhiệt điện tử).
- Tạo ra điện trường đủ mạnh giữa hai điện cực để ion hóa chất khí, tạo ra tia lửa điện giữa hai điện
cực. Khi đó quá trình phóng điện tự lực được duy trì. Nó tạo ra một cung sáng chói nối hai điện cực
gọi là hồ quang điện.
Câu 30:Phát biểu và viết công thức của định luật Fa-ra-đây thứ hai về hiện tượng điện phân.. Từ đó
suy ra công thức Faraday tổng quát về điện phân.
8


Nêu rõ tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức. Nêu tên hai ứng dụng của hiện tượng điện phân.
A
• Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ
n
1


, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. .
F
1 A
• k= .
F n
Trong đó:
• k là đương lượng điện hóa của nguyên tố (kg/C)
• F là số Fa-ra-đây (C/mol)
• A là nguyên tử lượng của nguyên tố (kg/mol)
• n là hóa trị của nguyên tố (không đơn vị)
Mà m= kq=k.q.t Nên
1 A
công thức tổng quát là m= . .I.t
F n
***Hai ứng dụng của hiện tượng điện phân là mạ điện và luyện nhôm (luyện kim).

Câu 31
Có mấy cách nhiễm điện cho một vật? Giải thích tại sao bụi bám được trên cánh quạt máy
mặc dù cánh quạt quay rất nhanh?
- Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng
- Giải thích: Khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí nên cánh quạt bị nhiễm điện, cánh
quạt bị nhiễm điện nên hút được các hạt bụi nhỏ trong không khí, lực hút này đủ lớn để giữ cho các
hạt bụi bám chặt trên cánh quạt mặc dù cánh quạt quay nhanh.
Câu 32 Định luật Jun – Lenxơ : phát biểu , công thức (chú thích , đơn vị).
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn,
với bình phương cường độ dòng điện
và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Q = RI2t


R : điện trở ( Ω )
I : cường độ dòng điện (A )
t : thời gian dòng điện chạy qua ( s )
Q : nhiệt lượng tỏa ra ( J)
Câu 32
Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông.

+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với
đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và
tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
+ Biểu thức: F = 9.109.

q1.q2
r2

Câu 33:
9


Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Để tránh hiện
tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia đình người ta thường phải làm gì?
− Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (R N = 0), cường độ dòng
ξ
I=
điện chạy qua mạch đạt giá trị lớn nhất:
r
− Tác hại: gây ra hiện tượng cháy nổ, làm hư hỏng các thiết bị điện…
Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia đình, người ta dùng cầu chì hoặc
atômat.
Câu 34.: Trình bày các nội dung của thuyết electron.

− Electron có thể di chuyển trong nguyên tử hoặc rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi
khác.
- Nguyên tử mất bớt electron trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương. Một nguyên tử trung
hòa có thể nhận thêm electron trở thành hạt mang điện âm gọi là iôn âm.
− Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số prôtôn. Ngược lại, nếu số electron ít
hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương.
Câu 35: Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại?
Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện
trở của kim loại

II.CÁC ĐỀ THI HỌC KÌ I
ĐỀ 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT AN NGHĨA

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: VẬT LÝ - LỚP 11.
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)

I. PHẦN CHUNG ( 8 ÑIEÅM)
Câu 1: (1,5 điểm) Có mấy cách nhiễm điện cho một vật? Giải thích tại sao bụi bám được trên cánh
quạt máy mặc dù cánh quạt quay rất nhanh?
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nêu tên các hạt mang điện tích tự do
và bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Câu 3: ( 2 điểm) Định luật Jun – Lenxơ : phát biểu , công
thức (chú thích , đơn vị).
Câu 4: (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Bộ
nguồn gồm 5 pin giống nhau, mỗi pin có
ξ0 = 1,8V , r0 = 0, 4Ω . R1 = 2Ω , R2 là đèn (6V-3,6W), R3 là

biến trở ban đầu có giá trị 5 Ω , R4 = 1Ω là bình điện phân
chứa dung dịch AgNO3/Ag (biết AAg= 108 ; n = 1). F =
9,65.104 C/mol.
a. Tính số chỉ Ampe kế, số chỉ Vôn kế.
b. Đèn sáng như thế nào ?
c. Điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để sau 21 phút khối lượng Ag thu được là 0,705 g.

10


II. PHẦN RIÊNG (2 ĐIỂM)
A/Phần dành cho học sinh học chương trình Cơ Bản: (Từ 11A3 đến 11A9)
−9
−9
Câu 5a: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10 C , q2 = 2, 7.10 C lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong chân
không, AB = 5cm. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M, biết MA = 4 cm, MB = 3 cm.
B/Phần dành cho học sinh học chương trình Nâng Cao: (Từ 11A1 đến 11A2)
Câu 5b: Cho hai điện tích q1, q2 đặt lần lượt tại A và B trong không khí, AB = 2 cm. Biết q1 + q2 =
7.10-8 C. Một điểm C thẳng hàng với AB, CA = 6 cm; CB = 8 cm, cường độ điện trường tổng hợp tại
C bằng 0. Tìm q1, q2 ?

ĐỀ 2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN TÂY

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: Lý – KHỐI :
THỜI GIAN : 45 PHÚT


Câu 1 (1,5đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông.
Câu 2 (1đ): Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân.
Câu 3 (1,5đ): Đại lượng gì đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? Nêu
định nghĩa và đơn vị đo của đại lượng này?
Câu 4 (2,5đ): Trong không khí, tại A đặt điện tích q1 = -2.10-9C, tại B đặt điện tích
q2 = 18.10-9C. Biết AB = 25cm.
a/. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C cách A 10cm, cách B 15cm.
b/. Tìm điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.
Câu 5 (3,5đ): cho mạch điện như hình vẽ

Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có ε 0 = 1,5V, r0 = 0,1 Ω .
Mạch ngoài gốm: R2 = 2 Ω , R3 = 5 Ω là điện trở bình điện phân dung dịch CuSO4 có dương
cực tan, đèn Đ loại (3V – 3W), R1 là biến trở, c = 5 µ F .
a/. Ban đầu cho biến trở R1 = 2 Ω
+ Tính điện tích của tụ điện và nhận xét độ sáng của đèn.
11


+ Khối lượng đồng bám vào cực âm của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5
giây. (cho A = 64, n = 1, F = 96500C/mol).
b/. Điều chỉnh biến trở R1 để đèn sáng bình thường. Xác định giá trị R1 khi đó.

ĐỀ 3.
SỞ GD –ĐT TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2013-2014
Môn Vật Lý – Khối 11 .Thời gian: 45 phút .

I. PHẦN CHUNG( 8 điểm ).(Dành cho tất cả học sinh)

Câu 1(2 điểm):
a. Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân .
b. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch.
Câu 2(2 điểm): Tụ điện là gì? Định nghĩa và viết công thức tính điện dung của tụ điện?
Áp dụng : Trên tụ điện có ghi 20µF- 450V. Nếu nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 100V thì điện
tích của tụ là bao nhiêu? Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được?
Câu 3(2 điểm): Suất điện động của nguồn điện: Định nghĩa, công thức, ý nghĩa và đơn vị các đại
lượng trong công thức tính suất điện động của nguồn điện?
Câu 4(2 điểm): Muốn mạ bạc một tấm kim loại có diện tích tổng cộng 100cm2, người ta dùng nó làm
catốt của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt là thanh bạc, cường độ dòng điện qua bình
điện phân là 1A trong thời gian là 1 giờ 20 phút 25 giây.Tính bề dày lớp bạc bám trên tấm kim loại.
Biết bạc có khối lượng riêng là 10,5.103kg/m3, Ag=108 ,n=1.
II. PHẦN RIÊNG( 2 điểm ).(Học sinh chỉ được chọn câu 5A hoặc câu 5B)
* Phần A: Ban cơ bản
Câu 5A(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 4
pin, mỗi pin có ξ = 3V, ro = 0,5Ω . Cho R1 = 8Ω , R2 là bóng đèn
loại ( 4V-4W) , R3 = 6Ω là
bình điện phân dd CuSO4/ Cu ( Cu = 64, n= 2), R4= 14Ω .
Điện trở RA = 0 và RV =∞ .
a.Xác định chỉ số ampe (A) và chỉ số Vôn kế (V)
b.Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 32 phút 10
giây.

V

A

R2

R1


R4

R3

* Phần B: Ban nâng cao
Câu 5B(2 điểm): Bộ nguồn gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có
suất điện động ξ = 1,4 V, r = 0,1 Ω; R1 = 9 Ω là điện trở của bình
R1
R2
điện phân dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. R2 là đèn
(6V-6W).
R3 là một biến trở. Ampe kế và vôn kế lí tưởng.
(Cu = 64, n= 2),
R3
a) Khi R3 = 12 Ω. Xác định:
-Số chỉ vôn kế.
-Tính khối lượng kim loại đồng được giải phóng trong thời gian 32 phút 10 giây.
b) Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh R3có giá trị là bao nhiêu?
12


ĐỀ 4
TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH
Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013-2014
MÔN : VẬT LÝ - Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút;


Câu 1: Định luật ÔM cho tòan mạch: phát biểu, công thức.
Câu 2: Suất điện động của nguồn điện: định nghĩa, công thức.
Câu 3: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất khí.
Câu 4: Có 2 điện trở R1, R2. Khi chúng ghép nối tiếp nhau thì điện trở tương đương bằng 5 Ω . Khi
chúng ghép song song nhau thì điện trở tương đương bằng 1,2 Ω . Tìm giá trị của R1, R2 .
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: có 16 nguồn giống nhau ghép

16
nguồn

nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r = 0,385

R p1

Ω , R p1 = 3Ω : bình điện phân dd AgNO3 /Ag (AAg=108, nAg=1 ),

R p2 = 2Ω : bình điện phân dd CuSO4 /Cu (ACu =64, nCu= 2 ). Điện

A

C

R3
R p2

D

trở ampe kế không đáng kể. Điều chỉnh R3 để khối lượng bạc bằng khối lượng đồng trong cùng thời
gian thấy ampe kế (A) chỉ 3,5 A. Tính:
a/ Cường độ dòng điện qua các bình điện phân.

b/ Giá trị của điện trở R3.
c/ Suất điện động mỗi nguồn.

ĐỀ 5
Trường THPT Bùi Thị Xuân
KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 HỌC KÌ I – NH 2013-2014
Thời gian làm bài: 45 phút.
A/ PHẦN CHUNG: (7đ ) (Dành cho tất cả các lớp)
Câu 1: (2đ)Điện dung của tụ điện: định nghĩa, viết công thức và giải thích các đại lượng trong
công thức. Định nghĩa đơn vị điện dung.
Câu 2: (0,5đ) Đặt hai điện tích thử q 1, q2 cùng dấu dương vào điện trường của một điện tích điểm
Q. Hãy vẽ các đường sức của điện tích Q và vị trí đặt q1, q2 (trên hình) sao cho:
a) Hai điện tích thử dịch chuyển theo hai hướng vuông góc nhau.
b) Hai điện tích thử dịch chuyển theo hai hướng ngược nhau.
Câu 3: (1,5đ) Một ấm đồng có khối lượng m 1 = 200g chứa 500g nước ở 12 oC được đặt lên một
bếp điện. Điện trở của bếp R = 24 Ω; bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 120V.
Sau thời gian 5 phút người ta thấy nhiệt độ nước tăng đến 60 oC. Tính hiệu suất của bếp. Cho
biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là Cn = 4200J/kg.độ; Cđ = 380 J/kg.độ.
13


Câu 4: (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn
có suất điện động E = 9V, và điện trở trong r = 2 Ω .
- R1 là một biến trở. Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3
E, r
với anôt bằng bạc có điện trở R2 = 3 Ω (Cho biết bạc có khối
lượng mol nguyên tử và hóa trị lần lượt là A = 108 và n = 1).
E, r
- R3 là bóng đèn (3V – 3W), R 4 = 3 Ω , RV rất lớn. Điện trở
các dây nối không đáng kể.

V
1. Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Hãy tính:
R2
a. Thời gian điện phân làm cho anôt bị mòn đi 0,432g.
b. Công suất hữu ích của bộ nguồn.
R1
2. Cho R1 = 1,5 Ω .
R3
R4
a. Tính số chỉ Vôn kế.
b. Thay Vôn kế bằng tụ điện có điện dung C = 2 µF. Tính
điện tích tụ điện ra nC.
B/ PHẦN BẮT BUỘC: (3đ )
Câu 5: (1,5đ) Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Định nghĩa các dạng phóng điện trong chất
khí ở áp suất bình thường.
Câu 6: (1,5đ) Cho đoạn mạch AB như hình vẽ: hai đèn Đ 1 và Đ2 có A
Đ1
B

điện trở bằng nhau; R1 = R2 = 6 . Khi mắc hai đầu đoạn mạch
AB lần lượt với nguồn điện E 1 (E1 = 30V ; r1 = 2 Ω ) hoặc nguồn
R1
R2 E 2
Đ
2
(E2 = 36V; r2 = 4 Ω ) thì đo được công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
đều có cùng một giá trị là
P = 72W và thấy đèn Đ 1 sáng bình
thường. Tính các giá trị ghi trên đèn Đ1.
Câu 7: (1,5đ) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Nêu cấu tạo cặp nhiệt điện. Do đâu mà trong

cặp nhiệt điện có suất điện động? Viết biểu thức của suất điện động
này.
E, r
Câu 8: (1,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động
A
V
E = 18V, và điện trở trong r = 1 Ω .
M
R1
- Biến trở Rb có điện trở toàn phần RMN = 16 Ω .
C Rb
N
- R1 = 1Ω, RV rất lớn, R A ≈ 0 . Điện trở các dây nối không đáng kể.
A
Tìm số chỉ ampe kế và vôn kế khi con chạy C ở vị trí chính giữa của
biến trở RMN

ĐỀ 6
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2013 - 2014
-----o0o-----

KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Môn: Vật lí - Khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (2 điểm)
a) Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong kim loại và chất khí.
b) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại? Tại sao kim loại dẫn điện tốt hơn chất
điện phân ?

Câu 2: (2 điểm)
E, r
a) Phát biểu định luật Faraday thứ nhất và thứ hai ( ghi công thức )
b) Muốn mạ bạc một vật ta phải thực hiện như thế nào ?
14
R


Câu 3: (2 điểm)
Cho mạch điện: Nguồn điện E = 9v, r = 1Ω,RB = 1Ω, bình điện phân chứa dd CuSO4 với dương
cực bằng Cu, R = 7 Ω
RB
a) Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 32 phút 10 giây?
b) Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong bình điện phân trong 15 phút.
(Cho A= 64, n =2, F=96.500 culông /mol)
Câu 4 (3 điểm) Cho mạch điện

E1, r1 P

A

E2, r2

E1 = 3v, r1 = 1Ω,E2 = 6v, r2 = 1Ω

R2

R5

R1 = 4Ω, R3 là bóng đèn ghi (6v, 6w),

R2 = 1Ω chứa dd AgNO3 có dương cực

C

B R
1

A

M

bằng bạc, R4 = 14Ω, R5 = 3Ω, RV ≈ ∞, RA = 0
a) - Tính điện trở tương đương mạch ngoài.

X
N
R4
R3
b) Cho biết độ sáng của đèn và tính khối lượng bạc thu được ở catốt bình điện phân sau thời gian t =
32 phút 10 giây. (A=108, n=1)
- Tìm số chỉ Ampe kế.

c) Tìm hiệu điện thế UMN , UMP ?
Câu 5: (1 điểm)
Cho nguồn điện E1,r1, mạch ngoài là điện trở R, khi đó hiệu suất nguồn là H 1 = 80%. Thay nguồn
mới có E2, r2 = 2 r1. Tìm hiệu suất nguồn mới.

ĐỀ 7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PH/THPT LÊ THỊ HỒNG GẤM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ I
Ngày 20 - 12 - 2013

Môn: VẬT LÝ - Khối lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.> PHẦN CHUNG: Dành Cho Tất Cả Học Sinh.
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Nêu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường? Biểu thức?
Biểu
thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường?
b) Áp dụng tính công của lực điện trường làm electron di chuyển được 2m dọc
theo
đường sức điện trường đều có cường độ điện trường 2.105V/m?

15


Câu 2: (2 điểm)

Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Phát biểu hai định luật Faraday?
Cơng thức Faraday? (Khơng nêu tên và đơn vị các đại lượng)

Câu 3 : (1,5 điểm) Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có
suất điện động 2V và điện trở trong 0,5Ω mắc như hình vẽ. Suất
điện động Eb và điện trở trong rb có giá trị là bao nhiêu?

Câu 4: (1,5 điểm)
Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình. Cho AB =
5 cm, BC= 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như

hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 = 4.104V/m , E2 = 5.
E
2

104V/m.
E1
a) Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A.
b) Để điện thế tại bản C bằng khơng (VC=0V) thì bản C cách bản B bao bao xa?

II.> PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ làm 5A hay 5B.
Câu 5A: (2,5 điểm) Dành riêng cho học sinh các lớp từ 11A1 đến
11A7
Cho mạch điện như hình: E = 13,5V, r = 1Ω ; R1 = 3Ω ; R3 = R4 = 4Ω.
Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 =
4Ω.
Hãy tính :
a) Điện trở tương đương RMN của mạch ngồi, số chỉ Ampe kế và Vơn
kế?
b) Khối lượng đồng thốt ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây?
Cho Cu = 64, n = 2.
c) Cơng suất của nguồn và cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi?

E, r

R1


M•

V
•N
R

A
R

3

R4
2

Câu 5B: (2,5 điểm)
Dành riêng cho lớp 11A8
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24V, điện trở
trong
r = 1 Ω . Tụ điện có điện dung C = 4µF, đèn Đ(6V – 6W). Các điện trở có
giá trị
R1 = 6 Ω ; R2 = 4 Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt làm bằng
Cu,
có điện trở Rp = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Cu=64. n = 2 .Tính :
a) Điện trở tương đương của mạch ngồi? số chỉ Ampe kế và Vơn kế?
RA=0, RV=∞ . b) Khối lượng Cu bám vào catốt sau 16 phút 5 giây?
c) Điện tích của tụ điện?

A
V


ĐỀ 8
Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM
Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014
Mơn VẬT LÝ – Khối 11 Chương trình Chuẩn
16


Câu 1. (3,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường:
1. Kim loại
2. Chất khí
3. Chất điện phân
Câu 2. (3,0 điểm) Một diện trở R = 5Ω mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động và điện
trở trong theo thứ tự là E = 12V, r = 3Ω
1. Tính cường độ dòng diện chạy qua nguồn diện
2. Tính công suất của nguồn diện
3. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong 1 phút
Câu 3. (1,0 điểm) Một bóng đèn Đ có ghi (6V-9W) được mắc vào hai cực của một nguồn điện không
đổi thì thấy đèn sáng bình thường và hiệu suất của nguồn điện là 80%. Tính suất điện động và điện trở
trong của nguồn
Câu 4. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ dưới: Nguồn điện không đổi có suất điện động và điện
trở trong lần lượt là: E = 10,2V và r = 2Ω. Các điện trở R1 = 2Ω , R2 = 6Ω, R3 = 12Ω. Bỏ qua điện trở
các ampe kế A1 , A2 và của các dây nối
1. Tìm số chỉ các ampe kế A1 và A2
2. Tính công suất tỏa nhiệt trên R2
3. Bây giờ thay ampe kế A2 bằng một vôn kế V có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ vôn kế V

H DẪNCâu 4:
1.


Tính đúng I=IA1 =

1,5(A)


I3 = IA2=
0,6(A)
2. P2 = R2I22 = 4,86(W).............................................................................................................
3. Ghi và tính được UV =
UMN = I’.R12 = 8,16(V)

ĐỀ 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
Trường THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NH: 2013 - 2014
MÔN: LÝ – KHỐI 11

Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường?
1.2. Vận dung:
Hai điện tích điểm q1 = q2 = 2.10-9C, đặt tại 2 điểm A, B trong không khí (AB = 6cm).
Xác định (tính và vẽ) vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại O với O là trung điểm của AB.
Câu 2. (1,5 điểm)
2.1. Viết biểu thức tính công của lực điện.
2.2. Vận dụng:
17


Di chuyển một êlectron dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC, cạnh 1,5cm, trong điện




trường đều có cường độ là 1KV/m, biết E

. Tính công của lực điện trường khi êlectron dịch

chuyển từ B đến C trên cạnh BC của tam giác.
Câu 3. (1,5 điểm)
3.1. Tụ điện là gì?
3.2. Vận dụng:
Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ gồm 3 tụ giống nhau 2

ghép hỗn hợp: C1 nt

(C2 //C3) được đặt vào hiệu điện thế 12V.
Câu 4. (1,0 điểm)
Chất điện phân dẫn điện tốt hay kém hơn kim loại? Vì sao?
Câu 5. (4,0 điểm)
5.1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch.
5.2. Vận dụng:

Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết: ξ1 = ξ2 = 2,5V; ξ3 = 2,8V; r1 = r2 = r3 = 0,2Ω.
R1 = 3Ω; R2 = RĐ (4V- 4W); R3 = 2Ω;
R4 = Rb = 4Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch
AgNO3 với điện cực dương bằng bạc.
a) Hãy xác định số chỉ của Ampe kế.
b) Đèn có sáng bình thường không?

c) Tính khối lượng bạc bám ở điện cực âm trong thời gian 30
phút15giây.
d) Xác định UCD.

ξ1, ξ2, ξ3

C
R1
A

R

D

2

R3

A
B

R4

ĐỀ 10
NGUYỄN CÔNG TRƯ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I * Năm học 2013 - 2014

Môn VẬT LÝ 11

– Thời gian : 45 phút


A. PHẦN BẮT BUỘC.
Câu 1: ( 2 đ ) nguồn điện
a. Suất điện động của nguồn điện. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị.
b. Khi nào suất điện động của nguồn bằng hiệu điện thế giữa hai cực ?
Áp dụng: Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ
cực âm đến cực dương trong nguồn.
Câu 2: ( 3 đ ) Dòng điện trong chất khí
a. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Các hạt tải điện trong môi trường chất khí được tạo ra bằng
quá trình nào ?
b. Nêu định nghĩa các dạng phóng điện trong chất khí ở áp suất thường và nêu
một ứng dụng.
R1
(e,r) x 6
Câu 3: ( 3 đ ) Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 6 nguồn nối tiếp, mỗi
Đ
nguồn có suất điện động e = 3V, điện trở trong r = 0,5Ω. Mạch ngoài R1 là biến trở ;
R2 = 8Ω, đèn Đ : RĐ = 15Ω, bình điện phân B chứa dung dịch CuSO4/Cu điện trở Rb
R2
B
= 2Ω.
a. Điều chỉnh R1 = 3Ω .Tính cường độ dòng điện mạch chính ? khối lượng đồng
thoát khỏi bình điện phân sau khoảng thời gian 32 phút 10 giây ?
b. Tăng điện trở R1 thì công suất mạch ngoài tăng hay giảm ? giải thich ?

18


B. PHẦN TỰ CHỌN. ( Học sinh chọn một trong hai : câu 4A hoặc câu 4B)
Câu 4A: (2 đ _Chương trình CHUẨN)

Cho mạch điện gồm nguồn điện E= 4,5V; r=0,3Ω; R1 = R2=2Ω; R3 =1Ω
Tụ điện có điện dung C=5 pF
a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính ?
b. Tìm công suất tiêu thụ trên R3 và điện tích tụ?
Câu 4B: (2 đ _Chương trình NÂNG CAO)
Cho mạch điện gồm nguồn điện E= 4V; E 2 = 2V; r1 = r2= 0,5Ω; ; R1=
1,5Ω ; R2=2Ω; Tụ điện có điện dung C=5 pF
a. Tìm cường độ dòng điện qua E2 ?
b. Tìm công suất nguồn 1 và điện tích trên tụ ?

Er

C

A

B

R1
R2

R3
R1

E1r1
A

R2

B


E2r2

ĐỀ 11
Trường THPT Nguyễn Du
ĐỀ CHÍNH THƯC

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: VẬT LÝ – Khối 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.

PHẦN CHUNG:
Câu 1: (1điểm) Nêu định nghĩa tụ điện
Câu 2: (1điểm) Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim lọai và bản chất dòng điện
trong chất bán dẫn? (1đ)
Câu 3: (1.5 điểm) Suất điện động của nguồn điện là gì? Viết công thức và nêu rõ các đại
lượng trong công thức
Câu 4: (1,5điểm)Phát biểu định luật Jun – Lenz. Viết công thức và nêu rõ các đại lượng trong
công thức?
Eb, rb

Câu 5: (3 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn A
gồm 12 pin giống nhau được mắc hỗn hợp đối xứng thành
n
dãy và mỗi dãy có m pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất
A
R
(

)

r
điện động và điện trở trong ξ0= 2(V), 0 = 0,6 , R1= 1,2
1
R2
(Ω) R2= 4 (Ω) , R3= 6 (Ω) là điện trở bình điện phân chứa
dung dịch AgNO3/Ag (AAg= 108, n=1), R4= 6 (Ω) là điện
C
B
trở bình điện phân chứa dung dịch CuSO4/Cu (ACu= 64,
n=2), ampe kế lý tưởng
R3
R4
a.Tìm điện trở RN của mạch ngoài?
b.Tìm cường độ dòng điện qua hai bình điện phân, biết rằng sau 32 phút 10 giây điện phân thì
tổng khối lượng catốt tăng lên 1,12g.
c.Tìm số dãy (n) và số nguồn trong một dãy (m) ?
19


Câu (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn
ξ=4,5V, r=1Ω, R1=2Ω, R2=3Ω, tụ điện C=2µF.
a. K mở, tìm số chỉ Ampe kế và điện tích của tụ điện ?
b. K đóng, Điện tích tụ thay đổi một lượng bao nhiêu ?

A

A
R

E ,r

1

D

K

R

2

B
C

ĐỀ 12
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 11 – THỜI GIAN: 45 phút
Lí thuyết :
1. ( 2,5 điểm ) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện .Viết công thức.
Áp dụng: Một bộ acquy có suất điện động 8V nối vào một mạch kín.
a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công
480 J.
b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 4 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua
acquy này.
2. ( 1 điểm ) Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Viết công thức biểu thị định luật đó.
3. ( 0,5 điểm ) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
4. ( 1 điểm ) Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 Ω đến R2 = 12 Ω
thì hiệu suất của acquy tăng gấp đôi. Tính điện trở trong của acquy.
Bài tập :
1. ( 1,5 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ. ξ = 6V và r = 1Ω. R1 = 4Ω, R2 =

12Ω.
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính ?
b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài ?

ξ, r

R1
R2

2. ( 2,5 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ.
Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có e = 1,6V và
= 0,4Ω.
V
Mạch ngoài có: R1 là đèn ghi (6V - 12W), R2 = 4Ω, R3 = 2Ω là bình
R1
A
điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng.
R3
R2
a. Tính suất điện động , điện trở trong của bộ nguồn và điện
trở tương đương của mạch ngoài.
b. Tính số chỉ ampe kế, vôn kế và cho biết độ sáng của đèn sáng.
c. Tính khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 48 phút 15 giây.
Biết Cu có nguyên tử lượng 64 và có hoá trị 2.

r

3.( 1 điểm ) Một nguồn điện có suất điện động e = 12V, điện trở trong r = 3Ω dùng để thắp sáng các
bóng đèn loại ( 3V – 1,5W ). Tìm điện trở và cường độ định mức của bóng đèn, có thể mắc tối đa mấy
20



bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào?

ĐỀ 13.
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu
éééé

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2013-2014)
Môn VẬT LÝ - Lớp 11
______________________

Thời gian làm bài 50 phút
PHẦN CHUNG (6 ĐIỂM, DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH):
Câu 1 (2 điểm):
- Kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại. Vì sao kim loại dẫn điện tốt.
- Hiện tượng nhiệt điện là gì?
Câu 2 (2 điểm):
Kết luận về bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Nêu tính chất điện của chất bán dẫn.
Câu 3 (2 điểm):
Một vật kim loại đem mạ Niken có diện tích s = 20cm2. Chiều dày của lớp Niken phủ lên tấm kim loại
là 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
Biết A = 58, n = 2, D = 8,9.103 kg/m3.
Câu 4 (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn mắc thành 2 dãy, mỗi dãy 4
pin nối tiếp. Mỗi nguồn có suất điện động e = 12 V, điện trở trong r
= 1 Ω.
R1 = 8 Ω, R3 = 5 Ω, R4 = 3 Ω,
R2 là điện trở của đèn Đ(6V – 6W). Điện
trở Ampe kế ≈ 0, điện trở Vôn kế rất

lớn.
a) Tính số chỉ Ampe kế và Vôn kế.
b) Hiệu suất mỗi nguồn và công suất
mỗi nguồn.
Câu 5 (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nguồn ξ1 có suất điện động ξ1 = 24 V,
điện trở trong r1 = 1 Ω. Máy
thu có suất phản điện ξ2 = 8 V, điện trở trong r2 = 1 Ω.
R2 = R3 = 10 Ω, R1 = 3 Ω, R4 = 24 Ω. Điện trở Vôn kế rất lớn.
a) Tính số chỉ Vôn kế.
b) Thay R4 bằng điện trở Rx sao cho công suất mạch ngoài cực đại. Tìm Rx và công suất cực đại này.

ĐỀ 14
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP.HCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - (2013-2014)
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
Thời gian làm bài:45 phút

I. PHẦN CHUNG: (9 điểm)
21


Câu 1: (1 điểm) Viết công thức Faraday về điện phân, cho biết đơn vị các đại lượng trong
công thức.
Câu 2: (2 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất khí.
Câu 3: (1 điểm) Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là gì?

Hiện tượng siêu dẫn là gì?
D
Câu 4: (1 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : D là diot bán dẫn. Dòng R
+
điện chạy qua R theo chiều nào? Vẽ hình, tại sao?
Câu 5: Một bình điện phân CuSO4 với anod bằng đồng. Điện trở bình điện phân là R = 2Ω.
Hiệu điện thế giữ 2 cực là U (A = 64, n = 2)
a) (0,25 điểm) Vật cần được mạ đồng phải được gắn vào điện cực dương hay âm?
b) (0,75 điểm) Nếu sau 16 phút 5 giây giải phóng được 1,6g đồng thì giá trị U = ?
c) (0,5 điểm) Giữ nguyên hiệu điện thế U, điều chỉnh 2 điện cực lại gần nhau hơn
thì sau 16 phút 5giây khối lượng đồng thu được so với câu b tăng hay giảm? Tại
sao?
Câu 6: (2 điểm) Trong giờ thực hành một học sinh mắc một mạch điện như hình vẽ. Biết
các dụng cụ đo lý tưởng, thay đổi biến trở R
• Khi R = R1, vôn kế chỉ 5V, ampe kế chỉ 1A
+
• Khi R = R2, vôn kế chỉ 4V, ampe kế chỉ 2A
a) (0,75 điểm) Tìm suất điện động e và điện trở trong r
V
K
A
của nguồn
 R1 + R 2 
÷ thì ampe kế chỉ bao
2



b) (0,75 điểm) Khi R = 


R

Ro

nhiêu ?
c) (0,5 điểm) Khi K mở vôn kế chỉ bao nhiêu ? Tại sao?
II. PHẦN RIÊNG: (1 điểm)

Câu 7A: Có 2 đèn Đ1 (6v-6w) và Đ2 (6v-3w), một nguồn điện E = 12V điện trở trong
không đáng kể, một biến trở R
a) (1điểm) Vẽ hình các cách mắc để 2 bóng sáng bình thường, giá trị biến trở trong
các cách mắc bằng bao nhiêu ?
b) (0,5 điểm) Cách mắc nào có lợi hơn ? (0,5đ)
Câu 7B: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có e = 6V, r =
e, r
1,5Ω, R1 = 2Ω, R2 = 4Ω. Công suất mạch ngoài là 6w
+
khi biến trở R=R0
R1
a) (1 điểm) Tìm R0.
b) (0,5 điểm) Từ giá trị R0 cho R thay đổi công suất
R
R2
mạch ngoài tăng hay giảm ?

ĐỀ 15
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu
éééé

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2013-2014)

Môn VẬT LÝ - Lớp 11
______________________

Thời gian làm bài 50 phút
22


PHẦN CHUNG (6 ĐIỂM, DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH):
Câu 1 (2 điểm):
- Kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại. Vì sao kim loại dẫn điện tốt.
- Hiện tượng nhiệt điện là gì?
Câu 2 (2 điểm):
Kết luận về bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Nêu tính chất điện của chất bán dẫn.
Câu 3 (2 điểm):
Một vật kim loại đem mạ Niken có diện tích s = 20cm2. Chiều dày của lớp Niken phủ lên tấm kim loại
là 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
Biết A = 58, n = 2, D = 8,9.103 kg/m3.
PHẦN RIÊNG CHUẨN
Câu 4 (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 pin nối tiếp. Mỗi nguồn có
suất điện động e = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω.
R1 = 8 Ω, R2 = 5 Ω, R3 = 3 Ω. Điện trở Vôn kế rất lớn.
a) Tính số chỉ Vôn kế.
b) Bỏ R3 ra khỏi mạch. Tính lại số chỉ Vôn kế.
Câu 5 (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ.
E1 = 8 V; r = 2 Ω
R1 = 12 Ω; R2 = R3 = R4 = 8 Ω
a) Tìm số chỉ của Ampe kế.
b) Thay thế R1 bằng Rx. Tìm Rx để

công suất
mạch ngoài P = 5,12 W
PHẦN RIÊNG NÂNG CAO
Câu 4 (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn mắc thành 2 dãy, mỗi dãy 4 pin nối tiếp. Mỗi nguồn có suất
điện động e = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω.
R1 = 8 Ω, R3 = 5 Ω, R4 = 3 Ω,
R2 là điện trở của đèn Đ(6V – 6W). Điện trở Ampe kế ≈ 0, điện trở
Vôn kế rất lớn.
a) Tính số chỉ Ampe kế và Vôn kế.
b) Hiệu suất mỗi nguồn và công suất mỗi nguồn.
Câu 5 (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nguồn ξ1 có suất điện động ξ1 = 24 V, điện trở trong r1 = 1 Ω. Máy
thu có suất phản điện ξ2 = 8 V, điện trở trong r2 = 1 Ω.
R2 = R3 = 10 Ω, R1 = 3 Ω, R4 = 24 Ω. Điện trở Vôn kế rất lớn.
a) Tính số chỉ Vôn kế.
b) Thay R4 bằng điện trở Rx sao cho công suất mạch ngoài cực đại. Tìm Rx và công suất cực đại này.

ĐỀ 16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP.HCM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - (2013-2014)
23


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

Thời gian làm bài:45 phút

I. PHẦN CHUNG: (9 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Viết công thức Faraday về điện phân, cho biết đơn vị
các đại lượng trong công thức.
D
Câu 2: (2 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất +
khí.
Câu 3: (1 điểm) Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là gì?
Hiện tượng siêu dẫn là gì?
Câu 4: (1 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : D là diot bán dẫn. Dòng điện chạy qua R
theo chiều nào? Vẽ hình, tại sao?
Câu 5: Một bình điện phân CuSO4 với anod bằng đồng. Điện trở bình điện phân là R = 2Ω.
Hiệu điện thế giữ 2 cực là U (A = 64, n = 2)
a) (0,25 điểm) Vật cần được mạ đồng phải được gắn vào điện cực dương hay âm?
b) (0,75 điểm) Nếu sau 16 phút 5 giây giải phóng được 1,6g đồng thì giá trị U = ?
c) (0,5 điểm) Giữ nguyên hiệu điện thế U, điều chỉnh 2 điện cực lại gần nhau hơn
thì sau 16 phút 5giây khối lượng đồng thu được so với câu b tăng hay giảm? Tại
sao?
Câu 6: (2 điểm) Trong giờ thực hành một học sinh mắc một mạch điện như hình vẽ. Biết
các dụng cụ đo lý tưởng, thay đổi biến trở R
+
• Khi R = R1, vôn kế chỉ 5V, ampe kế chỉ 1A
• Khi R = R2, vôn kế chỉ 4V, ampe kế chỉ 2A
V
a) (0,75 điểm) Tìm suất điện động e và điện trở trong
r
K
A

của nguồn
 R1 + R 2 
÷ thì ampe kế chỉ
2



b) (0,75 điểm) Khi R = 

R

Ro

bao nhiêu ?
c) (0,5 điểm) Khi K mở vôn kế chỉ bao nhiêu ? Tại sao?
II. PHẦN RIÊNG: (1 điểm)

Câu 7A: Có 2 đèn Đ1 (6v-6w) và Đ2 (6v-3w), một nguồn điện E = 12V điện trở trong
không đáng kể, một biến trở R
a) (1điểm) Vẽ hình các cách mắc để 2 bóng sáng bình thường, giá trị biến trở trong
các cách mắc bằng bao nhiêu ?
b) (0,5 điểm) Cách mắc nào có lợi hơn ? (0,5đ)
e, r
Câu 7B: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có e = 6V, r = 1,5Ω,
+
R1 = 2Ω, R2 = 4Ω. Công suất mạch ngoài là 6w khi biến trở
R
R=R0
R 1
a) (1 điểm) Tìm R0.

b) (0,5 điểm) Từ giá trị R0 cho R thay đổi công suất mạch
R
R2
ngoài tăng hay giảm ?

24


ĐỀ 17
Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2013 – 2014
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (2điểm) Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: Định nghĩa, viết biểu thức và
đơn vị trong hệ SI.
Câu 2: (1,5điểm) Phát biểu định luật Jun – Len – xơ. Nêu công thức, ý nghĩa, đơn vị.
Câu 3: (1,5điểm) Hiện tượng nhiệt điện là gì? Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
Áp dụng : Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là α T = 6,5(μV/K). Một đầu không đun
có t1=200C và đầu còn lại bị đun nóng ở nhiệt độ t 20 C . Để suất điện động nhiệt điện là 2,6mV
thì nhiệt độ t 20 C là bao nhiêu ?
Câu 4: (2điểm) Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,2g mang điện tích q = 2.10 −8 C được treo
ur
bằng một sợi dây không dãn và đặt vào điện trường đều E có đường sức nằm ngang. Khi quả
cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 450 . Lấy g = 10m / s 2 .
Tính: a) Độ lớn của cường độ điện trường.

b) Lực căng T của sợi dây.
Câu 5: (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ .
-Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng gồm m dãy , mỗi dãy có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp,
mổi nguồn có E = 2V , r = 0,6Ω
-Cho R1 = 1,2Ω ; R2 (6V-6W) ; R3 = 2Ω là điện trở của bình điện
phân đựng dung dịch AgN03 với cực dương bằng Ag ; R4 = 4Ω .
Bỏ qua điện trở của các dây nối ,Vôn-kế có RV rất lớn ; Ampe-kế có
RA = 0 và giả sử điện trở của đèn không thay đổi .
Biết Ag = 108 , n = 1
1/ Khi K mở : Đèn R2 sáng bình thường. Tìm số
chỉ của vôn-kế V.
2/ Khi K đóng : Sau 16 phút 5 giây có 0,864g
Ag bám vào catốt
của bình điện phân .
a) Tìm cường độ dòng điện qua bình điện
phân ?
b) Tìm số chỉ của Ampe-kế A và số chỉ
của vôn-kế V ?
c) Xác định cách mắc của bộ nguồn .

ĐỀ 18
THPT PHÚ NHUẬN
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014
25


×