Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Bài giảng CTXH với trẻ em.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.55 KB, 90 trang )

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
Chương I. CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
I.

Khái niệm về trẻ em

Theo công ước về quyền trẻ em: “ trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có
nghĩa là những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có
qui định tuổi thành niên sớm hơn”
Pháp luật Việt Nam chưa có các qui định thống nhất về khái niệm trẻ em trong
từng ngành luật cụ thể. Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2005 của
Việt Nam : “trẻ em qui định trong luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”.
Theo BLDS 2005 thì trẻ em là những người dưới 15 tuổi….


Theo phỏp lut liờn bang ca Hoa k thỡ tr em l ngi di 18 tui. Nhỡn
chung mi nc cú qui nh khỏc nhau v tui c coi l tr em. Vic qui
nh tui mi quc gia ph thuc vo s phỏt trin v th cht, th cht, tõm
sinh lý ca tr em mi quc gia. Do ú cú nhng quc gia qui nh tui thnh
niờn sm hn hoc tr hn 18 tui nh c xỏc nh trong cụng c v quyn tr
em.
Tuy tui c coi l tr em mi quc gia khỏc nhau nhng nhỡn chung tr
em tt c cỏc quc gia u cú cỏc c im sau:
-

Th cht v trớ tu cha trng thnh.

-


Cn cú s chm súc, giỏo dc ca gia ỡnh, nh trng, xó hi c v mt
phỏp lý.
Ngoi ra trong cỏc qui phm phỏp lut Vit Nam cũn xut hin cỏc khỏi

nim ngi thnh niờn, ngi cha thnh niờn. Nh vy vn t ra l phõn
bit gia cỏc khỏi nim trờn v khỏi nim tr em.
Theo phỏp lut Vit Nam:
-

Ngi thnh niờn: l ngi trờn 18 tui

-

Ngi cha thnh niờn: l ngi di 18 tui

Nh vy khỏi nim ngi cha thnh niờn rng hn khỏi nim v tr em, ngi
cha thnh niờn bao gm c tr em v nhng ngi t 16 tui n 18 tui.
II.

Nhu cu phỏt trin ca tr em v cỏc ngun lc tha món nhu cu
ca tr

1. Cỏc nhu cu ca tr
1.1. Nhu cu vt cht (s sinh tn c bn)
Thứ bậc đầu tiên này rất cơ bản, và đặc biệt quan trọng. Nhu cầu vật chất bao
gồm sự đầy đủ về thức ăn, nớc uống, sởi ấm, nhà ở và y tế cơ bản; nói cách khác,
nếu thiếu những nhu cầu cơ bản, con ngời sẽ chết. Trẻ em hiển nhiên phụ thuộc rất
nhiều vào ngời lớn để đợc cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này. Nếu những nhu



cầu cơ bản này của trẻ không đợc đáp ứng, trẻ sẽ "bị tắc" ở thứ bậc này của Hệ
thống và không thể tiến thêm nữa.
Các nhu cầu cơ bản hàng ngày của nhiều trẻ em đờng phố ở các khu đô thị
đang còn cha đợc đáp ứng đầy đủ. Theo đó, những trẻ này bắt buộc phải dành thời
gian, sức lực để kiếm tiền mua thức ăn và nớc uống, những nhu cầu con ngời quan
trọng nhất mà nhiều ngời trong số chúng ta thừa nhận. Bởi vì hầu hết thời gian của
những trẻ này là dành cho việc tìm kiếm các nhu cầu cơ bản, nên những trẻ này bị
tớc đi các nhu cầu cốt yếu khác, ví dụ, nhu cầu đợc bảo vệ và đợc học, phát triển về
văn hoá, xã hội. Việc sống lang thang trên phố thờng đặt những trẻ này vào các tình
huống có nguy cơ cao tổn hại đến sự an toàn của các em. Phần lớn các em không đợc tiếp cận với các chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Thông thờng, tình hình tài chính khó
khăn của gia đình các em không cho phép các em đi học. Những trẻ nh vậy vẫn còn
"kẹt" lại ở bậc thấp nhất của "thang bậc" về nhu cầu con ngời, các em không chỉ
không đợc thoả mãn những nhu cầu thiết yếu mà còn không đợc có rất nhiều quyền
(ví dụ: quyền đợc chăm sóc và bảo vệ, quyền đợc yêu thơng và an toàn, quyền đợc
vui chơi và giải trí, và quyền đợc có một cuộc sống gia đình ổn định).
1.2. Nhu cu v s an ton
An ninh và sự an toàn có nghĩa là một môi trờng không nguy hiểm, có lợi
cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của trẻ. Điều này liên quan đến việc bảo vệ
thân thể, việc tiếp cận các dịch vụ y tế và đối với ngời lớn bao gồm cả sự an toàn
nghề nghiệp.
Ví dụ, sau đây minh hoạ việc thiếu an ninh và sự an toàn sẽ cản trở sự phát
triển của trẻ nh thế nào:
Một ngời phụ nữ trẻ kết hôn với một ngời đàn ông đứng tuổi, luôn uống rợu
rt nhiu. Họ sinh đợc 2 con, một cháu 6 tuổi, cháu kia 8 tuổi. Ngời cha chẳng may
mất việc và cảm thấy sụp đổ. Tật uống rợu của ông ta ngày càng trầm trọng, và ông
ta bắt đầu ngợc đãi vợ mình. Trong sự cố gắng để giành đợc "sự kiểm soát" vợ
mình, ông ta bắt đầu ngợc đãi vợ mình. Vài tháng trôi qua và tình hình ngày càng
trở nên tồi tệ. Kết quả học ở trờng của các con ông ngày càng sa sút, bà mẹ trở nên
buồn và chán nản, bà không quan tâm đến các con nh trớc đây nữa. Một đêm, khi
ông bố đã say mèm, ông trói hai đứa trẻ lại và đánh quá tàn bạo đến nỗi một đứa thì

bị nhiều vết tím bầm, và đứa kia thì bị chấn thng. Bà mẹ không cho các con đến


trờng hàng tuần trời vì bà ta lo lắng rằng mọi ngời phát hiện ra sự ngợc đãi và cả
gia đình sẽ rất xấu hổ. Trong một lần say xỉn, ông bố tuyên bố rằng từ nay bọn trẻ
con không học hành gì sất, bởi vì học phí làm gia đình nghèo đi, và "những đứa lời
này cần phải làm việc chăm chỉ hơn nữa ở nhà".
Những điều kiện không an toàn do ngời bố gây ra đã làm hại đến tình trạng
tâm lý và sức khoẻ của các con và vợ ông ta. Bà mẹ trở nên chán nản, và những đứa
con phải chịu đựng vì bà không còn quan tâm đến chúng hoặc chúng tự đổ lỗi cho
bản thân chúng về sự thay đổi của bố mẹ ("... có lẽ nếu bố mẹ có những đứa con
"ngoan hơn", bố chúng mình sẽ không đánh chúng mình và mẹ sẽ vẫn quan tâm
đến chúng ta nh trớc đây. Có thể bố mẹ chúng mình không còn yêu chúng mình
nữa"). Các hoàn cảnh hiện tại cũng gây ra sự đổ vỡ trong việc học hành của trẻ:
không đợc đến trờng sẽ cản trở sự phát triển trí thức và xã hội của các em. Điều
kiện môi trờng chủ yếu làm cho vợ, và những đứa con của anh ta "bị kẹt" lại ở bậc
thứ 2 trong Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow. Bởi vì những nhu cầu về an ninh
và sự an toàn cha đợc đáp ứng nên họ không thể tiếp tục theo đuổi những nhu cầu
cao hơn.
1.3. Nhu cu v s hon thin
Con ngời, về bản chất, luôn luôn tìm kiếm tình bạn, sự thừa nhận và tình yêu
thơng từ ngời khác. Nếu không cảm thấy đợc giao tiếp và quan hệ với ngời khác
thì con ngời khó có thể tồn tại. Tình yêu thơng và sự chấp nhận đến với chúng ta
qua gia đình, bạn bè, hàng xóm, cộng đồng, và thậm chí qua cả các tổ chức hoặc
hiệp hội.
Hãy tởng tợng, một sáng kia khi anh/chị thức dậy và phát hiện ra rằng
anh/chị là ngời cuối cùng trên quả đất. Trong nhà, cộng đồng, và đất nớc của
anh/chị - toàn bộ hành tinh này không còn ai ngoài anh/chị. Điều gì sẽ xảy ra?
Anh/chị sẽ cảm thấy nh thế nào? Hầu hết mọi ngời nói rằng nếu không còn ai khác
- quan hệ bạn bè, tình hữu nghị, và gia đình - cuộc sống sẽ không còn giá trị nữa,

mà anh/chị sẽ không thể phát triển đợc nếu không có sự giao thiệp với ngời khác,
không có những phản hồi cảm xúc, cũng nh tình yêu thơng từ ngời khác.
ở một số trại trẻ mồ côi, ngời ta phát hiện ra rằng mặc dù các em đợc cho ăn,
đợc thay đổi đồ, đợc sởi ấm, nhng không hề có ai ôm ấp, hay chơi với các em. Các
em bị bỏ rơi trong sự cô độc, không có ai thân thích, không đợc ai chấp nhận và
không hề có tình yêu thơng. Sự tổn thơng về tâm lý do môi trờng này tạo ra đã ngăn


cản sự phát triển bình thờng của trẻ. Một số trẻ bị chìm đắm trong cảm giác thiếu
vắng tình yêu thơng và sự liên hệ với con ngời làm trẻ bị tụt khỏi nấc tháng phát
triển cho đến khi các em không thể tồn tại đợc nữa.
Ví dụ này minh hoa cho sức mạnh lớn lao của nhu cầu đợc quan hệ và đợc
thừa nhận trong sự phát triển của mọi con ngời. Nó cũng cho thấy rằng con ngời
cần đợc yêu thơng và thừa nhận hơn là cần thức ăn, quần áo và chỗ ở cho sự tồn tại
của mình.
1.4. Nhu cu v s t trng
Bậc thứ 4 trong Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow tơng ứng với nhu cầu
tự trọng. Tự trọng là cảm thấy tốt về bản thân, trải nghiệm những ý nghĩa về giá trị
của bản thân và tự hào về các thành quả cá nhân.
Sự tự đánh giá bản thân phụ thuộc vào mức độ anh/chị nghĩ ngời khác đánh
giá về anh/chị nh thế nào. Ví dụ, cách gia đình, bạn bè, họ hàng, hàng xóm và ông
chủ đánh giá và/hoặc đối xử với chúng ta có thể ảnh hởng đến lòng tự trọng và tự
đánh giá bản thân của chúng ta. Trẻ em có thể xây dựng sự tự trọng và cảm nhận tốt
hơn về bản thân trong môi trờng mà các em đợc khuyến khích và đợc đối xử với sự
tôn trọng.
Xem xét ví dụ sau:
Em Hùng, 11 tuổi là út trong một gia đình có bốn anh em trai. Trong khi các
anh lớn của em đều to lớn và khoẻ mạnh, thì Hùng sinh ra đã nhỏ bé và khá yếu ớt.
Khi em lớn lên, anh trai của em gọi em là "đồ còi cọc", và em thờng bị nhạo báng
bởi vì mặc dù em đã cố gắng hết sức, nhng em dờng nh không thể làm mọi việc dễ

dàng nh các anh của em. Mẹ và bà nội của Hùng thấy thơng hại em, họ thờng dỗ
dành khi em khóc trong sự chán nản (em thờng xuyên nh vậy).
Tình huống của Hùng minh hoạ rằng môi trờng có thể tác động đánh giá tới
hành vi tự trọng của con ngời, thông qua sự khen ngợi, công nhận, hay phê phán từ
bên ngoài. Sự công nhận là có thể trông đợi, nhng ngời ta không nên cần nó để cảm
thấy tốt về bản thân mình. Nếu một đứa trẻ đợc ngời lớn đối xử nh một ngời có khả
năng và có giá trị, em sẽ nhận đợc một bức thông điểp rằng mọi ngời tin tởng em,
và do đó em sẽ tin tởng nhiều hơn vào bản thân mình. Nếu một ngời có cảm xúc về
giá trị của bản thân tích cực xuất phát nhiều hơn từ bên trong họ, thì ngời đó đợc
trang bị tốt hơn để đối mặt với những khó khen.
Ngợc lại với tình huống của Hùng là tình huống sau:


Mai lớn lên trong một gia đình nghèo và thiếu thốn nhiều tiện ích về vật chất.
Tuy nhiên, mặc dù rất nghèo về tiền bạc, nhng gia đình em rất giàu tình yêu thơng
và tôn trọng lẫn nhau. Em luôn luôn đợc khích lệ và đối xử nh một cô bé thông
minh, trẻ trung và đầy năng lực. Kết quả là, Mai trởng thành với sự tự tin và cảm
nhận tốt về bản thân. Tin tởng rằng mình có thể đạt đợc những gì đã đặt ra. Mai thi
tuyển vào một chơng trình đào tạo nghề và bây giờ em đã có một nghề nghiệp hỗ
trợ thêm cho cuộc sống của cả gia đình.
Những trẻ em nh Mai, đợc tôn trọng, tin tởng có xu hớng tự trọng cao hơn.
Điều này có thể giúp các em đa ra những sự lựa chọn tốt cho bản thân. Cách mọi
ngời nghĩ về bản thân có tác động đáng kể đến việc ngời đó có thể đối mặt với
những thách thức và khó khăn trong cuộc sống có hiệu quả hay không. Sự tự trọng
của một ngời xác định phần lớn mức độ anh/chị ta có thể tiến lên phía trớc trong sự
phát triển cá nhân.
1.5. Nhu cu v s phỏt trin cỏ nhõn
Bậc cuối cùng trong Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow là bớc phát triển
nhất về tâm lý và phức tạp nhất trong tất cả các bớc đó. Đó là nhu cầu cho sự trởng
thành cá nhân, cơ hội cho sự phát triển và học hỏi của cá nhân. Nhiều nhà lý luận

cho rằng từ khi sinh ra con ngời đã cố gắng hoàn thiện bản thân và đạt đợc những
thành công, thành tựu, sự trởng thành. Cơ hội để một ngời phát triển khả năng và kỹ
năng của bản thân nh mọi ngời có thể mang lại cho ngời đó ý nghĩa quan trọng của
sự tự chủ, độc lập trong cuộc sống. Cố gắng cải thiện bản thân mang lại cho chúng
ta ý nghĩa về mục đích của cuộc sống; những ngời không có các mục tiêu dài hạn
và mong muốn hoàn thiện bản thân thờng sống không có ý nghĩa và kém thoả mãn.
Nhu cầu cho sự trởng thành cá nhân này có thể hiểu là sự tiếp cận với hệ
thống giáo dục, bao gồm cả việc học ở nhà, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, chơi thể
thao, trải nghiệm - tất cả những gì có thể mang lại cơ hội cho ngời nâng cao năng
lực cá nhân, năng lực tinh thần, trí tuệ và phát triển toàn diện. Bớc này có thể đợc
xem là "Bớc tự hiện thực hoá".
Tổng kết:
- Con ngời có cả nhu cầu tinh thần và nhu cầu vật chất. Tất cả mọi ngời đều
cần sự yêu thơng, sự thừa nhận, sự tự trọng, và cảm giác an ninh và an toàn. Là nhà
CTXH không nghĩa là chỉ tập trung giúp đỡ thân chủ thoả mãn các nhu cầu vật chất


họ cũng phải tập trung giúp đỡ trẻ đáp ứng các nhu cầu cao hơn về tinh thần để
sống có hiệu quả và lành mạnh hơn.
- Trong một số trờng hợp, trẻ không có khả năng thoả mãn các nhu cầu cơ
bản, việc kết nối họ với các nguồn lực là hoàn toàn phù hợp, nhng đây là chức năng
của công tác xã hội. Công việc của chúng ta với t cách là nhà CTXH không chỉ
dừng lại ở đó. Nhà tham vấn tăng cờng năng lực cho trẻ bằng cách lắng nghe các
em, chú ý đến các nhu cầu tinh thần của các em, và giúp các em hiểu đợc các thế
mạnh và các tính cách cá nhân của các em tốt hơn và việc sử dụng các yếu tố đó để
vợt lên "bậc thang nhu cầu" nh thế nào.
- Với t cách là nhà CTXH, anh/chị cần nhận thức đợc rằng việc đánh giá xem
thân chủ đang ở đâu trọng Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow là rất quan trọng.
Với sự kiểm tra kỹ lỡng các tình huống và điều kiện đang ngăn cản trẻ tiến lên phía
trớc, chúng ta có thể làm việc với trẻ để giúp trẻ thoả mãn các nhu cầu tâm lý (và

trong một số trờng hợp là nhu cầu vật chất).
- Sự phát triển tâm lý và khả năng đáp ứng các nhu cầu của trẻ bị ảnh hởng
sâu sắc bởi các cản trở nghiêm trọng cho khả năng thoả mãn các nhu cầu cũng nh
sự phát triển của trẻ.


Hệ thống thứ bậc nhu cầu của maslow
Sự phát triển cá nhân

Các cơ hội để học hỏi và phát triển
bản thân
Cơ hội để phát triển khả năng cá nhân

lòng tự trọng

Cảm thấy hài lòng về bản thân
Tự trọng & ý thức đợc giá trị của bản thân,
tự hào về mình, đạt đợc thành tích cá nhân

đợc thừa nhận

Sự yêu thơng và chấp nhận
Gia đình, bạn bè, cộng đồng và đoàn thể

an ninh

Sự an toàn
Gia đình, công việc, dịch vụ y tế, bảo vệ thể chất

nhu cầu vật chất


Sự sinh tồn
Sự lành mạnh cơ bản, thức ăn, nớc, quần áo ấm, nhà cửa

2. Cỏc ngun lc trong vic tha món cỏc nhu cu ca tr em
Ba loi ngun lc chớnh cú tng tỏc vi nhau v tỏc ng n kh nng m
bo chm súc v phỳc li ca tr em:


Nhõn lc



Ti chớnh



Xó hi

2.1.

Nhõn lc


Nhân lực ám chỉ kiến thức và kỹ năng mà người chăm sóc có thể dùng được để
đảm bảo phúc lợi của một đứa trẻ. Khả năng chăm sóc trẻ em của một người có
liên quan đến trình độ học vấn và nghề nghiệp của họ. Một người chăm sóc được
hưởng nền giáo dục tốt thì thường mong muốn và khơi gợi khát vọng học hành
trong con cái họ. Tương tự, người chăm sóc mà làm chủ thường truyền cho đứa trẻ
khát vọng làm chủ với các đạo đức công việc.

2.2.

Nguồn lực tài chính

Nguồn lực tài chính nói đến sự cung cấp nguồn thu nhập phù hợp để mua bán
lương thực cần thiết cho gia đình. Mức thu nhập của người chăm sóc quyết định
những nguồn lực sẵn có cho trẻ em, như sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Những nguồn lực tài chính Chăm sóc cho Trẻ em


Tài sản vật chất –
quần áo, lương thực,
chỗ ở

Các hoạt động văn

Giáo dục – được đi

hóa

học

Vai trò của các
nguồn lực tài chính

Các phương tiện đi
lại

2.3.


Các hoạt động giải trí

Nguồn lực xã hội

Nguồn lực xã hội nói đến số lượng và chất lượng những mối quan hệ mà một
người chăm sóc có trong và ngoài phạm vi gia đình. Sự mở rộng và các dạng quan
hệ xã hội của người chăm sóc được có liên kết với mạng lưới hỗ trợ của xã hội,
mạng lưới này không chỉ được triển khai cho gia đình nói chung mà cả trẻ em nói
riêng. Sự cung cấp của mạng lưới hỗ trợ xã hội không chỉ giúp đỡ người chăm sóc


trên phương diện hàng ngày mà còn cung cấp một hệ thống trợ giúp đỡ dự khuyết
khi người chăm sóc/gia đình không đủ khả năng chăm sóc cho trẻ.
Tuy nhiên, đối với những gia đình có mối quan hệ xã hội hạn chế thì mạng
lưới hỗ trợ xã hội thường không đến được với gia đình đó. Trong trường hợp bản
thân gia đình đó có khả năng nuôi dạy con cái tốt thì trẻ vẫn được hưởng sự chăm
sóc tốt mặc dù không có sự hỗ trợ từ các nguồn lực bên ngoài xã hội. Đáng lo ngại
là ở những gia đình vừa không có năng lực nuôi dạy con cái vừa không có mối
quan hệ xã hội, trẻ sẽ bị thiếu hụt sự chăm sóc nghiêm trọng.
Những nhân tố sau, liên quan đến cả nguồn lực trong và ngoài gia đình, có
ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề chăm sóc trẻ em. Tuy nhiên, khi phân tích các tình
huống thực tế, nhân viên xã hội cần lưu ý đây chỉ là những yếu tố có thể gây ra
việc chăm sóc trẻ em thiếu đầy đủ, song không có nghĩa đây là những bằng chứng
cho việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em không tốt. Mối quan hệ giữa các nhân tố này
được biểu diễn trong sơ đồ sau :
Sơ đồ 2 : Những yếu tố có liên quan đến vấn đề nuôi dạy con cái không đầy đủ


Nghèo đói


Sự cách biệt với xã hội

Thất nghiệp

Nguy cơ của sự chăm sóc
và bảo vệ trẻ em không
đầy đủ
Chỗ ở không ổn định và

Tâm lý chú trọng quá

chỗ ở chất lượng kém

mức vào bản thân

III.

Lạm dụng buôn bán bất

Thiếu hiểu biết về khả

hợp pháp ma túy và

năng phát triển của trẻ

rượu

em

Các vấn đề thường xảy ra với trẻ em trong gia đình


1. Lạm dụng trẻ em
Khái niệm: Lạm dụng trẻ em có thể được định nghĩa là những cách cư xử và
hành động để hậu quả lâu dài cho trẻ, dù là hành vi có chủ định hay không, được
coi là vi phạm những tiêu chuẩn được chấp nhận về chăm sóc và bảo vệ cho trẻ em
trong xã hội Việt Nam


Các mức độ lạm dụng trẻ em: (Các dạng lạm dụng thường đi kèm với nhau
và hầu như rất hiếm khi NVXH thấy chỉ xảy ra một dạng lạm dụng).
1.1.

Lạm dụng thân thể

Lạm dụng thân thể bao gồm: đánh đập, lắc, ném, đầu độc, đốt hay làm bỏng,
dìm chết, làm nghẹn thở, hay gây những tổn thương thể xác cho một đứa trẻ( Bộ Y
tế Anh Quốc, 1995,p5)
“Lạm dụng thể chất trẻ em là hành vi có nguy cơ hoặc thực sự gây tổn
thương thể chất cho trẻ từ sự tương tác hoặc sự thiếu tương tác nằm trong tầm kiểm
soát của bố mẹ hay người có trách nhiệm, quyền lực hay được tin tưởng. Những tai
nạn này có thể chỉ diễn ra một lần hay lặp đi lặp lại. Ví dụ của những hành vi lạm
dụng trẻ em bao gồm tát, đánh đập bằng tay hay đồ vật, đấm, đá, đẩy, đánh và
cấu”. W.H.O
Điều quan trọng là khi xem xét định nghĩa này ta cần chú ý đến ba khía cạnh
của định nghĩa:
Định nghĩa không nêu lên mức độ tổn thương thể chất gây ra bởi một hành
động để một hành động này được coi là lạm dụng. Vào thời điểm điều tra, cán bộ
xã hội cần tiến hành đánh giá bối cảnh để xem hành đông đó có bị coi là lạm dụng
không.
Trẻ em thường phải chịu những chấn thương thể xác trong suốt thời thơ ấu

và hầu hết là do tai nạn ngẫu nhiên và không cần điều trị về y tế.
Người chăm sóc có thể mắc lỗi tương tự ví dụ khi đánh vào mông đứa trẻ,
điều này có thể rơi vào phạm vi rộng lớn của các khái niệm chủ tâm và tiên liệu
trước cũng như không chủ tâm và không tiên liệu trước.


Ví dụ người chăm sóc số 1 có thể vì buồn bực mà dùng tay đánh vào mông
đứa trẻ, trong khi người chăm sóc 2 có thể đã định trước đánh vào mông đứa trẻ để
gây tổn thương đáng kể cho nó. Mặc dù đứa trẻ bị lạm dụng thể xác trong cả hai
trường hợp nhưng bối cảnh thì rất khác nhau, nhất là cách hiểu về sự lạm dụng này
khi có hành động can thiệp và phản ứng.
1.2.

Lạm dụng tình cảm

Lạm dụng tình cảm là ‘sự đáp lại những biểu lộ tình cảm và hành vi biểu đạt
đi kèm của trẻ theo cách kéo dài, lặp lại và không thích hợp”( Bộ Y tế, 1999, trang
6)
Theo định nghĩa này cần nhận thức được sự suy sụp xảy ra khi yêu cầu được
đáp lại tình cảm của trẻ đối với người lớn không được đáp lại một cách thích hợp.
Ví dụ mẹ Lan đã không tin tưởng và chấn an em khi Lan nói cho mẹ về sự lạm
dụng của bố dượng đối với em chính là một ví dụ về lạm dụng tình cảm.
1.3.

Lạm dụng tâm lý

Lạm dụng tâm lý “những hành vi kéo dài, lặp lại, không thích hợp gây tổn
thương hoặc làm giảm nhận thức của trẻ về cái tôi, giá trị và năng lực bản thân từ
đó tác động lên tiềm năng sáng tạo và phát triển của quá trình hoạt động, khả năng
trí tuệ của trẻ; bao gồm trí thông minh, trí nhớ, nhận thức, sự tập trung, khả năng

ngôn ngữ và đạo đức” (Meemeduma, 2005; mở rộng định nghĩa của
O’Hagan(2002))
Định nghĩa trên phân biệt rõ lạm dụng tâm lý là một loạt các hành động,
cũng như hậu quả đối với trẻ là nạn nhân của lạm dụng.


1.4.

Lạm dụng tình dục

Lạm dụng tình dục là “cưỡng ép hay lôi cuốn một đứa trẻ tham gia vào các
hoạt động tình dục, dù đứa trẻ có nhận thức được việc đang xảy ra hay không. Lạm
dụng tình dục là bao gồm những hành vi tiếp xúc như động chạm, giao cấu, cũng
như những hành vi không tiếp xúc như quan sát hoạt động tình dục, ghi băng
những hình ảnh khiêu dâm trẻ em”.( Bộ Y tế, 1999, trang 6)
Một định nghĩa khác, lạm dụng tình dục ‘là sự dính lứu vào các hoạt động
tình dục của một đứa trẻ mà bản thân đứa trẻ không nhận thức thấu đáo, đồng ý mà
không am hiểu hết, hoặc đứa trẻ chưa được chuẩn bị trước và không có quyền đồng
ý, hoặc sự vi phạm những điều cấm kỵ trên phương diện luật pháp hay xã hội của
một xã hội. Định nghĩa này không chỉ giới hạn trong sự thuyết phục hay cưỡng ép
trẻ em tham gia vào các hoạt động tình dục bất hợp pháp mà còn bao gồm sự bóc
lột lao động mại dâm và sử dụng trẻ em vào mục đích văn hóa phẩm đồi trụy hay
vào những hoạt động tình dục bất hợp pháp”. W.H.O
Lạm dụng trẻ em được coi là có căn cứ xác thực khi có sự khác biệt sức
mạnh lớn giữa trẻ và một người khác. Ví dụ hành động khám phá về tình dục giữa
trẻ nhỏ khi chúng khám phá thân thể nhau không được coi là lạm dụng tình dục vì
sự sức mạnh thể chất tương đương. Tuy nhiên, những hành vi tình dục giữa một
đứa trẻ và người lớn, dù được đồng ý hay không được coi là lạm dụng tình dục vì
có sự chênh lệnh sức mạnh.
1.5.


Chứng kiến cảnh bạo lực trong gia đình

Chứng kiến bạo hành trong gia đình – gây tổn thương cho trẻ em khi chứng
kiến và tham dự trong suốt quá trình thực hiện hành vi bạo lực của một thành viên
trong gia đình với những người còn lại.
1.6.

Bóc lột vì mục đích thương mại


Bóc lột với mục đích thương mại – là sử dụng trẻ em trong công việc hay
những hoạt động khác nhằm làm lợi cho người khác. Điều này không chỉ giới hạn
trong mại dâm trẻ em, lao động trẻ em trong môi trường độc hại, và lạm dụng trẻ
em trong sách báo khiêu dâm
2. Sao nhãng trẻ em
Sao nhãng trẻ em là ‘việc liên tục chểnh mảng không đáp ứng đủ các nhu
cầu vật chất và/ hoặc tâm lý của trẻ dẫn đến giảm sút sức khỏe và sự phát triển của
trẻ’. ( Bộ Y tế, 1999, trang 6)
Một định nghĩa khác, sao nhãng trẻ em là “sự vô ý hay vô tình của người
chăm sóc trong cung cấp các nguồn lực sẵn có cho sự phát triển toàn diện của trẻ
về : sức khỏe, học vấn, phát triển tình cảm, dinh dưỡng, mái ấm và các điều kiện
sống an toàn; hoặc gây nên những tổn hại cho sức khỏe, thể chất, tinh thần, sự phát
triển về nguyên tắc sống hay xã hội. Định nghĩa này còn bao gồm sự chểnh mảng
trong giám sát và bảo vệ trẻ khỏi tổn thương trong mức tối đa”.W.H.O

Khi xem xét định nghĩa này cần chú ý một điều quan trọng rằng sao nhãng là
một khía cạnh rất khó đánh giá trong lạm dụng trẻ em vì mối liên quan chặt chẽ
của nó với nghèo đói. Các chuẩn mực kinh tế-xã hội của một gia đình sẽ tác động
rất lớn đến khả năng chăm sóc con cái của họ. Điều quan trọng là khi đánh giá về

hiện tượng sao nhãng, cần đặt nó vào bối cảnh kinh tế - xã hội rộng hơn phạm vi
gia đình . Người cán bộ xã hội cần hỏi rằng cộng đồng mà gia đình này là thành
viên có những nguồn lực kinh tế nào Đánh giá về nguồn lực này sẽ là khuôn khổ
cho việc tham khảo nhìn nhận và ứng phó sự lạm dụng trẻ em.


3. Bóc lột trẻ em
Là việc sử dụng trẻ em vào các hoạt động để đem lại lợi ích cho người khác,
bao gồm lợi ích về tài chính, tình dục hay chính trị. Trong trường hợp này, các hoạt
động gây ra tổn thương về mặt thể chất và tâm lý cho trẻ, thậm chí ảnh hưởng đến
an toàn và sự sống của trẻ, bao gồm buôn bán trẻ em, lao động trẻ em, mại dâm trẻ
em, khiêu dâm trẻ em, ép buộc hôn nhân với trẻ em và buộc trẻ em tham gia vào
các hoạt động vũ trang.
4. Những chỉ số thể hiện sự lạm dung và ngược đãi trẻ
Nhân viên xã hội khi làm việc với trẻ em cần phải nhìn nhận sự ngược đãi
trẻ dựa trên các bằng chứng cụ thể. Để tránh những ‘kết luận sai lầm’ về con người
nếu lạm dụng chưa hề xảy ra và để ‘khẳng định chứng cứ’ của lạm dụng xảy ra và
có hành động bảo vệ kịp thời cho trẻ em.
Những chứng cớ cho thấy một đứa trẻ đã chịu một số dạng ngược đãi được
gọi là “chỉ số’. Có hai dạng chỉ số:


Chỉ số về thể chất – tổn hại cho cơ thể trẻ



Chỉ số về tâm lý, nhận thức và tình cảm.

Nhân viên xã hội không thể chỉ dựa vào nội dung trẻ kể lại với họ để kết
luận về sự ngược đãi, vì trẻ em có thể quá nhỏ để có thể diễn đạt câu chuyện xảy ra

với em ; hoặc quá sợ hãi để kể lại một cách đầy đủ, hoặc chịu áp lực từ phía cha
mẹ chúng nên không thể tiết lộ bí mật về sự ngược đãi, hoặc quá xúc động đến
mức lẫn lộn không thể nhớ được những tình tiết câu chuyện đã xảy ra với em.
Thay vào đó, nhân viên xã hội cần quan sát kỹ trẻ cả bề ngoài lẫn tinh thần để đọc
được những dấu hiệu là bằng chứng sự ngược đãi và suy ra những điều đang xảy ra


cho trẻ. Vì vậy, các thông tin để làm căn cứ cho chỉ số phải được thu thập qua
những cuộc nói chuyện với trẻ, với thủ phạm và những người khác trong trường
hợp lạm dụng để chứng minh cho những gợi ý của dấu hiệu nhận biệt.
Sự hiện diện của mỗi đặc điểm không có nghĩa là có sự lạm dụng trẻ em, tuy
nhiên nghiên cứu đã chứng minh rằng mỗi chỉ sốcó một mối quan hệ ‘chặt chẽ’ với
sự lạm dụng trẻ em.


Bảng 1: Chỉ số lạm dụng trẻ em
Dạng lạm dụng

Chỉ sốvề thể xác

Chỉ sốvề hành vi

Thể xác

Trẻ có những vết bầm Trẻ không xuất hiện
không giải thích nổi, trong một thời gian dài
những chấn thương thể Trẻ khiếp sợ những liên
xác
hệ với người lớn
Trẻ có những vết từ Có hành vi thái quá –

việc bị đánh bằng một hay gây hấn hoặc có xu
vật, như gỗ, thắt lưng hướng thu mình lại
và dây điện
Trẻ có những vết bỏng
trên khắp người

Sợ về nhà
Trẻ không tự nguyện
muốn người khác về

Trẻ có vài vết ở các bộ nhà mình
phận khác nhau trên cơ
Trẻ thông báo về
thể
thương tích do bố mẹ
Trẻ có những vết rách gây ra
không giải thích nổi
trên người

Biểu lộ căng thẳng khi
thực hiện những hoạt
động bình thường như
ăn, nghỉ ngơi, dùng toa
lét.
Trẻ sợ bố mẹ mình

Thiếu chăm sóc

Trẻ bị đói


Trẻ xin và ăn trộm thức


Trẻ có vệ sinh kém

ăn

Trẻ không có quần áo Trẻ trông mệt mỏi, bơ
phù hợp với thời tiết, phờ, hay ngủ gục
tuổi tác và giới tính

Trẻ không nói được ai

Trẻ không được chăm đang chăm sóc mình
sóc y tế và có những Trẻ tấn công những trẻ
vấn đề về thể chất như em có những thứ mà
da bị phát ban
chúng không có như
Trẻ bị bỏ bê

thức ăn, tình thương và
bạn bè

Tình dục

Trẻ gặp khó khăn khi Trẻ thể hiện những
thực hiện những hoạt hành vi khêu gợi đối
động thể chất như đi lại, với nam giới
ngồi


Trẻ không tự nguyện

Trẻ có quần áo lót bị xé tham gia những hoạt
rách, dính máu hay bẩn

động thể chất như chơi

Trẻ nêu ra những ngứa thể thao ở trường, tắm
ngáy, khó chịu ở bên gội
ngoài cơ quan sinh dục Hành vi của trẻ tụt hậu
hay hậu môn

so với những người

Trẻ có triệu chứng bệnh cùng tuổi
truyền qua đường sinh Trẻ phát triển những
dục

nhận thức lệch lạc về
hành vi tình dục


Trẻ có quan hệ tồi với
bạn bè
Trẻ thông báo rằng đã
tấn công tình dục.
Trẻ có những ảo giác
Tình cảm

Tình cảm trống rỗng

Trẻ phản ứng không
đúng đắn với tình cảm
của người khác.
Trẻ cần và yêu cầu tình
cảm từ người khác

Tâm lý

Trẻ không thể xác định
mình là người như thế
nào
Trẻ tự miêu tả bản thân
là vô giá trị, vô ích,
không quan trọng
Trẻ không thấy được
rằng chúng có thể giao
tiếp với thế giới một
cách hiệu quả qua hành
động của mình.


IV.

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (TECHCĐB) là trẻ em có hoàn cảnh không
bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ
bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng. Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
được hiểu là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần,

không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng
đồng.
Nhóm đối tượng TECHCĐB bao gồm:
1. Trẻ mồ côi, không nơi nương tựa , trẻ em bị bỏ rơi;
2. Trẻ khuyết tật, tàn tật;
3.Trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học;
4. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS;
5. Trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với
chất độc hại;
6. Trẻ em phải làm việc xa gia đình;
7. Trẻ em lang thang;
8. Trẻ em bị xâm hại tình dục;
9. Trẻ em nghiện ma túy;
10. Trẻ em vi phạm pháp luật.
Hiện nay còn có những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhưng chưa được đề
cập đến trong Luật như trẻ em bị buôn bán và trẻ em là nạn nhân của bạo lực,
ngược đãi… .


Những quy định của pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em ở Việt
Nam
Công ước quốc tế về quyền trẻ em được phê chuẩn năm 1990 đã quy định bốn
Nhóm quyền cơ bản của trẻ em được qui định tại Công ước về quyền trẻ em
- Nhóm quyền sống còn : các quyền này bao gồm quyền được sống và quyền
được chăm sóc sức khỏe, y tế ở mức cao nhất có thể có được
- Nhóm quyền bảo vệ: Các quyền này bao gồm việc bảo vệ trẻ em thoát khỏi
mọi phân biệt đối xử, lạm dụng hay không được quan tâm, bảo vệ .trẻ em không có
gia đình cũng như trẻ em tị nạn
- Nhóm quyền phát triển: Các quyền này bao gồm mọi hình thức giáo dục và
có quyền được có mức sống đầy đủ cho sự phát triển về thể lực, trí tuệ, tinh thần,

đạo đức ...
- Nhóm quyền tham gia: bao gồm quyền trẻ em được bày tỏ ý kiến quan
điểm của mình trong mọi vấn đề có liên quan đến bản thân, quyền được lắng nghe
và kết giao hội họp.
Trên cơ sở phê chuẩn công ước quốc tế về quyền trẻ em, Việt Nam đã xây
dựng luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 1991 và sửa đổi năm 2004
nhằm thể chế hoá việc thực hiện các quyền của trẻ em tại Việt nam. Luật Bảo vệ,
Chăm sóc và Giáo dục trẻ bao gồm 5 chương, 60 điều quy định các quyền cơ bản
và bổn phận của trẻ em, trách nhiệm của gia đình, các cơ quan Nhà nước, các tổ
chức xã hội và mọi công dân trong việc đảm bảo thực hiện các quyền cơ bản của
trẻ em.
Luật qui định một hệ thống những quyền cơ bản của trẻ em ( Từ điều 11 đến
điều 20). Trong đó, tất cả các quyền đều có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp giúp
trẻ em tránh khỏi nguy cơ lâm vào hoàn cảnh đặc biệt
. Quyền được khai sinh và có quốc tịch ( Khoản 1 điều 11)
. Quyền được giúp đỡ để xác nhận cha mẹ ( Khoản 2 điều 11)


. Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng để phát triển ( Điều 12)
. Quyền được sống chung với cha mẹ ( Điều 13)
. Quyền được tôn trọng bảo vệ tính mạng thân thể, nhân phẩm và danh dự
( Điều 14)
. Quyền được chăm sóc sức khỏe( Điều 15)
. Quyền được học tập ( Điều 16)
. Quyền được vui chơi giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ
thuật, thể dục thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi ( Điều 17)
. Quyền được phát triển năng khiếu (Điều 18)
. Quyền có tài sản và thừa kế tài sản (Điều 19)
. Quyền được tiếp cận thông tin phù hợp, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt
động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực (Điều 20)

Luật còn quy định rõ bổn phận và những việc mà trẻ em không được làm,
nhằm giáo dục ý thức đạo đức giúp các em biết yêu thương kính trọng, chia sẻ giúp
đỡ mọi người, biết tránh xa những hành vi, việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tổn
hại cho bản thân, gia đình và xã hội. Bên cạnh đó Luật quy định trách nhiệm của
các nhóm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân trong việc tôn trọng
và thực hiện các quyền của trẻ em.
Để triển khai việc thực hiện Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em,
Đảng và chính phủ đã có các chương trình và chính sách cụ thể quy định rõ vai trò
và trách nhiệm của các ban ngành trong việc thực hiện quyền của trẻ em: Chỉ thị
55 – CT/TW ngày 28/06/2000 của Bộ Chính Trị về tăng cường sự lãnh đạo của các
cấp ủy đảng tại cơ sở đối với công tác BVCSGDTE; Chỉ thị số 1408/CT-TTG ngày
03/9/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường công tác bảo vệ và chăm
sóc trẻ em; và các Chương trình Hành động Quốc gia vì Trẻ em Việt Nam giai
đoạn 1991-2000, giai đoạn 2001-2010 và giai đoạn 2011-2020 đã đưa ra những


định hướng nhằm hỗ trợ các ngành xây dựng các chương trình cụ thể về chăm sóc,
bảo vệ và giáo dục trẻ em.
Riêng với lĩnh vực bảo vệ trẻ em, nhà nước đã có những chính sách cụ thể
như sau:
- Thông tư liên bộ số 09/TT-LB-BLĐTBXH-BYT ngày 13/4/1955 của liên
Bộ LĐ-TB & XH và Bộ Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công
việc cấm sử dụng lao động chưa đến tuổi thành niên;
- Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ LĐTB&XH
quy định danh mục nghề, công việc và điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi
vào làm việc;
- Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm trong đó có phòng chống các
loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên;
- Chương trình phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em giai đoạn
2004-2010;

- Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em
bị xâm hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại
nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 (Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2/2004);
- Nghị Định 67/2007/NĐ-CP và Nghị Định13/2010/NĐ-CP quy định mức
trợ cấp xã hội cho các đối tượng yếu thế trong đó có trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
như trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ tàn tật nặng, trẻ em là
nạn nhân của chất độc hoá học và nhiễm HIV/AIDS; và
- Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 hướng dẫn trợ giúp kinh
phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi ().


×